Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.35 KB, 23 trang )

Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
ti
Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn
cho học sinh lớp 5

Họ và tên: Lê Văn Thu
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị : Tr-ờng TH Thọ Diên, Thọ Xuân
SKKN: Môn Mỹ thuật

A. đặt vấn đề
I. Lời nói đầu.

Văn là tiếng nói tình cảm, là hình thức thuần nhị và sắc bén của t- t-ởng,
có tác dụng sâu rộng và bền lâu trong đời sống tinh thần của học sinh.
Đối với học sinh Tiểu học, chúng ta cần giúp các em tìm thấy sự hấp dẫn
của phân môn Tập làm văn ngay từ lớp 2. Đặc biệt là học sinh lớp 5, phân môn
Tập làm văn đến với các em từ những sự vật cụ thể. Do vậy, việc bồi d-ỡng học
sinh giỏi nói chung đã khó song việc bồi d-ỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lại
càng khó hơn.
Dạy bồi d-ỡng Tiếng Việt là giúp học sinh bồi d-ỡng đ-ợc đức tính và tác
phong làm việc của một ng-ời lao động: nh- ý thức v-ợt khó, thói quen xét
đoán, tính cẩn thận, chu đáo, cụ thể, làm việc có kế hoạch, có kiểm tra kết quả
cuối cùng. Đồng thời từng b-ớc hình thành và rèn luyện thói quen về khả năng
suy nghĩ, xây dựng đ-ợc tính tìm tòi, sáng tạo và phát triển t- duy.
Trong những năm học qua, việc tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi các cấp
bậc Tiểu học là động lực thúc đẩy các thầy cô giáo và các em học sinh nỗ lực hết
mình trong việc dạy và học môn Tiếng Việt.
1



Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Trong ch-ơng trình Tiểu học sau 2000, các bài văn th-ờng gắn vói các chủ
điểm của đơn vị học. Quá trình thực hiện các kĩ năng phân tích đề, tìm ý, quan
sát, viết đoạn là những cơ hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết về cuộc sống theo các
chủ điểm đã học. Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn bài văn miêu tả
góp phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh. T- duy
hình t-ợng cũng rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi
miêu tả cảnh và tả ng-ời.
Học các tiết Tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp xúc với vẻ đẹp của
con ng-ời, thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình. Khi phân tích Tập
làm văn, học sinh lại có dịp h-ớng tới cái chân thiện mĩ đ-ợc định h-ớng
trong các đề tài, làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với con
ng-ời thêm phong phú. Đó là nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách
tốt đẹp ở lứa tuổi học sinh Tiểu học.
II. Thực trạng của công tác bồi d-ỡng nâng cao năng lực cảm
thụ văn học cho học sinh lớp 5.

Trong thực tế giảng dạy, khi đ-ợc nhà tr-ờng phân công bồi d-ỡng học
sinh giỏi Tiếng Việt 5, tôi nhận thấy khả năng làm văn của học sinh còn rất
nhiều hạn chế nh-: học sinh ch-a biết dùng từ đặt câu, việc sử dụng từ ngữ viết
vào văn cảnh ch-a phù hợp, sai ngữ pháp, ít giàu hình ảnh, ch-a có cảm xúc,
ch-a cảm thụ đ-ợc cái hay, cái đẹp của từng đoạn văn, ý thơ.
Qua khảo sát chất l-ợng học sinh phân môn Tập làm văn của tr-ờng Tiểu
học Thọ Diên, kết quả đầu năm nh- sau:
Giỏi

Tổng

Khá


TB

Yếu

số HS

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

24

2

8,3

6


25

14

58,4

2

8,3

Hạn chế này có quá nhiều nguyên nhân, nh-ng nguyên chính là do vốn từ
ngữ của các em còn nghèo nàn, ch-a hiểu hết nghĩa của từ, ch-a nắm đ-ợc các
dạng bài tập về từ một cách có hệ thống.

2


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Trong thực tiễn công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt, tôi nhận
thấy việc xây dựng các bài tập về từ để bồi d-ỡng Nâng cao năng lực cảm thụ
văn cho học sinh lớp 5 là rất cần thiết, chính vì thế nên tôi chọn cách làm này
trong quá trình dạy học của mình.

B. Giải quyết vấn đề.
Học sinh Tiểu học có năng lực viết văn thực chất là học sinh có khả năng
cả về Tiếng Việt và văn học. Những học sinh này ít nhiều cũng có phẩm chất tduy Tiếng Việt và văn học, có khả năng sử dụng ngôn ngữ nhất là khả năng sử
dụng từ ngữ. Trong thực tiễn đạy học, để bồi d-ỡng năng lực cảm thụ văn cho
học sinh, tôi đã thực hiện một số giải pháp sau:
I. Các giải pháp thực hiện:


1. Tìm hiểu thực trạng dạy và học, thực trạng học sinh và vốn hiểu biết của
các em để bồi d-ỡng.
2. Dạy chắc kiến thức về từ và câu cho học sinh ngay trong từng tiết học
hàng ngày.
3. Tham khảo các loại Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, các loại sách nâng cao
về môn Tiếng Việt, các tạp chí giáo dục, văn học và tuổi trẻ ...
4. Tìm hiểu kĩ nội dung, ch-ơng trình và sách giáo khoa Tiểu học, đặc biệt
là bộ sách Tiếng Việt.
II. Các biện pháp thực hiện.

