Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.64 KB, 25 trang )

Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Tập đọc (tiết 3):
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I. MỤC TIÊU
-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung của bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghép áp lực,bất công, bênh
vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được câu hỏi trong SGK)
*KNS: Thể hiện sự cảm thông - xác định giá tri - tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1 Kiểm tra: HTL bài Mẹ ốm kết hợp trả lời câu hỏi SGK
2 em đọc thuộc lòng.
Nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
HĐ1: Luyện đọc
HS nôi tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt( 3 đoạn)
Đọc tiếp nối
HS phát âm đúng :nặc nô,co rúm lại ,béo múp béo míp
Đọc đúng giọng các câu hỏi câu cảm có trong bài
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
đọc theo cặp
GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc mạnh mẽ phù hợp với tính
Luyện đọc từ khó ,câu
cách của Dế Mèn .


HĐ2: Tìm hiểu bài
Đ1: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
Thảo luận nhóm trả lời câu
Đ2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
hổi
Đ3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
*Biết giúp đỡ che chở
Bọn nhện đã hành động như thế nào ?
những bạn yếu.
-Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Nhận xét bổ sung
sau đây :võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, , dũng sĩ, anh hùng?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
HS luyện đọc lần 2
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
Đọc cặp
GV khen ngợi những HS đọc tốt
Hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm giọng đọc phù
hợp
Thi đọc diễn cảm.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét tuyên dương
3.Củng cố:
*HS biết cảm thông với
Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung của bài
những người yếu thế trong
GV nhận xét tiết học
xã hội.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Bài sau: Truyện cổ nước mình.


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Thứ hai

Ngày soạn: 06/9/2015
Ngày giảng:07/9/2015

Toán( tiết 6)
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
-Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
-Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
*Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng con, bảng phụ., vở bt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ Biếu thức có chứa 1 chữ
2 em lên bảng làm bt 2(b,d)
tr7
Nhận xét
Nhận xét bạn
2Bài mới Các số có sáu chữ số

HĐ1 :Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề
a. Ôn về các hàng đơn vị ,chục ,trăm,nghìn ,chục nghìn
Chú ý lắng nghe.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8nêu mối quan hệ giữa
các hàng liền kề :
-Mấy đơn vị bằng 1 chục
Trả lời theo gợi ý
-Mấy chục bằng 1 trăm ? (hỏi ngược)
-Mấy trăm bằng 1 nghìn ?...
Nhận xét
b.Giới thiệu số có sáu chữ số
Giới thiệu ; 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết 100000...
Nhận xét chốt lại
HĐ2: Viết và đọc số có sáu chữ số
Điền số ở bảng
Trăm
Chục
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Thảo luận nhóm
nghìn
nghìn
-Giới thiệu số : 432516
Đọc viết số
-Mỗi thẻ ghi 100000 là một trăm nghìn. 432 5216 có mấy
trăm nghìn ? Có mấy chục nghìn ? ...Có mấy đơn vị ? Gọi
HS lên bảng viết ố vào bảng .

Tương tự GV hướng đẫn HS đọc viết các số có sáu chữ số .
-Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?
HS rút ra nhận xét
-Bạn nào hãy đọc số này và nêu cách đọc số ?.
HĐ3: Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc đề ,cho HS làm mẫu sau đó tự làm
Làm bài cá nhân vào vở
Bài 2:HS làm ở VBT
Kiểm tra chéo
Bài 3: Viết số
GV nêu số ,HS viết bảng con
Bài 4 : Đọc số
HS viết bảng con
Tổ chức thi viết chính tả Toán
GV đọc từng số trong bài ,HS viết
Làm bài ở vở tập
Đổi vở bạn chấm
Một số em lên bảng
GV chấm nhận xét
Lớp nhận xét
3.Củng cố:
GV chấm bài nhận xét
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung


IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Bài sau: luyện tập
Chính tả (tiết 2):
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
-Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng qui định.
-Làm đúng bài tập 2 và BT 3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, vở bt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.Kiểm tra : Tìm và viết hai từ có tiếng chứa vần an, ang 2 em lên bảng
Nhận xét
Lớp nhận xét
2.Bài mới:
1a.GT: Nghe -viết đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học .
b. Hướng dẫn HS nghe viết
GV đọc mẫu đoạn viết chính tả
Gọi HS đọc đoạn văn
HS lắng nghe
-Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn Hanh ?
2 HS đọc
-Việc làm của bạn Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ?
HS tìm hiểu nội dung
HS đọc thầm đoạn văn tìm những tên riêng cần viết hoa
và từ mình dễ viết sai .
-HS viết bảng con
-HS luyện viết từ khó
HS viết bài ở vở
GV đọc bài HS viết

