Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

11TNBài 4Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.79 KB, 10 trang )

Nhóm 1:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Hoài An
Đỗ Tiến Nhật Anh
Lê Ngọc Anh
Trịnh Mai Hoàng Anh
Nguyễn Quốc Long Bảo
Dương Khánh Bằng
Trần Thảo Minh Châu

Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU
THÔNG HÀNG HÓA
Câu 1: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm
từ nào sau đây:
A.
B.
C.
D.

Canh tranh kinh tế.
Cạnh tranh chính trị.
Cạnh tranh văn hoá.
Cạnh tranh sản xuất.


Câu 2: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
A.
B.
C.
D.

Giành hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng.
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình.

Câu 3: Thế nào là sự cạnh tranh giữa các ngành?
A. Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.
B. Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành
hàng.
C. Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.
D. Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.


Câu 4: Cạnh tranh không lành mạnh là?
A.
B.
C.
D.

Cạnh tranh có hại cho cả 2 bên.
Đúng pháp luật, có các mặt tích cực.
Vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Cạnh tranh sai quy định chung trên thị trường.


Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là gì?
A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu.
B. Điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.
C. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự
do sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
D. Cả a, b đúng.
Câu 6: Có bao nhiêu loại cạnh tranh:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 7: Các mặt tích ở cạnh tranh gồm:
A.
B.
C.
D.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kích thích sản xuất và năng xuất lao động xã hội.
Khai thác tốt các nguồn lực.
Tất cả đều đúng.

Câu 8: Cạnh tranh giữa người mua và người mua diễn ra trên thị trường khi
nào?
A.
B.
C.
D.

Người mua nhiều, người bán ít.

Người mua bằng người bán.
Người bán nhiều, người mua ít.
Thị trường khủng hoảng.


Câu 9 : Cạnh tranh không lành mạnh là :
A. Tất cả những hành động trong hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm
hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng.
B. Cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật.
C. Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi chủ thể nâng cao năng lực
của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ.
D. Cạnh tranh mang lợi ích cho đôi bên.
Câu 10: Thế nào là cạnh tranh trong nội bộ ngành?
A. Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.
B. Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành
hàng.
C. Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.
D. Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.
Câu 11: Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A.
B.
C.
D.

Một đòn bẩy kinh tế.
Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Một động lực kinh tế.
Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Câu 12: Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?

A. Người mua nhiều, người bán ít.
B. Người mua bằng người bán.
C. Người bán nhiều, người mua ít.
D. Thị trường khủng hoảng.
Câu 13: Những mặt hạn chế của cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta hiện nay:
A.
B.
C.
D.

Khai thác tài nguyên không hợp lý.
Làm hàng giả, buôn lậu.
Trốn thuế.
Tất cả đều đúng.

Câu 14: Phát biểu sai là gì?


A.
B.
C.
D.

Cạnh tranh giúp kích thích phát triển khoa học.
Phát triển kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa.
Cạnh tranh góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát triển kinh tế thị trường theo hướng tư bản.

Câu 15: Cạnh tranh là sự (1), (2) giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh
doanh nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong (3), kinh doanh , tiêu thụ hàng

hóa và dịch vụ, để thu được nhiều (4) hơn cho mình.
A.
B.
C.
D.

(1)-ganh đua, (2)-đấu tranh, (3)-tiêu dùng, (4)-lợi nhuận.
(1)-nhường nhịn, (2)-đấu tranh, (3)-sản xuất, (4)-lợi nhuận.
(1)-ganh đua, (2)-đấu tranh, (3)-sản xuất, (4)-lợi nhuận.
(1)-ganh đua, (2)-đấu tranh, (3)-sản xuất, (4)-sản phẩm.

Câu 16: Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế người ta chia cạnh tranh ra làm mấy
loại:
A.
B.
C.
D.

Một loại duy nhất
Hai loại
Ba loại
Bốn loại

Câu 17: Cơ sở …(1)… của cạnh tranh là sự khác nhau về lợi ích kinh tế giữa
những người sản xuất hàng hóa. (1) là:
A.
B.
C.
D.