Xác định đ-ợc một số giải pháp cơ bản trên, để nâng cao chất l-ợng cảm
thụ văn lớp 5 Tr-ờng Tiểu học Thọ Diên, tôi đã mạnh dạn thực hiện một số giải
pháp sau:
1. Xây dựng các dạng bài tập về từ cho học sinh.
1.1. Dạng bài tập làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh.
Học sinh muốn viết đ-ợc một bài văn hay phải có vốn từ ngữ phong phú,
hiểu đ-ợc nghĩa của từ trong văn cảnh. Vốn từ phong phú đó sẽ giúp học sinh
giàu khả năng liên t-ởng và biết diễn đạt chính xác theo từng tr-ờng hợp cụ thể.
3


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Dạng bài làm giàu vốn từ ngữ cho hoc sinh bao gồm:
+ Dạng bài giải nghĩa từ, câu.
+ Dạng bài từ thuộc tr-ờng liên t-ởng.
+ Dạng bài yêu cầu phân loại theo nhóm nghĩa và đặt tên.
+ Dạng bài tìm từ lạc trong nhóm.
1.2. Dạng bài giải nghĩa từ, câu.
Bài 1: Tìm hai từ đồng nghĩa với từ nói trong các tr-ờng hợp sau.
Dùng chỉ giọng nói.

Biểu diễn tình cảm khi nói.
Thái độ khinh, trọng khi nói.
Cách nói của bạn bè.
Cách nói của trẻ em.
Bài 2: Tìm các nghĩa của từ đánh
Bài 3: Các từ sau đây, những từ có thể thay thế cho nhau đ-ợc:
im lặng, im ắng, yên lặng, vắng, vắng lặng, vắng vẻ, vắng tênh, tĩnh mịch,
yên tĩnh, hiu quạnh, quạnh quẽ, quạnh hiu.
Bài 4: Nêu cc nghĩa ca tụ sch vở
Bài 5: Tìm các cặp từ trái nghĩa:
+ Chỉ trạng thái.
+ Chỉ không gian.
+ Chỉ thời gian.
Bài 6:
Giải nghĩa thành ngử sau: Ruột để ngoi da
Viết thêm hai thành ngữ nói về học tập.
Đáp án:

Bài 1:
Tìm tụ đồng nghĩa với nói trong cc trường hợp.
Chỉ gọng nói: sang sảng, oang oang, ồm ồm, lắp bắp, dõng dạc, cằn nhằn,
sẵng, thủ thỉ, thầm thì, ấm áp, lảm nhảm, bốp chát.
Biểu thị tình cảm:
4


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Yêu: thủ thỉ, thầm thì, nựng, khen.
Ghét: đe, gắt, chê, mạt sát, nhiếc móc...
Tức gận: quát, la hét, thét, chửi...

Vui vẻ: reo, pha trò, tán dóc.
Thái độ khinh, trọng:
Khinh: bảo, truyền lệnh, phun, mở mồm, mạt sát, phỉ báng.
Trọng: th-a, bẩm, báo cáo, để lời, thay lời, thay lời, tâu, trình.
Cách nói của bạn bè:
Nhắn, bàn cải, bàn luận, rủ, thì thầm, tán dóc, bắt chuyện, nói leo.
Cách nói của trẻ em:
Bập bẹ, bi bô, thỏ thẻ, lắp bắp, nũng nịu, ấp úng,...
Bài 2: Các nghĩa ca tụ đnh:
Làm cho đaubằng tay hay đau bằng roi, gậy.
Tìm cách để diệt kẻ địch.
Gõ vào một vật đẻ phát ra tiến kêu.
Khuấy mạnh vào một chất lỏng.
Làm thành đồ vật.
Xóc hay xát cho sạch, bong, đẹp.
Xát nhẹ hoặc đập khẽ vào một vật để đạt kết quả.
Dào lên cả vẩng.
Dùng chân, tay di chuyển một vật trong một trò chơi.
Xếp lại cho gọn.
Bắt con vật bằng bẫy, l-ới.
Tỉa bớt đi hay làm cho sạch hơn.
Vạch một dấu hiệu để nhớ.
Gửi tin nhắn.
Gây tai hoạ, bằng mánh khoé, m-u mô.
Lẩn tránh bằng lời nói.
Cố tạo ra sự mạnh rạn.
Vô ý để xảy ra một việc đáng tiếc.
5



Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Nhiều ng-ời tụ tập ăn uống.
Làm cho phát ra âm thanh.
Kết bạn.
Chơi.
Bài 3: Các từ thay thế đ-ợc cho nhau.
im ắng, im lặng, yên tĩnh, yên lặng.
vắng, vắng vẻ, vắng lặng.
vắng tên, vắng ngắt.
tĩnh mịc, tịch mịch
hiu quạnh, quạnh quẽ, quạnh hiu.
Bài 4: Cc nghĩa ca tụ sch vở.
Nghĩa danh từ: Tài liệu để học tập.
Nghĩa tính từ: không thực tế.
Bài 5: Các cặp từ trái nghia:
Chỉ trạng thái: to- nhỏ, cao-thấp, kín hở, ồn ào yên tĩnh.
Chỉ không gian: xa gần, đầu - cuối, trên d-ới.
Chỉ thời gian: sáng tối, sớm muộn., x-a nay, nhanh chậm.
Bài 6:
a. Gii bghĩa thnh ngử Ruột để ngoi da: chỉ sứ vô tâm v bộc tuệch, bộc
toạc của con ng-ời.
b. Hai thành ngữ nói về học tập
Học nh- quốc kêu.
Học thầy không tầy học bạn.
1.3. Dạng bài kể các từ tr-ờng liên t-ởng.
Bài 1: Tìm các từ chỉ màu trắng khác nhau và phân biệt nghĩa.
Bài 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm ngoại hình, nội tâm, trí tuệ của con ng-ời.
Bài 3:
a. Tìm các từ nói về các dạng mây.
b. Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mây trời trong một ngày nắng đẹp.

