Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.08 KB, 13 trang )

Giáo viên: Hà Thị Quế
Tổ: VĂN
Trường THPT Nguyễn An Ninh

Giáo án: Tiê ng Viêt ́ ̣

Th i gian: 1 tiê t̀ ́ơ
Phong caựch ngoõn
Phong caựch ngoõn
ngửừ ngheọ thuaọt
ngửừ ngheọ thuaọt


I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
Ví dụ 1:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước
thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghóa
của ta trong những bể máu.
( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)
-> Văn bản chính luận.
=> Người viết sử dụng từ ngữ, câu văn có tính hình
tượng và giàu sức biểu cảm.

Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh
Lá xanh
bông trắng


bông trắng
lại chen
lại chen
nhò vàng
nhò vàng
Nhò vàng
Nhò vàng
bông trắng
bông trắng
lá xanh
lá xanh
Gần
Gần
bùn
bùn
mà chẳng hôi tanh
mà chẳng hôi tanh
mùi bùn.
mùi bùn.
( Ca dao)
( Ca dao)
-> Văn bản nghệ thuật.
-> Văn bản nghệ thuật.
=> Người viết kết hợp âm điệu với hình ảnh cụ
=> Người viết kết hợp âm điệu với hình ảnh cụ
thể để nói lên cái đẹp, khơi gợi cảm xúc thẩm mó ở
thể để nói lên cái đẹp, khơi gợi cảm xúc thẩm mó ở
người đọc: Cái đẹp có thể hiện hữu, bảo tồn ngay
người đọc: Cái đẹp có thể hiện hữu, bảo tồn ngay
trong môi trường có nhiều cái xấu.

trong môi trường có nhiều cái xấu.
Kết luận:
Ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu được sử dụng
trong văn bản nghệ thuật và còn được sử dụng
trong văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác.

Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật:
Là ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng trong các tác
phẩm văn chương. Nó không chỉ có chức năng thông
tin mà còn nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mó của
con người bằng cách tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh
luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trò
nghệ thuật- thẩm mó.


×