Chủ quan
Kinh tế
Khách quan
Xã hội

Câu 18: Vì sao chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn bằng
nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau?
A. Do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định
chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước.
B. Do các doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin về các đối thủ, đem so
sánh với bản thân doanh nghiệp để xây dựng được một chiến lược phát triển
đúng đắn.


C. Do sự cạnh tranh giữa các ngành, các doanh nghiệp chuyển vốn từ ngành ít
lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận. sau một thời gian nhất định hình
thành sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất.
D. Do năng lực cạnh tranh của chủ doanh nghiệp ở các ngành là như nhau.
Câu 19: Khi cạnh tranh thành công, doanh nghiệp nhận được những nguồn lợi gì?
A.
B.
C.
D.

Nhân công rẻ hơn.
Khoa học kĩ thuật phát triển.
Gần nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận
tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển...


Câu 20: Nội dung cốt lõi của cạnh tranh được thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tính chất của cạnh tranh.
Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.
Mục đích của cạnh tranh.
Cả a, b, c đều đúng.

Câu 21: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
là nhằm giành lợi nhuận về mình ngang bằng người khác là đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 22: Cạnh tranh giữa người mua với nhau xuất hiện khi nào?
A. Thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hóa đem ra bán ít nhưng người
mua hàng hóa đó quá nhiều.
B. Thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hóa đem ra bán nhiều nhưng
người mua hàng hóa đó quá ít.
C. Thường xuất hiện khi trên thị trường xuất hiện quá nhiều loại mặt hàng.
D. Thường xuất hiện khi trên thị trường xuất hiện quá ít một loại mặt hàng nào
đó.
Câu 23 : Nâng lên giá cao làm ảnh hưởng đến :
A. Sức khỏe và đời sống con người.
B. Ngân sách nhà nước.


C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 24: Động cơ của một số người dùng những thủ đoạn phi pháp và bất lương
trong kinh doanh :
A.
B.
C.
D.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kích thích năng suất lao động tăng.
GIành giật khách hàng và thu lợi nhuận.
Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 25: Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường người ta chia cạnh tranh ra làm
mấy loại:
A.
B.
C.
D.

Ba loại
Bốn loại
Năm loại
Sáu loại

Câu 26: Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ tính chất của loại cạnh
tranh nào diễn ra quyết liệt?
A.
B.
C.
D.


Cạnh tranh mua bán.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và ngoài nước.

Câu 27: Đâu là trường hợp đúng của cạnh tranh căn cứ theo chủ thể tham gia thị
trường:
A.
B.
C.
D.

Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất A, B, C.
Nước ta tham gia cạnh tranh xuất khẩu lương thực trên thị trường thế giới.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành hàng sản xuất cao su.
Cạnh tranh giữa người cùng bán mặt hàng A.

Câu 28: Mục đích cạnh tranh giữa các ngành:
A. Mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường
B. Tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là, nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.


C. Thoả mãn nhu cầu về hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm ngày càng cao
cùng mức giá phù hợp
D. Động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế
Câu 29: Mục đích của cạnh tranh thể hiện qua:
A.
B.
C.

D.

Nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Ưu thế về khoa học và công nghệ.
Thị trường,nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
Tất cả đều đúng.

Câu 30: Cạnh tranh là gì?
A. Là sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh
doanh hàng hoá…
B. Là sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và
kinh doanh hàng hoá…
C. Là sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh
doanh hàng hoá…
D. Là sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh
doanh hàng hoá…
Câu 31: Cạnh tranh trong nước và nước ngoài xuất hiện khi nào?
A. Khi thị trường vượt ra khỏi phạm vi trong nước để vươn ra thị trường và
khu vực thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc
tế.
B. Khi thị trường thế giới xâm nhập thị trường trong nước, đe dọa sự tồn tại
của thị trường trong nước.
C. Khi thị trường trong nước phát triển mạnh, với mục tiêu vươn ra thị trường
kinh tế quốc tế.
D. Khi không có đối thủ cạnh tranh phù hợp trong nước.
Câu 32: Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ tính chất của loại cạnh
tranh nào diễn ra quyết liệt?
A. Cạnh trang trong mua bán.
B. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.