Bài 4: ở mỗi nhóm từ đồng nghĩa d-ới đây, em hãy tìm thêm từ:
6


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Hiền hậu, hiền từ,....
Anh dũng, gan dạ,...
Buồn bã, buồn phiền,...
Đáp án.
Bài 1: Các từ chỉ màu trắng và nghĩa của nó.
Trắng bạch: trắng lắm.
Trắng bệch: trắng pha màu.
Trắng bóng: trắng và rất sạch
Trắng dã: nói về con mắt nhiều tròng trắng.
Trắng đục: trắng lờ mờ nh- sữa.
Trắng hếu; trắng trơ trẽn không đẹp mắt.
Trắng muốt: da trắng mịn và đẹp hoặc màu trắng của gạo.
Trắng ngà: trắng nh- màu trắng của ngà voi.
Trắng ngồn ngộn: trắng và mập mạp.
Trắng toát: màu trắng đều khắp.
Trắng trẻo: trắng và xinh đẹp.
Bài 2:
Các từ chỉ ngoại hình, nội tâm và trí tuệ:
+ Chỉ ngoại hình: Cao, thấp, lùn, gầy, béo, phục phịch, đẫy đà, dong dỏng, lực
l-ỡng, tầm th-ớc, cân đối, mập mạp, vạm vỡ, mảnh dẻ, mảnh mai, thon thả, hồng
hào.
+ Chỉ nội tâm: Hiền, ác, thẳng thắn, trung thực, đôn hậu, gian ác, nóng nảy,
điềm đạm, chắc chắn, c-ơng trực, cởi mở, hoà nhã, nhu nh-ợc.
+ Chỉ trí tuệ: Thông minh, khôn ngoan, ngu dốt, ngốc nghếch, ngớ ngẩn, khôn
lỏi, hoạt bát.

Bài 3:
a. Các dạng mây: Mây đen, mây trắng, mây hồng, mây chì, mây ngũ sắc,
đám mây, ámg mây, tầng mây.
b. Học sinh khi viết phải từ tả mây, bầu trời phù hợp với ngày nắng đẹp.

7


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Bài 4: Thêm một số từ ngữ nh-:
Hiền hậu, hiền từ, hiền hoà, hiền đức, hiền khô, hiền lành...
Anh dũng, gan dạ, anh hùng, can đảm, dũng cảm, can tr-ờng, gan góc.
Buồn bã, buồn phiền, âu sầu, bùi ngùi, buồn chán, buồn dầu, buồn tủi.
1.4. Dạng bài phân biệt theo nhóm và đặt tên:
Bài 1: Cho một số từ sau:
Thật thà, bạn bè, h- hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đ-ờng,
ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.
Hãy xếp các từ trên vào 3 nhóm.
a. Từ ghép tổng hợp.
b. Từ ghép phân loại.
c. Từ láy.
Bài 2: Cho một số từ sau: vạm vỡ, trung t-ch, đôn hậu, tầm th-ớc, mảnh mai,
béo, thấp, trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, cao, yếu, hiền, cứng rắn, giả dối, đẫy
đà, c-ơng trực.
a. Dựa vào nghĩa, hãy xếp các từ trên vào 2 nhóm đặt tên cho từng nhóm.
b. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong nhóm.
Bài 3: Các từ: ồn ào, ấm áp, êm ái, ép uổng, yếu ớt, ấm ức, ít ỏi, ào ạt, im ắng, oi
ả, ế ẩm, inh ỏi, ỏn ẻn, ì ạch, ục ịch ...là loại từ gì ? Vì sao em hiểu nh- vậy ?
Bài 4: Hãy cho biết nghĩa ca tụ xuân trong cc câu sau và chỉ số từ đó đ-ợc
dùng với nét nghĩa nào ?

Mùa xuân l tết trồng cây
Lm cho đất nước cng ngy cng xuân
By mươi tuổi vẫn còn xuân chán
Đáp án:
Bài 1: Sắp xếp các từ thành 3 nhóm sau:
+ Nhóm 1: từ ghép tổng hợp: h- hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ.
+ Nhóm 2: Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đ-ờng, bạn đọc.
+ Nhóm 3: Từ láy: thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn.

8


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Bài 2:
a. Xếp từ theo hai nhóm:
Hình thức: Vạm vỡ, tầm th-ớc, mảnh mai, béo, thấp, gầy, cao, đậm đà.
Bản chất: trung thành, đôn hậu, trung trực, phản bội, hiền, cứng rắn, giả dối,
c-ơng trực, khoẻ, yếu.
b. Các cặp từ trái nghĩa:
vạm vở>< gầy; trung thành>< phản bội.
béo>< gầy; trung th-c>< giả dối
thấp>< cao; khoẻ >< yếu.
Mảnh mai>< đẫy đà; vạm vỡ>< gầy.
Bài 3: Các từ: ồn ào, ấm áp, êm ái, ép uổng, yếu ớt, ấm ức, ítỏi, ào ạt, im ắng, oi
ả, ế ẩm, inh ỏi, ỏn ẻn, ì ạch, ục ịch ... là những từ láy. Chúng đều giống nhau về
hình thức âm thanh, cùng khuyết phụ âm đầu. Bên cạnh đó nghĩa của các từ này
rất gần với đặc tr-ng ngữ nghĩa nói chung của các từ láy. Trong các từ láy này có
thể xác định đ-ợc tiếng gốc ( từ gốc ).
Bài 4: Nghĩa ca tụ xuân trong cc câu sau:
Xuân1 : mùa xuân ( từ xuân dùng với nghĩa gốc ).