Đổi vở bạn chấm
Chấm bài chữa lỗi
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
2 HS đọc
HS làm bài ở vở
HS làm bài
Đọc bài đã làm
-sau, răng, chăng, xin, băn
Trình bày nhận xét
khoăn, sao, xem
Truyện đáng cười ở chi tiết nào ?
HS nêu, nhận xét bổ sung
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Câu hỏi gợi ý
-Ban đêm bầu trời sáng nhờ có gì ?
-Phấn viết của em có màu gì ?
Thi giải đố
HS thi giải đố nhanh
Nhận xét tuyên dương.
Lớp nhận xét, bổ sung
3.Củng cố
Nhận xét tiết học
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS luyện viết từ sai và chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện của bà.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Khoa học (t3):
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I. MỤC TIÊU:
-Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người; tiêu hoá, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết.
-Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng hệ thống nội dung
Bộ đồ chơi ghép chữ vào ...trong sơ đồ
IIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1 Kiểm tra:
Thế nào là quá trình trao đối chất ?
2 em trả lời-nhận xét
Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1 : Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá
Thảo luận nhóm đôi
trình trao đổi chất ở người
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời câu hỏi :
-Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất ? Trình bày
-Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất ? Nhận xét bổ sung
Gọi HS trình bày ,cả lớp theo dõi nhận xét
-Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao

Trả lời cá nhân
đổi chất ở người .
KL: Trong quá trình trao đổi chất mỗi cơ quan đều có một
chức năng .
-HĐ2 :Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc
thực hiện sự trao đổi chất ở người
Trò chơi:Ghép chữ vào chỗ trống ....trong sơ đồ
Tham gia trò chơi theo nhóm
GV phổ biến trò chơi và hướng dẫn cách chơi
Cách chơi:Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước
để ghép vào chỗ chấm ở sơ đồ cho phù hợp
Theo dõi nhận xét
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng
Rút ra kết luận
hoạt động ?
GV nhận xét tuyên dương
Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Củng cố
Hằng ngày cơ thể phải lấy gì từ môi trường và thải ra môi
trường những gì ?
Trả lời
Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá HS đọc mục cần biết
trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Chuẩn bị bài Các chất dinh dưỡng ...

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

LTVC (t3):
MỞ RỘNG VỐN TỪ :NHÂN HẬU -ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ
điểm Thương người như thể thương thân (BT1,BT4); nắm được cách dùng một số từ có
tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người .(BT2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ, phiếu bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra:
Viết vào bảng con những tiếng chỉ người trong gia đình mà Ghi bảng con
phần vần :
-Có 1 âm, 2 âm
* Nhận xét
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ
Thảo luận nhóm 4
a.Thể hiện lòng nhân hậu ,tình cảm yêu thương đồng loại
Làm ở phiếu học tập
M: lòng thương người ,tình nhân ái ,lòng vị tha , độ
lượng ,bao dung ,thông cảm ...
b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương

M; độc ác ,tàn ác ,tàn bộ ,cay độc , ác nghiệt,hung dữ ,dữ
tợn ..
c.Thể hiện tinh thần , đùm bọc, giúp đỡ đồng loại :cưu
mang ,cứu trợ, ủng hộ ...
d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
M: ăn hiếp ,hà hiếp ,bắt nạt ,hành hạ ..
Đại diện các nhóm trình bày ,cả lớp theo dõi nhận xét
Bài 2: Cho các từ nhân dân ,nhân hậu ,nhân ái, công
Đọc đề tìm hiểu
nhân ,nhân loại ,nhân đức ,nhân từ ,nhân tài
Hãy cho biết từ nào tiếng nhân có nghĩa là người ,từ nào
tiếng nhân có nghĩa là nghĩa là lòng thương người
Tham gia trò chơi
Nhân (người )
Nhân (lòng thương người )
Nhândân,côngnhân,nhân Nhân hậu ,nhân ái ,nhân
loại ,nhân tài
đức ,nhân từ
Làm miệng
Bài 3: Đặt câu với từ ở bài tập 2
*Bài 4 :Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều ,chê ta
điều gì ?
-Ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống hiền lành nhân hậu
Đại diện nhóm trình bày
sẽ gặp điều tốt đẹp ,may mắn
-Trâu buộc ghép trâu ăn :chê người có tính xấu ,ghen tị khi
thấy người khác được may mắn ,hạnh phúc
Nhận xét chốt ý
3.Củng cố
Nhận xét tiết học

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. Về tìm học các câu tục ngữ

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Thứ ba

Ngày soạn: 06/9/2015
Ngày giảng:08/9/2015

Toán (t7):
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số .
*Bài tập cần làm : Bài 1,2,3(a,b,c), 4(a,b)
II. Đồ dùng học tập: bảng con, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1 Bài cũ:
Gọi HS đọc
Em hãy đọc và xác định các hàng ,chữ số thuộc hàng đó
820203 ,820008,800007 ,824012
Nhận xét
2.Bài mới:

