Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình yếu giải bài tập cơ học bằng hệ thống công thức, phân tích gợi mở và lập sơ đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.9 KB, 16 trang )

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

PHỊNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ THÁI NGUN
ĐƠN VỊ: TRƢỜNG THCS HỒNG VĂN THỤ

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm:
PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH YẾU GIẢI BÀI TẬP
CƠ HỌC LỚP 8 BẰNG HỆ THỐNG CƠNG THỨC, PHÂN TÍCH
GỢI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ

LOẠI ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC CHUN MƠN: V ẬT L Ý
Họ và tên:

D¦¥NG §×NH S¥N

Chức vụ

: Giáo viên

Đề tài thuộc lĩnh vực : KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thái Ngun, tháng 5năm 2011

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

A. PHẦN MỞ ĐẦU.


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng bộ mơn nói
riêng. Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi
dƣỡng kiến thức chun mơn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức
quan trọng. Bởi vì xét cho cùng cơng việc giáo dục phải đƣợc tiến hành trên cơ sở tự
nhận thức, tự hành động; việc khơi dậy phát triển ý thức năng lực tƣ duy, bồi dƣỡng
phƣơng pháp tự học là con đƣờng phát triển tối ƣu của giáo dục. Cũng nhƣ trong học tập
các bộ mơn khác, học Vật lí lại càng cần phát triển năng lực tích cực, năng lực tƣ duy của
học sinh để khơng phải chỉ biết mà còn phải hiểu để giải thích hiện tƣợng Vật lí cũng nhƣ
áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.
Trong khn khổ nhà trƣờng phổ thơng, bài tập Vật lí thƣờng là những vấn đề
khơng q phức tạp, có thể giải đƣợc bằng những suy luận lơ gíc, bằng tính tốn hoặc
thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phƣơng pháp Vật lí đã quy định trong
chƣơng trình học. Nhƣng bài tập Vật lí lại là một khâu quan trọng trong q trình dạy và
học Vật lí.
Việc giải bài tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của
bài giảng, xây dựng củng cố kỹ năng kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện
pháp q báu để phát triển năng lực tƣ duy của học sinh, có tác dụng sâu sắc về mặt giáo
dục tƣ tƣởng, đạo đức lớn. Vì thế trong việc giải bài tập Vật lí mục đích cơ bản cuối cùng
khơng phải chỉ tìm ra đáp số, tuy điều này cũng quan trọng và cần thiết, mục đích chính
của việc giải là ở chỗ ngƣời làm bài tập hiểu đƣợc sâu sắc hơn các khái niệm, định luật
Vật lí, vận dụng chúng vào những vấn đề thực tế trong cuộc sống, trong lao động.
Trong những năm vừa qua, với việc thay đổi chƣơng trình sách giáo khoa và
phƣơng pháp dạy học tích cực đã mang lại những kết quả rõ nét về mọi mặt. Giáo viên
phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh, chất lƣợng giảng dạy đƣợc nâng cao, học sinh
tiếp cận đƣợc với những kiến thức mới, tiếp cận khoa học kĩ thuật…Đặc biệt học sinh có
khả năng tự hình thành kiến thức mới thơng qua các thí nghiệm; thơng qua kênh hình,