Xuân2 : t-ơi đẹp ( từ xuân dùng với nghĩa chuyển)
Xuân3 : khoẻ về sức lực, trẻ về tâm hồn và tinh thần lạc quan yêu cuộc
sống ( từ xuân dùng với nghĩa chuyển).
1.5. Dạng bài tìm từ lạc trong nhóm ( hoặc dùng không đúng và thay thế).
Bài 1: Hãy tìm trong đoạn văn sau những từ nào dùng ch-a hợp và tìm từ thay
thế cho thích hợp:
Mặt trời cuối thu mệt mỏi chọc thủng màn s-ơng từ từ nhô lên ngọn cây
trên dãy núi đồi lẹt đẹt. Bầu trời dần dần t-ơi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện
màu vàng. Mùi vị thôn quê đầy vẻ quyến luyến, ngọt ngào của lúa chín.
Từ các xóm làng, từ các tốp trại, từ các túp nhà, trên s-ờn đồi ng-ời và
gồng gánh, thúng mủng và bị quay, tay nải, ba lô xếp l-ợt dồn lên mấy con
đ-ờng lớn. Vai kẽo kẹt, tay đ-a đẩy, chân b-ớc liến thoáng. Tiếng lợn kêu eng
éc, tiếng gà ríu rít, tiếng vịt cạc cạc, tiếng ng-ời nói bép xép, thỉnh thoảng lại
9


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt mặt buồn rầu, sợ
sệt.
Bài 2: Cho các từ:
a. Gi-ờng, ghế, tủ, bàn, bảng, đài.
b. thúng, nia, dần, thìa, sàng.
Hãy tìm từ lạc trong hai nhóm từ trên. Giải tích vì sao ?
Đáp án:
Bài 1:
a. Tụ mệt mi thay bng tụ nhọc nhn
lẹt bẹt thay bng tụ lẹt xẹt
quyến luyến thay bng tụ quyến rủ
b. Tụ xếp lượt thay bng tụ lủ lượt
liến thong thay bng tụ thoăn thoắt

bép xép thay bng tụ léo xéo
ríu rũt thay bng tụ chíp chíp .
Bài 2: Từ lạc trong hai nhóm.
a. Tụ đi l đồ điện không đi cùng với nhóm tụ chỉ cc đồ gỗ được.
b. Tụ thìa l đồ vật được lm bng kim loại không cùng nhóm với các đồ vật
làm từ nan tre.
1.6. Dạng bài h-ớng dẫn học sinh cảm thụ văn học.
Cảm thụ văn chính là sự phát hiện ra bí mật vô cùng của nó. Cái bí mật vô
cùng ấy nằm trong các biện pháp tu từ về ngữ âm, từ ngữ, cú pháp ... đ-ợc tác giả
sử dụng trong bài văn, bài thơ. Để rèn luyện đ-ợc kĩ năng xây dựng và lĩnh hội
các bài văn, bài thơ, đánh giá đ-ợc thái độ và ý định của ng-ời nói, ng-ời viết
nhất là đánh giá đ-ợc giá trị thẩm mỹ của các bài văn , bài thơ cần phải nhận
diện và sử dụng đ-ợc các biện pháp tu từ. Bởi chính nó đã làm nên nh-ng câu
văn, những câu thơ hay, những tác phẩm hay. Cái hay không chỉ do nội dung hay
và còn do hình thức hay, hình thức diễn đạt ngôn ngữ mới mẻ, đặc sắc.

10


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Vì vậy cảm thụ văn học không những rất quan trọng với học sinh tiểu học
trong các giờ tiéng việt th-ờng ngày mà nó còn đặc biệt quan trọng đối với việc
bồi d-ỡng học sinh giỏi Tiếng Việt.
Việc bồi d-ỡng Tiếng Việt có thể thông qua các dạng bài nh- sau:
Yêu cầu pht hiện ra tụ đắt v đnh gi trị của nó trong việc biểu đạt nội
dung.
Yêu cầu học sinh chỉ ra hình ảnh đẹp và đánh giá.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của đoạn bài.
1.1.6. Dạng bài yêu cầu phát hiện ra từ đắt và đánh giá trị của nó trong
việc biểu đạt nội dung.

Bài 1: Đững ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân
nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng
nghiêng, chiều quằn, chiều l-ợn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ, xanh vàng nhkhép lại, t-ởng nh- lá héo. Vậy mà trái chín, h-ơng toả ngọt ngào, vị nhọt đến
đam mê.
( Sầu riêng Mai Văn Tạo )
Trong đoạn văn trên, từ nào khiến cho ng-ời đọc phải suy nghĩ về mối
quan hệ giữa cây sầu riêng với trái sầu riêng.

Bài 2: Trong câu:
Cừa vuông mở rộng khung trời
Giữa đêm mà vẫn thấy trời sng sao
( Qua cầu sông Đuống Ngô Quân Miện )
Em hãy chỉ ra từ mà tác giả dùng với nhiều nghĩa làm nâng cao giá trị của
câu thơ.
Bài 3:

Em thấy cơn mưa ro
Ướt tiếng cười ca bố
Trong hai dòng thơ trên, từ nào góp phần tạo nên hình ảnh sinh động gợi

niềm lạc quan của ng-ời bố ở chiến tr-ờng.

11


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Đáp án:
Bài 1: Tròng đon văn, tụ vậy m giũp ta hiểu thêm mối quan hệ giửa cây sầu
riêng với trái sầu riêng. Đây là mối quan hệ trái ng-ợc giữa hình thức và nội
dung. Hình thức cây sầu riêng rất xấu nh-ng lại sản sinh ra trái sầu riêng có giá

