Tr c Bình sau này có đ c v vang ự ượ ẻ
giàu m nh hay không ? ạ
Chính là nh m t ph n l n công ờ ộ ầ ớ ở
h c t p c a các em !ọ ậ ủ
Ôn tập chương II
I. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác
A
B C
1
2
22 1 1
µ
µ µ
0
1 1
1
A B C 180+ + =
µ
µ µ µ
µ
µ µ
µ
µ
2 1 2 1 1 1
1 1 2
A B C ; B A C ; C A B= + = + = +
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn ...............................
phụ nhau
Bài 67 SGK/140. Điền dấu X vào ô trống thích hợp:
Câu Đúng Sai
1) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
2) Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn
3)Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
4) Nếu góc A là góc đáy của một tam giác cân thì
góc A là góc nhọn
5) Nếu góc A là góc ở đỉnh của một tam giác cân
thì góc A là góc tù
6) Trong một tam giác, tổng số đo của hai góc bất
kì nhiều nhất là 179
0
X
X
X
X
X
X
1 1
1
2
3
36
0
36
0
36
0
A
D
E
B
C
Bài 107SBT/111. Tìm các tam giác cân trên hình sau:
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công
L i H ch t chờ ồ ủ ị
Ôn tập chương II
I. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác.
c.c.c
TAM GIÁC
TAM GIÁC VUÔNG
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông – góc nhọn kề Cạnh huyền – góc nhọn
c.g.c
g.c.g
Bài 69 SGK/141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm
A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán
kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D. Giải
thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
a
A
B C
D
H
1 2
GT
KL
A a
AB AC
BD CD
∉
=
=
AD a⊥
ABD ACD (c.c.c)∆ =∆
AD a⊥
⇓
µ µ
1 2
0
H H 90= =
AHB AHC∆ =∆
µ µ
1 2
A A=
⇓
⇓
⇓
Lk toi geo
Bài 108 SBT/111. Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B; trên tia Oy lấy
điểm C,D sao cho OA = OC ; OB = OD. Gọi giao điểm của AD và BC là K.
Chứng minh rằng :
·
·
a)BAD DCB
b)CK AK
=
=
c) OK là tia phân giác của góc xOy
O
C
D
A
B
K
1
2
y
x
GT
KL
Góc xOy
OA = OC; OB = OD
·
·
a) BAD DCB
b)CK AK
=
=
c) OK là tia phân giác của góc xOy
2
1
2
1
Lien ket ve hinh tren geoGoi cac goc A,C
Học thật tốt để sau này xây dựng quê hương
Trực Bình yêu dấu em nhé
Quê hương đang trông chờ các em.
Ôn tập chương II
I. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác.
III. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt.
TAM GIÁC CÂN
AB =..........
AC
µ
µ
B=C=.........
µ
0
180 -A
2
µ
................... ....................= =A
µ
µ
0 0
180 -2B 180 -2C
1. Quan hệ về cạnh
2. Quan hệ về góc
3. Một số cách chứng minh
+ Tam giác có hai cạnh................
bằng nhau
+ Tam giác có ............................
hai góc bằng nhau
A
B
C
1.Tam giác cân là tam giác có
.............................................
hai cạnh bằng nhau
2. Trong một tam giác
cân ......................................
..
hai góc ở đáy bằng nhau
Tam giác có hai góc bằng nhau
là .......................................
tam giác cân
Tam giác ABC cân tại .......
A
Cạnh AB và AC gọi
là ..................................
cạnh bên
Cạnh BC gọi là .................
cạnh đáy
TAM GIÁC ĐỀU
AB =..........
AC = BC
µ
µ
µ
0
A =B=C=60
1. Quan hệ về cạnh
2. Quan hệ về góc
3. Một số cách chứng minh
+ Tam giác có ba cạnh................ bằng nhau
+ Tam giác có ............................
ba góc bằng nhau
+ Tam giác cân có ...................................
một góc bằng 60
0
A
B C
1.Tam giác đều là tam giác có
.............................................
ba cạnh bằng nhau
2. Trong một tam giác
đều ......................................
..
mỗi góc bằng 60
0
Tam giác có ba góc bằng nhau
là .......................................
tam giác đều
TAM GIÁC VUÔNG
BC
2
=..........
AB
2
+ AC
2
µ
µ
+B C=.........
0
90
1. Quan hệ về cạnh
2. Quan hệ về góc
3. Một số cách chứng minh
+ Tam giác có một góc bằng................ 90
0
+ Áp dụng định lí ............................
Pi-ta-go đảo
1.Tam giác vuông là tam giác
có .............................................
một góc bằng 90
0
2. Trong một tam giác
vuông ......................................
..
hai góc nhọn phụ nhau
Trong một tam giác vuông, bình
phương của ..............................
bằng .........................................
..................................................
hạnh huyền
Tam giác ABC vuông tại .......
A
Cạnh AB và AC gọi
là ..................................
cạnh góc vuông
Cạnh BC gọi là .................
cạnh huyền
B
A C
tổng bình phương của
hai cạnh góc vuông