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí


GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

kênh thơng tin của sách giáo khoa…Qua đó kiến thức Vật lý của các em đƣợc mở rộng,
khả năng vận dụng thực tế của các em đƣợc nâng lên.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những khó khăn nhất định cho học sinh, nhất là học sinh
khối 6,7, 8. Ngun nhân là do mỗi tuần các em chỉ học một tiết vật lý, trong khi đó cả
chƣơng trình của 3 khối lớp này khơng hề có tiết bài tập, chính vì lí do này nhiều học
sinh sẽ gặp khó khăn khi giải các bài tập của giáo viên cung cấp hoặc bài tập của sách bài
tập. Đặc biệt, khó khăn nhất vẫn là học sinh khối 8. Đây là chƣơng trình Vật lý mà các
em bắt đầu thốt ra khỏi bài tập định tính để đi sau vào bài tập định lƣợng. Cụ thể là
chƣơng trình học kỳ I ( Chƣơng I: Cơ học). Với lí do trên thì thời gian để hình thành cho
các em kĩ năng làm bài tập là khơng nhiều, khiến cho chất lƣợng của các em tƣơng đối
thấp.
Với những thực tế nhƣ trên, bản thân tơi là một giáo viên mới vào nghề đƣợc nhiều năm
cảm thấy trăn trở. Do đó tơi cố gắng tìm những cách khác nhau để có thể giúp học sinh
của mình nâng cao chất lƣợng, nhất là học sinh trung bình yếu. Sau một thời gian thử
nghiệm tơi đã rút ra cho mình một số kinh nghiệm nhỏ đó là: Phƣơng pháp hƣớng dẫn
học sinh trung bình yếu giải bài tập cơ học bằng hệ thống cơng thức, phân tích gợi
mở và lập sơ đồ.
II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Việc dạy học Vật lí trong trƣờng phổ thơng hiện nay chƣa phát huy đƣợc hết vai
trò của bài tập Vật lí trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Dạy học sinh giải bài tập Vật
lí là một cơng việc khó khăn và ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của ngƣời giáo viên trong
việc hƣớng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh.
Về vấn đề này đã có rất nhiều tài liệu tham khảo của nhiều tác giả khác nhau dành
cho học sinh, hầu hết đều đáp ứng đƣợc u cầu giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài
tập Vật lí, củng cố và nâng cao kiến thức Vật lí. Song nhìn chung thƣờng ghép với các

chủ đề cụ thể.

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

B - NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
I. TÊN ĐỀ TÀI:
PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC LỚP 8
BẰNG HỆ THỐNG CƠNG THỨC, PHÂN TÍCH GỢI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ
II. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN:
Hình thành cho học sinh trung bình - yếu phƣơng pháp giải một bài tập Vật lí, từ
đó các em có thể vận dụng một cách thành thạo và linh hoạt trong việc giải các bài tập,
nâng cao hiệu quả của bài tập, giúp các em nắm vững kiến thức trong q trình học tập.
III. ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - THỜI GIAN :
1. Đối tƣợng: Phƣơng pháp giải bài tập cơ học - Vật lí 8.
2. Phạm vi: Đề tài đƣợc thực hiện với học sinh trung bình - yếu một số lớp ở khối 8
trƣờng THCS Hồng văn Thụ - Tp Thái Ngun - tỉnh TN.
3. Thời gian thực hiện: Năm học 2010 - 2011.
IV. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu về phƣơng pháp giải bài tập Vật lí.
2. Tìm hiểu, nắm vững chƣơng trình nội dung kiến thức phần cơ học - Vật lí ở cấp THCS.
3. Tìm hiểu tình hình dạy và học Vật lí. Đặc biệt quan tâm đến hoạt động sử dụng bài tập
Vật lí.
V. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1. Đọc sách, nghiên cứu tài liệu.
2. Theo dõi, thu thập kết quả.

3. Phƣơng pháp thử nghiệm thực tế.
VI. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Trƣớc khi thực hiện đề tài, qua giảng dạy ở trƣờng các trƣờngTHCS, qua tìm hiểu
và trao đổi với đồng nghiệp tơi nhận thấy: Đa số học sinh ham mê học bộ mơn Vật lí,
nhƣng khi làm các bài tập vật lí các em thƣờng lúng túng trong việc định hƣớng giải, có
thể nói hầu nhƣ các em chƣa biết cách giải cũng nhƣ trình bày lời giải.
Theo tơi, thực trạng nêu trên có thể do một số ngun nhân sau:
+ Học sinh chƣa có phƣơng pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí.
Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