trị tuyệt vời hương to ngọt ngo, vị ngọt đến đam mê. Tụ vậy m là chi
tiết nghệ thuật rất đắt vì nó làm cho ng-ời đọc không vhỉ chú ý về cây, về trái mà
còn chú ý mối quan hệ với nhau nữa. Khi thấy trái sầu riêng ta nghĩ ngay đến
cây sầu riêng vì giữa chúng có mối quan hệ đặc biệt vĩnh cửu do thiên nhiên ban
tặng.
Bài 2: Tụ sng trong câu thơ tc gi dùng với nhiều nghĩa, sng vụa thể hiện
đ-ợc cái hiện thực: vùng sông Đuống đ-ợc nhà máy điện toả sáng, vừa là lời
đánh giá của tác giả về sự phát triển của vùng sông Đuống nói riêng và của nền
công nghiệp n-ớc ta nói chung.
Bài 3: Tụ ướt thuộc tụ xũc gic kết hợp với tiếng cười thuộc thính gic to
nên cảm giác lạ lùng, thú vị, ng-ời đọc không chỉ cảm nhận đ-ợc niềm lạc quan
trong gian khó ở chiến tr-ờng của bố mà còn có một ấn t-ợng mạnh mẽ tr-ớc
một hình ảnh thật sinh động, trong một khung cảnh vừa hiện thực, vừa lãng mạn
nhờ sự t-ởng t-ợng phong phú của nhà thơ.
1.6.2. Dạng bài phát hiện biện pháp tu từ và đánh giá giá trị của nó trong
việc biểu đạt nội dung.
Bài 1:
Ht go lng ta
Có bảo tháng bảy
Có m-a tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những tr-a tháng sáu
N-ớc nh- ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ

12


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5

Mẹ em xuống cấy
( Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa )
Hãy nêu những biện pháp nghệ thuật mà tác giả dùng trong đoạn thơ trên
và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy.

Bài 2:
Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh mu tre xanh
( Tre Việt Nam Nguyễn Duy )
Tác giả Nguyễn Duy đã dùng biện pháp tu từ độc đáo làm nên cái hay của
khổ thơ trên. Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đó và nêu giá trị của nó.
Bài 3: Cây cối trên Hòn v cc xóm nm trên vùng Hòn vút ro rức, trn trề
nhựa sống. Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái: mít, rừa, cam,
mãng cầu, lê ki ma, măng cút, sum sê nhẫy nhượt
( Phong cảnh Hòn Đất Anh Đức )
Với nghệ thuật nào tác giả đã khắc hoạ nên bữc tranh Hòn Đất tươi đẹp
và hấp dẫn.
đáp án:
Bài 1: Điệp tụ có ( có bão, có m-a, giọt mồ hôi) trong đoạn thơ trên cho ta
thấy hạt gạo quê h-ơng không những thấm đ-ợm gió, m-a mà còn thấm đ-ợm
bao công sức của ng-ời mẹ, ng-ời phụ nữ nông thôn Việt Nam. Biện pháp nghệ
thuật so snh nước như ai nấu cùng với cặp từ trái nghĩa ngoi lên xuống
tạo nên thế đối lập càng làm nên hình ảnh ng-ời mẹ in đậm một cách xúc động
vào ng-ời đọc.
Bài 2: Điệp ngử mai sau được đặt cch xa nhau trên ba dòng thơ có một gi
trị biểu hiện đặc biệt: nó làm cho ý thơ bay bổng. Điệp ngữ trên ba dòng thơ
cộng với dấu chấm lửng gơi ra những liên t-ởng phong phú: ngày x-a đã có bờ


13


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
tre xanh. Dòng thơ cuối cùng với tụ xanh kết hợp với nhửng tụ khc rất đặc
sắc ( tre xanh, xanh màu, tre xanh ) đã gợi lên một màu sắc tr-ờng tồn của tre
Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bài 3:
Trong đoạn văn ta thấy tác giả sử dụng những tính từ rất thích hợp làm cho
bức tranh của Hòn Đất thêm t-ơi đẹp, hấp dẫn: tràn trề, sum sê, nhẫy nh-ợt. Đặc
biệt tụ nhẫy nhượt l một tụ địa phương Nam Bộ đ-ợc dùng rất hay, nó diễn
t được chất bóng mượt ca cc loi cây tri một cch có hình nh, có cm
xúc. Dùng từ địa ph-ơng thích hợp với hoàn cảnh sử dụng nh- thế làm giàu
thêm, tinh tế thêm cho tiếng nói chung của dân tộc.
1.6.3. Dạng bài chỉ ra hình ảnh đẹp.
Bài 1:

Thế rồi cơn bo qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về nh- nắng mới
Sng ấm c gian nh
( Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển )

Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp? Hình ảnh đó giúp em cảm nhận đ-ợc điều gì?
Bài 2:

Bo bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu, tre gần nhau hơn
Th-ơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thnh tụ đó m nên hỡi người

( Tre Viêt Nam Nguyễn Duy )
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp ? Vì sao ?
Đáp án:

Bài 1: Sau nhiều ngày m-a bão, có nắng mới làm cho cảnh vật t-ơi sáng và ấm
áp, thời tiết đẹp trở lại. Hình ảnh.
Mẹ về như nắng mới
Sng ấm c gian nh

14


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Cho thấy nỗi vui mừng khôn xiết của bố và con khi mẹ về sau nhiều ngày trông
đợi. Mẹ nh- nắng mới lm cho gian nh ẩm ướt sau cơn bo như sng ấm
lên. nắng mới đ-ợc so sánh nh- hình ảnh trở về của ng-ời mẹ đã xua tan đi sự
trống trải, sự mong mỏi của gia đình lại đoàn tụ vui vẻ.
Bài 2: Miêu tả những khóm tre trong gió bão bằng những hình nh thân bọc lấy
thân, tay ôm, tay níu ca thân tre, cnh tre nói lên sứ đon kết, đùm bọc giửa
con ng-ời với nhau.
1.6.4. Dạng bài nêu ý nghĩ của đoạn bài.
Bài 1: Tác giả muốn diễn tả những gì khi viết:
Trên thunh sâu vắng lặng
Những đài hoa thanh tân
Uống dạt dào mạch đất
Kết đọng một mùa xuân
Rồi quả vàng chi chít
Như trời sao quay quần
( Rừng mơ - Trần Lê Văn )
Bài 2:

Con cò bay l bay la
Luỹ tre đầu xóm, cây đa giữa đồng
Con cò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn chỉnh, qu bòng đung đưa
( Nghệ nhân Bát Tràng Hồ Minh Hà )
Em có cảm xúc gì khi đọc đoạn thơ trên ?
Đáp án:
Bài 1: Tròng mùa đông giá lạnh, thiên nhiên đang chuẩn bị một mùa xuân t-ơi
đẹp, ấm áp với những đài hoa thanh tân. Sự chuẩn bị bề ngoài có vẻ lặng lẽ diễn
ra trong thung sâu vắng lặng m thức chất bên trong thật l sôi nỗi, mnh mẽ,
đông vui. Sự chuẩn bị có vẻ lặng lẽ mà sôi động ấy hứa hẹn một cảnh sắc t-ng
bừng trong t-ơng lai.