C. Cạnh tranh giữa các ngành.
D. Cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
Câu 33 : Mặt hạn chế của kinh doanh được nhà nước điều tiết thông qua :
A.
B.
C.
D.

Giáo dục
Pháp luật
Chính sách kinh tế - xã hội
Tất cả 3 ý trên

Câu 34: Cạnh tranh lành mạnh là?
A.
B.
C.
D.

Động lực kinh tế
Động lực phát triển xã hội.
A và B đúng
Không có đáp án đúng

Câu 35: Có tất cả bao nhiêu mặt thể hiện mục đích của cạnh tranh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 36 :Những hạn chế nhất định của cạnh tranh :
A.
B.
C.
D.

Làm cho môi trường, môi sinh, suy thoá và mất cân bằng sinh thái.
Sử dụng những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
Cả 3 ý trên

Câu 37: Năng lực cạnh tranh hiện nay bao gồm bao nhiêu cấp độ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Vì sao nói cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho
người tiêu dùng?
A. Vì sự đa dạng của sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong cạnh tranh


B. Vì cạnh tranh giúp nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Vì sản phẩm cạnh tranh có giá thấp đúng với nhu cầu của người tiêu dùng
D. Vì sản phẩm làm ra có chất lượng tốt hơn, chi phí sản xuất rẻ hơn, tỉ lệ tri
thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn,
Câu 39: Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt
hơn nhu cầu của người tiêu dùng nhằm mục đích:
A. Thường xuyên đổi mới, cải tiến kĩ thuật để bắt kịp xu thế của các doanh nghiệp
khác
B. Thường xuyên đổi mới, cải tiến kĩ thuật, tạo nguồn hàng mới lạ hơn các doanh

nghiệp khác.
C. Thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành
công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất,
trong quản lý sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
D. Thường xuyên đổi mới,cải tiến kĩ thuật, nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng
nhanh nhất để.chọn lọc phương thức sản xuất phù hợp theo nhu cầu hiện đại
hóa của thế giới.
Câu 40: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào?
A.
B.
C.
D.

Khi xã hội loài người xuất hiện.
Khi con người biết lao động.
Khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.
Khi ngôn ngữ xuất hiện.

Câu 41: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp may mặc trong ngành hàng may mặc
với nhau thuộc loại:
A. Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.
B. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
C. Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Câu 42: Bạn Bình nói: “ Cạnh tranh giữ vai trò như là một động lực của kinh tế
của sản xuất và lưu thông hàng hóa nên cạnh tranh tốt về mọi mặt, không có hạn
chế nào cả”. Bạn Bình đúng hay sai?
A. Đúng


B. Sai

Câu 43: Có ý kiến cho rằng : để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta
hiện nay, Nhà nước chỉ cần đề ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh.
Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 44: Cạnh tranh là quy luật…(1)…của nền kinh tế hàng hóa. (1) là:
A.
B.
C.
D.

Không bắt buộc.
Có hay không có đều được.
Bắt buộc.
Tất cả đều sai.

Câu 45: Có nền kinh tế hàng hóa thì tất nhiên ...(1)... cạnh tranh. (1) là:
A.
B.
C.
D.

Tồn tại
Không tồn tại
A, B đều đúng
A, B đều sai

ĐÁP ÁN:
Câu:
Đáp án:

Câu:
Đáp án:
Câu:
Đáp án:
Câu:
Đáp án:
Câu:
Đáp án:

1
A
10
B
19
D
28
B
37
B

2
D
11
C
20
D
29
D
38
D


3
A
12
C
21
B
30
D
39
C

4
C
13
D
22
A
31
A
40
C

5
C
14
B
23
C
32

D
41
B

6
B
15
C
24
C
33
D
42
B

7
D
16
B
25
A
34
A
43
B

8
A
17
C

26
B
35
C
44
C

9
A
18
C
27
D
36
D
45
A



×