+ Học sinh chƣa biết vận dụng các kiến thức, định luật Vật lí, cơng thức vật lí....
+ Nội dung cấu trúc chƣơng trình sách giáo khoa mới hầu nhƣ khơng dành thời
lƣợng cho việc hƣớng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập ( đặc biệt là chƣơng trình
vật lí ở các lớp: 6, 7, 8), dẫn đến học sinh khơng có điều kiện bổ sung, mở rộng và nâng
cao kiến thức cũng nhƣ rèn kỹ năng giải bài tập Vật lí.
VII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Vấn đề 1: Học sinh khơng hệ thống đƣợc những kiến thức đã học, và điều đáng đề cập
nhất ở đây là học sinh ít làm bài tập, chƣa hình thành cho mình kĩ năng làm bài, lúng túng
khi sử dụng cơng thức, dù đó là cơng thức quen thuộc nhất.
1.1. Trong q trình giải bài tập, hầu hết học sinh hay qn nhất là những cơng thức sau,
mà theo tơi gọi là cơng thức nhóm I:
* Hệ thức liên hệ giữa trọng lƣợng và khối lƣợng: P = 10.m
Trong đó:

P là trọng lƣợng của vật, đơn vị là Niutơn (N);

m là khối lƣợng, đơn vị là kilơgam(kg).

* Khối lƣợng riêng: D 

m
V

Trong đó : D là khối lƣợng riêng, đơn vị là kilơgam trên mét khối (Kg/m3)
m là khối lƣợng, đơn vị là kilơgam(kg).
V là thể tích của vật, đơn vị là mét khối(m3)
* Trọng lƣợng riêng: d 
Trong đó:

P
V

d là trọng lƣợng riêng của vật, đơn vị là Niutơn trên mét khối (N/m3)
P là trọng lƣợng của vật, đơn vị là Niutơn (N);
V là thể tích của vật, đơn vị là mét khối(m3)

* Hệ thức liên hệ giữa trong lƣợng riêng và khối lƣợng riêng: d  10D
* Thể tích của một số vật có dạng hình học nhƣ: Hình trụ, hình hộp, hình cầu…
* Diện tích của một số vật có dạng hình học thƣờng gặp nhƣ: hình chữ nhật, hình vng,
hình tròn….

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn



HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

1.2. Bên cạnh đó, ngay cả những cơng thức các em đang học trong chƣơng trình (mà theo
tơi gọi là cơng thức nhóm iI ), các em cũng rất có thể qn hoặc là chƣa hệ thống và
chƣa linh hoạt vận dụng đƣợc nhƣ:
* Vận tốc: v =
Trong đó:

s
t

v là vận tốc, đơn vị là mét trên giây (m/s)
hoặc kilơmét trên giờ (km/h).
S là quảng đƣờng, đơn vị là mét (m) hoặc kilơmét.
t là thời gian, đơn vị là giây (s) hoặc giờ (h).

* Vận tốc trung bình: v tb =
Trong đó:

s1 + s 2
t1 + t 2

v là vận tốc trung bình trên cả quảng đƣờng gồm nhiều đoạn đƣờng.
S1, S2 là các đoạn đƣờng tƣơng ứng.
t1, t2 là thời gian tƣơng ứng để đi hết các đoạn đƣờng.

* Áp suất: p =
Trong đó:

F

S

p là áp suất, đơn vị là Niutơn trên mét vng(N/m2)
hoặc paxcan(pa); 1 N/m2 = 1 pa
F là áp lực, đơn vị là Niutơn (N)
S là diện tích bị ép, đơn vị là mét vng (m2)

Lƣu ý: Khi vật trên mặt phẳng nằm ngang thì độ lớn áp lực của vật tác dụng lên mặt bị
ép nằm ngang chính là trọng lƣợng của vật F = P = 10.m
* Áp suất chất lỏng: p = d.h
Trong đó:

p là áp suất chất lỏng, đơn vị là Niutơn trên mét vng(N/m2),
hoặc paxcan(pa); 1 N/m2 = 1 pa
d là trọng lƣợng riêng của vật, đơn vị là Niutơn trên mét khối (N/m3)
h là độ sâu của điểm cần tính áp suất so với mặt thống chất lỏng, đơn vị là

mét (m).
* Lực đẩy Ácsimét: FA = d.V
Trong đó:

F là lực đẩy Ácsimét , đơn vị là Niutơn (N).