15


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Rồi qu vng chi chít
Nh- trời sao quây quần
Bài 2: Con cò là hình ảnh t-ợng tr-ng cho ng-ời nông dân cần cù, chịu khó . luỹ
tre là biểu t-ợng của làng quê Việt Nam, của tinh thần bất khuất và sức sống
mãnh liệt của nhân dân ta. Cây đa, bến m-ớc, con đò là nơi mà mọi ng-ời
th-ờng qua lại, gặp giỡ, nghỉ ngơi, hóng mát. Nơi đây đã để lại bao kỉ niệm thân
th-ơng cho con ng-ời.
Hình ảnh con đò, luỹ tre, cây đa bến n-ớc, trái mơ, quả bòng ... là bức
tranh đẹp biểu hiện sự hoà quện giữa thiên nhiên và con ng-ời đ-ợc các nghệ
nhân thể hiện trên đồ gốm với cả tâm hồn mình.
1.7. Cách đ-a hình ảnh vào câu văn.
Cung cấp vốn từ, rèn kĩ năng giúp cho học sinh có vốn từ và sử dụng chính
xác trong từng văn cảnh. Cảm thụ văn học giúp học sinh nhận diện các biện pháp

tu từ và đánh giá đ-ợc giá trị hiện đại của nó, còn việc viết câu văn sao cho có
hình ảnh và giợi cảm là việc yêu cầu học sinh biết sử dụng vốn từ ngữ của mình
đã có cộng với các biện pháp tu từ để viết đ-ợc những câu văn, bài văn bằng cảm
xúc của chính bản thân mình.
Việc giúp học sinh viết những câu văn hay có thể thông qua một số bài tập
nh-:
Bài 1: Hãy sửa lại những câu văn cho có hình ảnh hơn:
ánh trăng chiếu qua kẻ lá.
Mấy con chim hót ríu rít trong bụi cây.
Mặt trời đang mọc phía đằng đông.
Máy chuyển động, những bánh xe nh- hàm răng đang nhai.
V-ờn tr-ờng xanh um lá nhãn.
Bài 2: Dựa vào ý cây cần diễn tả trong đoạn văn, Hãy viết lại để có đoạn văn gợi
tả hơn:
Tr-ớc sân tr-ờng có một cây bàng to lắm. D-ới gốc bàng nổi lên nhiều cái
u rất lớn. Cành lá cây bàng xoè ra rất rộng. Mùa đông lá bàng màu đỏ. Mùa hè
thì lá bàng màu xanh.
16


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Hồ thả xen hồng, có nhiều lá xanh rất to. Lá xen rất tròn. Mùa hoa nở,
h-ơng thơm bay cả ra xung quanh. N-ớc hồ rất trong và mát. Sóng n-ớc trên mặt
hồ sen nhẹ, khi có cơn gió qua làm em rất thích.
Bài 3: Viết bốn câu văn thể hiện bốn trạng thái tình cảm khác nhau: vui, buồn,
th-ơng, giận.
Đáp án:
Bài 1: Câu văn sửa lại.
ánh trăng vạch kẻ lá nhì xuống.
Mấy chú chim đang ríu rít trò chuyện với nhau trong bụi cây.

Đằng đông, mặt trời đang xé toang đám mây, t-ơi c-ời nhìn xuống cánh đồng.
Máy quay xè xè nh- đang c-ời, những bánh xe nh- hàm răng đen nhức.
V-ờn tr-ờng khoác chiếc áo xanh um dệt bằng lá nhãn.
Bài 2:
Tr-ớc sân tr-ờng có một cây bàng rất to, ng-ời lớn dang tay ôm không
xuể. D-ới gốc bàng nổi lên những cái u to bằng cái mũ. Tán lá bàng nh- một cái
nón khổng lồ che mát cả một gốc sân tr-ờng. Mùa đông, cây bàng khoác trên
mình một chiếc áo màu xanh mời gọi tiếng chim về.
Hồ xen hồng nổi bật trên nền xanh đậm của những chiếc lá vàng xoè rộng
chen nhau. lá non tròn vành vạnh nh- mặt trăng rằm. Mùa hoa nở, h-ơng sen
thơm nức cả một vùng trời đất cỏ cây. N-ớc hồ trong veo và mát r-ợi. Mỗi khi
có làn gió nhẹ thổi qua, mặt hồ lại gợn sóng lăn tăn nh- mời em vốc n-ớc lên tay
cho thoả lòng vui thích.
Bài 3:
+ Trạng thái vui: Vui biết mấy khi em đ-ợc gặp lại thầy, gặp lại bạn trong ngày
khai tr-ờng t-ng bừng nhộn nhịp.
+ Trạng thái buồn: Lòng em nặng trĩu nỗi buồn vì bà vừa mới qua đời.
+ Trạng thái th-ơng: Nằm trong chăn ấm mà em thấy th-ơng mấy chú già con
đang phải chịu rét ngoài sân.

