Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

bài 8 vận tốc phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.39 KB, 15 trang )

BÁO CÁO KẾ HOẠCH HOÁ LÍ

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Thoa- 14129421
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Hoàng Ái Lệ
Ngày báo cáo: 3/12/2016


BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÍ

Bài 8: VẬN TỐC PHẢN ỨNG


NỘI DUNG

1

Mục đích thí nghiệm


2 sở lý thuyết

3 Dụng cụ, hoá chất

4

Phương pháp tiến hành

5 Kết quả và bàn luận


1. Mục đích thí nghiệm


Xác định vận tốc và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng hóa học


2. Cơ sở lý thuyết

 Vận tốc phản ứng hóa học
- Xác định bằng độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
- Phụ thuộc vào bản chất của các chất pư và điều kiện tiến hành phản ứng: nhiệt độ, áp suất, nồng độ các
chất phản ứng…

W=


2. Cơ sở lý thuyết



Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Nhiệt độ

Nồng độ

- Khi nhiệt độ tăng, số va chạm có hiệu quả tăng

- Vận tốc phản ứng tỉ lệ với nồng độ chất phản ứng

lên, do đó tốc độ pư tăng lên

- Pư tổng quát: aA + bB = SP


- Khi nhiệt độ tăng lên 100 thì tốc độ pư tăng lên từ

x
y
W = k.[A] .[B]

2-4 lần
k 2 = k 1.

Xúc tác
Làm tăng nhanh tốc độ của pư có khả năng xảy ra
nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng


3. Dụng cụ, hóa chất
3.1. Dụng cụ

 Nhiệt kế 100
 Ống nghiệm lớn: 10 cái
 Pipet các loại
 Giá đỡ ống nghiệm 1 cái
 Cốc chịu nhiệt 250mL
 Bếp điện nhỏ
 Dụng cụ hứng khí


3. Dụng cụ, hóa chất
3.2. Hoá chất

 MnO2 rắn

 H2O2 đậm đặc
 HCl 1N
 H2SO4 8N
 Na2C2O4 0,2N
 Na2S2O3 0,1N
 KMnO4 0,04N
 MnSO4 0,2N


4. Tiến hành thí nghiệm
4.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

HCl 0,1M

Na2S2O3
H2O

Theo dõi thời gian
phản ứng kể từ khi trộn
2 dung dịch, tiếp tục
lắc đến khi xuất hiện
màu sữa


4. Tiến hành thí nghiệm
4.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

HCl 0,1M

Ngâm 2 ống vào

nước trước khi đổ
vào nhau

Na2S2O3
H2O

Theo dõi thời gian
phản ứng kể từ khi trộn
2 dung dịch, tiếp tục
lắc đến khi xuất hiện
màu sữa


4. Tiến hành thí nghiệm
4.3. Khảo sát ảnh hưởng của Mn

2+

đến tốc độ phản ứng

Na2C2O4

H2SO4 4M

KMnO4

MnSO4 0,1M

0,1M (ml)


(ml)

0,02M (giọt)

(giọt)

1

3

1

5

0

o
t phòng

2

3

1

5

2

o

t phòng

3

3

1

5

4

o
t phòng

4

3

1

5

6

o
t phòng

Thí nghiệm


0
Nhiệt độ C

Cho vào ống nghiệm thể tích thuốc thử như bảng trên

Thời gian
quan sát


5. Kết quả và bàn luận

5.1.Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

Thể tích Na2S2O3

Thể tích H2O

Thể tích HCl 1M

Thời gian quan sát

0,2M

(ml)

(ml)

(t)

1


5

0

5

14

0,0714

2

4

1

5

22

0,0455

3

3

2

5


31

0,0323

4

2

3

5

47

0,0213

5

1

4

5

85

0,0118

Thí nghiệm


Tốc độ pư W=1/t


5. Kết quả và bàn luận
5.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Thể tích
Thí nghiệm

Na2S2O3
0,1N (ml)

Thể tích HCl
1M (ml)

0
Nhiệt độ C

Thời gian

Tốc độ phản

quan sát (t)

ứng W = 1/t

1

1


5

o
t p

97

0,0103

2

1

5

o
t p +10

78

0,0128

3

1

5

o

T p + 20

52

0,0192

4

1

5

o
T p + 30

40

0,0250

5

1

5

o
t p + 40

26


0,0385


5. Kết quả và bàn luận
5.3. Khảo sát ảnh hưởng của Mn

2+

đến tốc độ phản ứng

Na2C2O4

H2SO4 4M

KMnO4

MnSO4 0,1M

0,1M (ml)

(ml)

0,02M (giọt)

1

3

1


2

3

3
4

Thí nghiệm

Thời gian

Tốc độ phản

(giọt)

Nhiệt độ
0
C

quan sát

ứng W = 1/t

5

0

o
29,2 C


80

0,0125

1

5

2

o
29,2 C

11

0,0909

3

1

5

4

o
29,2 C

7


0,1428

3

1

5

6

o
29,2 C

4

0,2500




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×