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.


V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
đơn vị là mét khối (m3).
* Sự nổi: Khi nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi : FA  P
+ Vật lơ lững trong lòng chất lỏng khi: FA = P
* Cơng cơ học: A = F.s
Trong đó:

A là cơng của lực F, đơn vị là Jun (J).
F là lực tác dụng lên vật , đơn vị là Niutơn (N).
S là quảng đƣờng vật dịch chuyển, đơn vị là mét (m).

Lƣu ý:

+ Cơng của trọng lực: A = P.h
+ Cơng của lực kéo vật lên đều theo phƣơng thẳng đứng:
A = Fk .h = P.h

* Cơng suất:
Trong đó:

=

A
t

là cơng suất, đơn vị là t (W) hoặc Jun trên giây (J/s).
A là cơng thực hiện, đơn vị là Jun (J).
t là thời gian, đơn vị là giây (s).


 Chính vì những lí do trên mà chúng ta cần hệ thống cho học sinh các cơng thức các

em đã học bằng những hình thức nhƣ sau:
- Ngay từ đầu chƣơng cơ học giáo viên chúng ta phải nhắc lại cho học sinh những cơng
thức ở nhóm I. Trên cơ sở này khi các em tiếp thu cơng thức mới các em sẽ liên tƣởng
đƣợc với cơng thức cũ, vận dụng để chứng minh cơng thức mới.
- Trong các bài dạy có những cơng thức mới mà đƣợc vận dụng từ cơng thức cũ thì giáo
viên tiếp tục hệ thống lại để kiến thức này in sâu vào tiềm thức các em.
- Ngồi ra giáo viên còn có thể lập cho HS cây thƣ mục cơng thức nhƣ sau để HS dễ
nhớ, linh hoạt vận dụng.

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

- Cuối cùng, giáo viên cần lƣu ý việc biến đổi các cơng thức của các em. Theo kinh
nghiệm của tơi thì rất nhiều học sinh yếu kém trong việc biến đổi các cơng thức.
s
t

s
t

Ví dụ nhƣ: v =  s = v.t hoặc v =  t =

s

v

Điều này hạn chế rất lớn đến việc định hƣớng giải bài tập của các em. Chính vì vậy, đối
với học sinh trung bình - yếu, giáo viên cần có một sự nhiệt tình giúp đỡ các em củng cố
cơng thức, biến đổi cơng thức một cách hợp lí nhất, từ đó hình thành cho các em kĩ năng
giải bài tập.
2. Vấn đề 2: Khi học sinh đã nắm vững đƣợc hệ thống cơng thức thì giáo viên cần biết
phân tích gợi mở, giúp học sinh định hƣớng đƣợc cách làm bài tập, vận dụng các cơng
thức trong từng trƣờng hợp.
- Giáo viên cần hƣớng cho học sinh cách xác định các đại lƣợng đề cho, sự đồng nhất đơn
vị, những đại lƣợng cần tìm và những vƣớng mắc bƣớc đầu của học sinh. Đa số học sinh
khi đọc đề rất ít quan tâm đến việc tóm tắt đề, trong khi đó là bƣớc quan trọng để học
sinh định hƣớng bài giải, biết phải tìm những đại lƣợng nào là trung gian để đi đến kết
quả cuối cùng.
- Giúp học sinh xác định đƣợc những cơng thức chính cần dùng. Cụ thể nhƣ, một đề bài
u cầu học sinh tìm áp suất, tức là học sinh phải biết cơng thức chính cần dùng là

