B ài 5:
CUNG - CẦU TRONG SẢN
XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNG HÓA
Fiml
Nội dung:
• Khái niệm cung, cầu.
• Mối quan hệ cung cầu trong sản
xuất và lưu thơng hàng hóa.
• Vận dụng quan hệ cung - cầu
1. Khái niệm cung, cầu:
a. Khái niệm cầu:
Sản xuất
Cầu
Tiêu dùng
Có khả năng thanh toán
Cầu
Bất kỳ
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà
người tiêu dùng cần mua trong một thời
kỳ nhất định tương ứng với giá cả và
thu nhập xác định.
Cầu phụ thuộc:
(p)
Đường cầu
(q)
(p): là Giá cả.
(q): là số lượng cầu
Phim
Cầu phụ thuộc
vào giá cả, thu nhập, thị hiếu, tâm lý, tập
quán…trong đó giá cả là yếu tố chủ yếu.
b Khái niệm cung:
Cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ
hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra
thị trường trong một thời kỳ nhất định,
tương ứng với mức giá cả, khả năng sản
xuất và thu nhập xác định.
(p)
Đường cung
(q)
( p ): là giá cả.
( q ): là số lượng cung.
Cung phụ thuộc:
số lượng, chất lượng các nguồn lực, các
yếu tố sản xuất được sử dụng, năng xuất
lao động,chi phí sản xuất … trong đó giá
cả là yếu tố trung tâm.
2. Mối quan hệ cung-cầu trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa:
(p)
Đường cầu
I
Đường cung
(q)
( p): là Giá cả.
( q ): là số lượng cung, cầu
I : điểm cân bằng cung, cầu.
a. Nội dung của quan hệ cung cầu:
• Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác
động lẫn nhau giữa người bán và người
mua hay giữa những nhà sản xuất với
những người tiêu dùng diễn ra trên thị
trường để xác định giá cả, số lượng hàng
hóa và dịch vụ.
Biểu hiện:
• Cung – cầu tác động lẫn nhau:
Cầu tăng
Cầu giảm
Mở rộng
SX - KD
Thu hẹp
Cung tăng
Cung giảm
SX - KD
Film
• Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:
Cung > cầu
giá cả < giá trị
Cung < cầu
Giá cả > giá trị
Cung = cầu
giá cả = giá trị.
Theo lúa em khi giá mía, lúa tăng cao
thì nhà sản xuất sẽ mở rộng hay thu hẹp sản xuất?
• Giá cả ảnh đến cung cầu:
Giá cả
tăng
Mở rộng
SX - KD
Cung tăng
Cầu giảm
Giá cả
giảm
Thu hẹp
SX - KD
Cầu tăng
Cung giảm
b. Vai trị quan hệ cung cầu:
• Cơ sở giải thích sự chênh lệch giữa giá cả
và giá trị của hàng hóa.
• Là căn cứ để người SX-KD mở rộng hay
thu hẹp SX-KD.
• Là cơ sở để người mua lựa chọn việc mua
hàng sao cho có hiệu quả kinh tế.
3 Vận dụng quan hệ cung cầu:
• Đối với nhà nước: Thơng qua pháp luật,
các chính sách kinh tế… nhằm cân đối
cung, cầu, ổn định giá cả, đời sống của
nhân dân.
• Đối với người sản xuất: điều tiết sản xuất
sao cho phù hợp với quy luật cung cầu
nhằm sản xuất có hiệu quả.
• Đối với người tiêu dùng: điều chỉnh việc
mua phù hợp với cung cầu sao cho có lợi
ích về kinh tế.
Củng cố và luyện tập:
Cầu là gì?
Cung là gì?
Quan hệ cung cầu là gì? Có những biểu
hiện nào?
Luyện tập
• Câu 1: Khi là người bán hàng trên thị thị
a.
b.
c.
trường, để có lợi, em chọn trường hợp
nào sau đây:
Cung = cầu.
Cung > cầu.
Cung < cầu.
• Câu 2:
Khi là người mua hàng trên thị trường, để
có lợi, em sẽ chọn trường hợp nào sau
đây?
a. Cung = cầu.
b. Cung > cầu.
c. Cung = cầu.
Hoạt động tiếp nối:
• Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
Hình thức:
Trắc nghiệm 30%.
Tự luận: 70%.
Lưu ý việc vận dụng kiến thức vào thực tế
đời sống, giải thích các hiện tượng kinh tế
gần gũi với cuộc sống.