17


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
+ Trạng thái giận: Tôi nhìn Toàn với đôi mắt bực dọc rồi đi thẳng vì sáng qua
cậu đã bỏ học đi đánh điện tử.
1.8. Một số bài văn của học sinh sau khi đ-ợc học bồi d-ỡng.
Bài làm
Từ ngày em còn đi học, em đã đ-ợc ông nội cầm tay tập viết cho từng nét
chữ dầu tiên. Vì vậy trong gia đình, ngoài ba mẹ là ng-ời em yêu thì còn có ông

nội.
Ông năm nay ngoài bảy m-ơi tuổi. Mái tóc của ông đã bạc trắng, khuôn
mặt bầu bầu của ông thủa x-a nay đã biến mất để lại hai gò má cao lên và hai
má lõm xuống. Đôi mắt của ông đã ngả màu cùi nhãn nên việc đọc sách báo bây
giờ rất khó khăn, ông phải đeo kính mỗi khi đọc sách báo. Vì ông hay hút thuốc
lo nên đôi môi ca ông tím sẫm. Em đ nhiều lần khuyên ông: Ông , ông nên
bỏ thuốc đi thì hơn nhưng ông bo: thuốc lo ông hũt tụ thời còn trẻ, nó đ
ngấm vo da thịt ông rồi khó b lắm chu . Chòm râu ca ông trắng như cước,
m-ợt mà. Cu Tí nhà em năm nay tròn hai tuổi, tuy nhỏ nh-ng rất nghịch ngợm,
mỗi lần ông bế nó trên tay, nó sờ râu rồi lại vuốt mái tóc ông, da ông nhăn nheo.
Hàng ngày, ông th-ờng mặc bộ quần áo bà ba màu nâu, b-ớc di của ông chậm
chạp, mỗi lầm đi dâu ra khỏi nhà ông lại phải dùng đến cây gậy trúc. Những
buổi hoàng hôn bóng ông in xuống xân nhà, nhìn bóng ông nghiêng nghiêng
lòng em bâng khuâng trào lên một niềm th-ơng ông vô hạn.
Tuổi bảy m-ơi nh-ng ông vẫn luân dọn dẹp, thu xếp hà cửa gọn gàng. Bồn
hoa cạnh nhà đ-ợc ônh tỉa lá, tỉa cành, t-ới n-ớc t-ơi tốt. Khu v-ờn nhỏ tr-ớc
nhà mùa nào rau nấy luôn xanh tốt là nhờ bàn tay chăm t-ới của ông. Các cháu
luôn tíu tít bên ông. Ông thích tham gia vào công tác xã hội nhất là Hội ng-ời
cao tuổi. Ông là ng-ời không thích ồn ào, làm việc gì cũng gọn gàng, chu đáo,
không -a cẩu thả. Ông đối sử với mọi ng-ời rất công bằng nên đ-ợc xóm bầu
làm tổ tr-ởng hoà giải. Bà con hàng xóm ai cũng kính nể ông vì ông còn rất tốt
bụng, mọi ng-ời th-ờng nói: Ông tốt thế, chúng tôi cầu mong ông sống trăm tuổi
để con cháu chúng tôi đ-ợc nhờ.

18


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Ông em đáng đ-ợc mọi ng-ời kính trọng. Càng th-ơng ông, em càng ra
sức học tập để đền ơn ông . Mai sau, cho dù thời gian, hoàn cảnh có nh- thế nào

thì hình ảnh của ông vẫn không phai mờ trong kí ức em.
Bài 2: Một bạn trai xin đ-ợc một chú chim non mang về nuôi. Bạn đã chăm sóc
chim rất chu đáo, nh-ng chú chim nhỏ không chịu ăn uống , hết rũ r-ợi lại nhảy
cuống cuồng trong chiếc lồng xinh xắn.
Em hãy hình dung cảnh đó để kể lại tỉ mĩ và viết tiếp phần kết thúc câu
chuyện giữa ng-ời bạn trai và chú chim nhỏ.
Bài làm
Nghỉ hè, Hùng đ-ợc về quê chơi nhà ông bà nội. Nhà ông bà rất thích vì
có v-ờn rộng lại có nhiều cây ăn quả. Hằng ngày Hùng th-ờng cùng ông ra v-ờn
lúc thì chăm bón cây, lúc thì hóng mát. Hùng phát hiện ra một điều thú vị: V-ờn
nhà ông có nhiều chim lắm, nó hót ríu rít suốt cả ngày. Hùng thấy mê đàn chim
quá và -ớc ao: Giá mình có một chú chim để nuôi nhỉ ?
Sau dịp về quê, Hùng kể với mẹ về đàn chim ở nhà ông bà. Cậu xin mẹ
mua một con chim để nuôi. Mẹ đồng ý v bo: có ai chiếm đot tứ do ca con
đâu, cớ sao con lại c-ớp đi tự do của những con chim bé nh. Hùng buồn qu,
những cậu vẫn quyết đan một cái lồng. Sau hai hôm thì chiếc lồng hoàn thành,
nó rất xinh xắn. Một hôm, cậu sang nhà chú Bình chơi, không ngờ chú cũng nuôi
chim. Hùng thích thú ngắm ngiá lũ chim. Thấy thế, chú Bình tặng cậu một chú
chim bé nhất. Có lẻ nó còn non, lông nó mềm nh- tơ , cái mỏ nhỏ xíu,đôi chân
nh- hai que tăm rất yếu ớt. Chú Bình nói: đó l con chim cho mo, lớn lên nó
sẽ đẹp hơn nhiều. Hùng sung sướng ôm chí chim nh, vuốt ve nó mi rồi mang
về cho nó vào chiếc lồng xinh xắn của mình. Hùng chuẩn bị đồ đựng thức ăn,
n-ớc uống cho chim.
Từ hôm có chim, Hùng chăm sóc nó cẩn thận lắm, cậu cho nó ăn đủ thứ:
cám, d-a, chuối, cào cào, châu chấu,... mỗi khi mẹ đi chợ về, Hùng lại xin mẹ
một miếng thịt nhỏ cho chim. Những lúc cho chim ăn cậu không quên vuốt ve và
trò truyện với nó. Mấy ngày đầu chim còn chịu ăn nh-ng vài hôm sau chim ăn ít
dần, nó ủ rữ nằm một chỗ nh- ốm, mắt nó đờ đẫn nhìn ra bầu trời xanh. Thỉnh
19



Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
thoảng nghe tiếng hót của mấy chú chi bay ngang qua, nó lại cuống quyết đập
đôi cánh, hai chân đạp vào những nan tre nh- muốn phá tung chiếc lồng. Thấy
vậy Hùng rất lo lắng và càng chăm sóc nó nhiều hơn nh-ng vô ích, chú chim
ngày càng yếu dần, nó gầy, lông xơ xác. Hùng rất đau khổ, cậu hiểu là chú chim
nhớ bố mẹ, bạn bè, nhớ bầu trời xanh yêu dấu của nó. Bất chợt Hùng nhớ lời mẹ
dặn. Sau một đêm suy nghĩ, Hùng quyết định mở cửa lồng, cậu ôm chú chim nhỏ
vuốt ve một lúc rồi tung nó lên. Chú chim chấp chới đôi cánh một lúc rồi bay vút
lên cao. Nó không bay đi ngay mà xà xuống đậu trên cành cây, nghiêng nghiêng
cái đầu tỏ ý cám ơn cậu bé. Một đàn chim bay qua, bây giờ chú chim nhỏ mới
bay nhập vào đàn. Hùng ngắm nhìn đàn chim thở phào nhẹ nhõm.
Từ hôm hùng thả chim ra, cứ chiều chiều lại thấy đàn chim bay về đậu
trên cây na tr-ớc nhà, chúng hót líu lo và ngủ lại trên cây. Câu sung s-ớng hiểu
rằng những chú chim nhỏ bé kia sống cũng rất có tình cảm.

2. Trên cơ sở xây đựng hệ thống các bài tập, tôi đã áp dụng vào việc bồi
d-ỡng học sinh giỏi.
Bồi d-ỡng năng lực cảm thụ văn cho các em theo các dạng bài tập mà tôi
đã xây dựng nh- trên, theo thứ tự từ dễ đến khó, có khai thác, đào sâu nhằm hình
thành cho học sinh kĩ năng dùng từ, viết văn v à biết cảm thụ đ-ợc bài văn, có
thể cho các em tham khảo bài viết mẫu ,... qua đo giúp các em nâng cao năng lực
cảm thụ văn.
Ngoài ra, tôi còn khuyến khích các em tích cực đọc các tài liệu tham khảo,
đọc các bài văn hay, đoạn văn cảm thụ ...do tôi và các em tự s-u tầm.
Công tác chấm chữa bài cho học sinh cũng đ-ợc tôi đặc biệt chú trọng.
Qua chấm bài, tôi đã phát hiện ra những vấn đề học sinh còn mắc phải
nh-: việc dùng từ, viết câu, cách đ-a hình ảnh vào bài văn, cách cảm thụ bài văn,
bài thơ ... từ đó mà phát hiện ra khả năng của từng em.
Kết quả khảo sát đ-ợc đối chứng nh- sau:

20


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
Tổng số

Giỏi

Khá

TB

Yếu

HS

SL

TL

SL

TL

SL

TL

24


9

37,5

13

54,2

2

8,3

SL

TL

Mặc dù còn sau quá trình bồi d-ỡng học sinh giỏi vẫn còn học sinh đạt
điểm trung bình, song tỉ lệ khá giỏi tăng lên rõ rệt. Bản thân tôi nhận thấy qua
việc xây dựng tốt các dạng bài tập chắc chắn học sinh sẽ nâng cao đ-ợc năng lực
cảm thụ văn, từ đó mà chất l-ợng làm văn của học sinh lớp 5 tr-ờng Tiểu học nơi
tôi đang công tác nói riêng và góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục của nhà
tr-ờng nói chung.

21


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5

C. phần kết luận
Với các biện pháp thực hiện nh- trên, qua những năm bồi d-ỡng học sinh

giỏi môn Tiếng Việt tại tr-ờng Tiểu học nơi tôi công tác đã thu đ-ợc kết quả rất
khả quan: kiến thức luyện từ và câu của các em nắm đ-ợc rất chắc; bài viết văn
của các em giàu hình ảnh, cảm xúc, câu văn ít phạm lỗi ngữ pháp. Các năm học
2008 - 2009 và 2009 - 2010, tôi có 11 học sinh tham gia học sinh giỏi cấp huyện
thì đã có 10 em đạt giải ( Trong đó 1 giải nhất, 2 giải nhì, 5 giải ba và 2 giải
khuyến khích).
Nh- vậy, công tác bồi d-ỡng năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5 bậc
Tiểu học là một công việc không phải dễ dàng gì. Vì vốn từ của các em ch-a
nhiều, kinh nghiệm sống còn ít. Do đó ng-ời giáo viên nh- tôi phải thực sự có
long say mê với nghề, hết lòng vì học sinh thân yêu. Mặt khác bản thân cũng
không ngừng học tập, tích luỹ vốn kiến thức, trau rồi chuyên môn nghiệp vụ.
Với kinh nghiệm dạy bồi d-ỡng học sinh giỏi lớp 5 của bản thân, tôi thấy
rằng việc xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập tốt, đồng thời lập kế hoạch bồi d-ỡng

22


Một số kinh nghiệm để nâng cao năng lực cảm thụ văn cho học sinh lớp 5
năng lực cảm thụ văn học cho học sinh một cách có hệ thống thì sẽ nâng cao
đ-ợc khả năng viết văn cho học sinh ./.
Thọ Xuân, ngày 05 tháng 04 năm 2010.
Ng-ời thực hiện

Lê Văn Thu

23




×