p=

F
, đó là cơng thức chúng ta sẽ dùng cuối cùng trong bài giải để đƣa ra kết quả. Bên
S

cạnh đó có thế sẽ dùng nhƣng cơng thức trung gian để tính F hoặc S. Vậy học sinh xác
định những cơng thức này ở đâu? Học sinh sẽ dựa trên trí nhớ của riêng mình, hoặc nếu
các em chƣa kịp thời nhớ ra thì các em có thể dùng ngay bảng hệ thống mà chúng ta đã
hình thành để vận dụng.
- Lập sơ đồ theo hình thức quy nạp vấn đề, gợi mở cho học sinh xác định từng đại lƣợng
liên quan để đi đến kết quả:


Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

Đại lƣợng
chính cần tìm

Kết quả

Bƣớc 3

Đại lƣợng
trung gian 1

Đại lƣợng
trung gian 1’

Đại lƣợng
trung gian 2

Đại lƣợng
trung gian 2’

Bƣớc 2

Bƣớc 1


VIII. ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN.
1. Dạng bài tập trực tiếp: Là dạng bài cho đại lƣợng cụ thể, chỉ áp dụng cơng thức tính
ngay, khơng cần tìm các đại lƣợng trung gian.
Bài tốn 1: Một ơ tơ chuyển động trên đoạn đường 120000 m trong hai giờ. Hỏi vận
tốc của xe ơtơ ?
Với bài tập đơn giản này HS có thể làm đƣợc dễ dàng nhƣng vấn đề đặt ra là ở chỗ: Liệu
học sinh có nhận biết đƣợc các đại lƣợng đã cho và cần tìm trong bài tập hay khơng?
Dùng cơng thức tƣơng ứng nào để tính tốn?
Vì vậy giáo viên chúng ta cần u cầu học sinh tóm tắt đƣợc đề bài, để học sinh xác đinh
đƣợc các đại lƣợng đã cho và đại lƣợng cần tìm. Nếu các em khơng xác định đƣợc thì
giáo viên định hƣớng và dần sẽ hình thành cho các em kĩ năng. Sau đó, đặt câu hỏi phân
tích gợi mở, đồng thời hình thành sơ đồ để tìm ra đáp án. Chúng ta có thể làm nhƣ sau:
Câu hỏi gợi mở

HS phát hiện

Đề cho biết những đại lƣợng Quảng đƣờng S và thời
nào?

gian t

Đơn vị của các đại lƣợng đã Chƣa đồng nhất, đổi đơn
đồng nhất chƣa? Nếu chƣa thì vị từ giờ ra giây hoặc
phải làm nhƣ thế nào?

đổi m sang km

Muốn tính vận tốc của ơ tơ thì
dùng cơng thức nào?


Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

v =

s
t

GV: Dương Đình Sơn

Sơ đồ


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

2. Dạng bài tập có các bƣớc trung gian: Đây là dạng bài tập đòi hỏi học sinh cao hơn,
có các bƣớc bị khuyết mà u cầu học sinh phải tìm ra mới đi đến kết quả cuối cùng.
Bài tốn 2: Một người có khối lượng 70kg đứng trên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc
của mỗi bàn chân lên sàn là 16cm2. Tính áp suất của người tác dụng lên sàn nhà?
Với bài tập này học sinh cần xác định đƣợc đại lƣợng cần tìm là áp suất P,
đại lƣợng trung gian là áp lực và diện tích bị ép. Trong đó, áp lực của ngƣời tác dụng lên
sàn nhà có độ lớn bằng độ lớn của trọng lực tác dụng lên ngƣời; diện tích bị ép là tổng
diện tích của hai bàn chân.
Câu hỏi gợi mở

HS phát hiện

Sơ đồ

Đề cho biết những đại lƣợng Khối lƣợng m; diện tích
nào?


tiếp xúc của hai bàn
chân.

Đơn vị của các đại lƣợng đã Chƣa đồng nhất, đổi đơn
đồng nhất chƣa? Nếu chƣa thì vị từ cm2 sang m2
F = P = 10.m

phải làm nhƣ thế nào?
Muốn tính áp suất của ngƣời
tác dụng lên mặt sàn thì ta

p=

phải dùng cơng thức nào?

F

F
S

Muốn tính đƣợc áp suất thì Phải biết đƣợc áp lực F

p =

F
S

phải biết đƣợc đại lƣợng nào? và diện tích bị ép S.
Diện tích bị ép là diện tích Diện tích bị ép băng tổng

nào?

diện tích của hai bàn
chân.

S = 2S 0

Áp lực của ngƣời tác dụng Ngƣời đứng trên mặt
lên mặt sàn trong trƣờng hợp phẳng nằm ngang nên áp
này đƣợc tính nhƣ thế nào?

S

lực của ngƣời tác dụng
lên mặt sàn có độ lớn
bằng trọng lƣợng của
ngƣời: F = P = 10.m

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

Bài tốn 3: Một ơ tơ chuyển động đều với vận tốc 36km/h trong 15 phút, với lực kéo
của động cơ là 1000N. Tính cơng suất của ơ tơ?
Với bài tốn này, học sinh cần xác định đƣợc đại lƣợng cần tìm là cơng suất của
ơ tơ, đại lƣợng trung gian là cơng của lực động cơ và quảng đƣờng.
Câu hỏi gợi mở


HS phát hiện

Sơ đồ

Đề cho biết những đại lƣợng Vận tốc v; thời gian t;
nào?
Cơng suất cần tìm có đơn vị là
J/s. Vậy cần đổi đơn vị vận tốc
và thời gian nhƣ thế nào?

lực kéo F.
Đổi km/h sang m; phút
sang giây.
=

Muốn tính cơng suất phải dùng

A
=
t

cơng thức nào?
Theo đề bài này thì chúng ta
cần phải đi tìm đại lƣợng nào
trong hai đại lƣợng trên?

Cần đi tìm cơng của lực

A = F.s


thì phải dùng cơng thức nào?
cơ, vậy chúng ta cần đi tìm đại
lƣợng nào?

A  F.s

v=

Cần tính đƣợc quảng
đƣờng s

Để tính đƣợc quảng đƣờng s
phải dùng cơng thức nào?

t

động cơ thực hiện.

Để tìm cơng của lực động cơ
Đề đã cho chúng ta lực động

A
t

v=

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

s

 s = v.t
t

GV: Dương Đình Sơn

s
 s = v.t
t


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

IX. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
Từ việc hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp giải một bài tập vật lý nêu trên, trong HKI
năm học 2010 – 2011 vừa qua, tơi thấy đa số học sinh trung bình - yếu đã vận dụng một
các linh hoạt vào việc giải bài tập, học sinh có khả năng tƣ duy tốt hơn, có kỹ năng vận
dụng kiến thức vào giải bài tập tốt hơn, linh hoạt hơn. Tuy nhiên điều tơi nhận thấy ở
đây là: Sau khi vận dụng kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy tại trƣờng, thì có một bộ
phận học sinh tuy chƣa có kết quả trên trung bình, nhƣng thực sự các em đã có bƣớc tiến
bộ hơn so với trƣớc đây về thái độ tình cảm, lòng u thích bộ mơn và có khả năng dần
định hình đƣợc các bƣớc giải bài tập Vật lý.
Dưới đây là kết qủa khảo sát chất lượng học kỳ I khối lớp 8
LỚP
8A1
8A2
8A3
8A4

Tổng số
HS

37
33
32
32

0----2

2,5-- 4.5--

5----6,5

7----8,5

9----10

3
0
1
4

10
1
3
22

17
9
17
6


6
21
10
0

1
2
1
0

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

C. KẾT LUẬN.
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Trong q trình giảng dạy bộ mơn Vật lí ở trƣờng THCS việc hình thành cho học
sinh phƣơng pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, để từ đó giúp các em
đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực
tế, phát triển năng lực tƣ duy cho các em, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, cụ thể
là :
+ Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung đƣợc các hiện tƣợng Vật lí
xảy ra trong bài tốn để tìm hƣớng giải.
+ Trong một bài tập giáo viên cần hƣớng cho học sinh nhiều cách giải (nếu có thể ). Để
kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tòi lời giải hay cho
một bài tốn Vật lí.
+ Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác. Có nhƣ vậy việc giải bài

tập Vật lí của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả.
Để làm đƣợc điều này:
- Giáo viên cần tự bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn, thƣờng xun trao đổi, rút
kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Nắm vững chƣơng trình bộ mơn tồn cấp học.
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững các kiến thức cần nhớ để ơn tập, nhớ lại kiến thức cơ
bản, lần lƣợt nghiên cứu kỹ các phƣơng pháp giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ
thống từ dễ đến khó, so sánh các dạng bài tập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách
giải. Từ đó học sinh tự hình thành cho mình kỹ năng giải bài tập.
Những sáng kiến đặt ra ở trên vận dụng phù hợp nhất cho những đối tƣợng học
sinh yếu. Bởi vì, đối tƣợng học sinh này kĩ năng vận dụng kiến thức và cơng thức để giải
bài tập còn hạn chế, ý thức tự giác của các em chƣa cao. Do đó phƣơng pháp trên phần
nào dần dần hình thành cho các em kĩ năng định hƣớng và vận dụng linh hoạt cơng thức
để giải bài tập, đồng thời gợi cho các em sự hứng thú sau mỗi lần làm đƣợc một bài tập
mà trƣớc đây các em thƣờng cho là khó khăn và nhàm chán.

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

II. KẾT LUẬN CHUNG.
Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách con ngƣời lao động
mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày càng phát triển. Do vậy phƣơng pháp dạy học
bộ mơn phải thực hiện đƣợc các chức năng nhận thức, phát triển và giáo dục, tức là lựa
chọn phƣơng pháp dạy học bộ mơn sao cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
và vận dụng tri thức vào thực tiễn.
Đặc biệt Vật lí là một mơn khoa học thực nghiệm đòi hỏi phát huy cao độ tính tích

cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong q trình lĩnh hội tri thức. Chính vì vậy lựa chọn
phƣơng pháp dạy học bộ mơn vật lí, ngƣời giáo viên cần căn cứ vào phƣơng pháp đặc thù
của khoa học lấy hoạt động nhận thức của học sinh làm cơ sở xuất phát.
Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu
nhà trƣờng cũng nhƣ tổ chun mơn tơi đã thực hiện thành cơng việc: “Phƣơng pháp
hƣớng dẫn học sinh trung bình - yếu giải bài tập cơ học bằng hệ thống cơng thức,
phân tích gợi mở và lập sơ đồ” với mong muốn: phát triển năng lực duy rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo cho học sinh trong việc học tập bộ mơn Vật lí. Nhằm nâng cao chất lƣợng
bộ mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung.
Tuy nhiên vì diều kiện thời gian, cũng nhƣ tình hình thực tế nhận thức của học sinh
ở địa phƣơng nơi tơi cơng tác và năng lực cá nhân có hạn, nên việc thực hiện đề tài này
chắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các đồng chí và các bạn đồng nghiệp,
trao đổi và góp ý để giúp tơi hồn thiện hơn trong chun mơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Thái ngun, ngày 15 tháng 04 năm 2011.
Ngƣời viết

Dương Đình Sơn

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CƠ SỞ
Điểm : .......................


Xếp loại : ..............................

Chủ tịch hội đồng chấm SKKN
Hiệu trƣởng

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC BẰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC, PHÂN TÍCH GI MỞ VÀ LẬP SƠ ĐỒ.

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Vật lí

GV: Dương Đình Sơn



×