Bài 1: Viết theo mẫu
GV kẻ sẵn bảng như SGK
HS làm VBT , 1HS làm bảng
Chấm nhận xét
Bài 2: Đọc các số sau
2453 ,65243 ,762543 ,53620 ,
Cho biết chữ số 5 ở mỗi hàng trên thuộc hàng nào ?
GV có thể hỏi thêm
-Chữ số hàng đơn vị của số 65243 là số nào ?
-Chữ số 7 ở số 762 543 là chữ số nào ?
Nhận xét chốt ý
Bài 3 :Viết số(a,b,c)
GV đ ọc từng số HS viết bảng con
Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (a,b)
Trò chơi: Truyền điện
Tuyên dương khen thưởng
3.Củng cố
GV chấm bài nhận xét

HS
2 em đọc
Nhận xét sửa sai

HS làm VBT
Kiểm tra chéo
HS đọc số
Nhận xét bổ sung

Làm bảng con
Làm miệng

Thi đua- nhận xét, khen bạn

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Bài sau: Hàng và lớp

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Lịch sử (t2):
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I. MỤC TIÊU
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch
sử hay địa lí trên bản đồ .
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ;
dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-Bản đồ hành chính Việt Nam
IIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
Bản đồ là gì?
2 em lên bảng

-Nêu một số yếu tố của bản đồ
Nhận xét bạn
Nhận xét
2. Bài mới: Làm quen với bản đồ(H)
HĐ1:Nêu được các bước sử dụng bản đồ
Làm việc cả lớp
-Trên bản đồ cho ta biết điều gì?( tên của khu vực và những
thông tin chủ yếu của khu vực thể hiện trên bản đồ)
- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3( bài 2) để đọc các kí hiệu
Trả lời
của một số đối tượng địa lí
-Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các láng giềng
trên hình 3( bài 2) và giải thích vì sao biết đó là biên giới
quốc gia
GV: Vậy muốn sử dụng bản đó ta cần phải làm gì?
Bài tập
HĐ2 : Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản
Thảo luận nhóm 4
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 và chỉ các hướng Bắc,
Nam, Đông ,Tây trên lược đồ
-Quan sát hình 2
Quan sát trả lời
+Đọc tỉ lệ của bản đồ
Nhận xét bổ sung
+Hoàn thành bản như SGK
-Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam nêu :
- Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc, Lào,
HS chỉ ở bản đồ
Cam-pu-chia
Nhận xét bạn

-Vùng biển nước ta có một phần của Biển Đông
-Quần đảo của VN: Hoàng sa, Trường sa,) Phú Quốc), đảo:
Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà
-Một số sông chính: Sông Hồng, Đà,Thái Bình, Tiền, Hậu...
-Chỉ vị trí tỉnh, thành phố em đang sống và các tỉnh giáp với -Quảng Nam
thành phố mình
3.Củng cố.
Cho HS đọc ND bài học.
Đọc nội dung SGK
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học
- HS học thuộc và chuẩn bị bài sau: Nước Văn Lang
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Giáo án lớp 4

Trường Tiểu Học Quế Trung

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung


Kể chuyện (t2):
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Con người cần yêu thương ,giúp đỡ lẫn nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1Bài cũ: Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
1 em kể
Nhận xét
Nhận xét
2Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
2 Tìm hiểu câu chuyện
GVđọc diễn cảm bài thơ
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ, một HS đọc toàn bài Đọc tiếp nối
Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu
hỏi
Đoạn 1: Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?
Bà lão làm gì khi bắt được Ốc
Đọc thầm tìm hiểu nội dung
Đoạn 2: Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
chuyện
Đoạn 3: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
-Sau đó, bà lão đã làm gì
-Câu chuyện kết thúc thế nào?
3.Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ỹ nghĩa câu chuyện
Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình

GV: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? (Em
đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác
Thảo luận nhóm kể lại câu
nghe.Kể bằng lời của em và dựa vào nội dung truyện
chuyện
thơ,không đọc lại từng câu thơ)
GV gọi HS giỏi kể
b.HS kể chuyện theo cặp.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Kể trước lớp
thơ trước lớp
Theo dõi nhận xét
GV hướng dẫn HS đi đến kết luận
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố
Nhận xét tiết học
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
HTL cả bài thơ Nàng tiên Ốc
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Thứ tư


Ngày soạn: 06/9/2015
Ngày giảng:09/9/2015

Tập đọc(t4)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
-Hiểu nội dung :Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu,thông minh vừa chứa đựng
kinh nghiệm quí báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ
đầu hay 12 dòng thơ cuối)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1Bài cũ:
2 em đọc- lớp nhận xét
Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ,trả lời câu hỏi SGK
Nhận xét
2. Bài mới: .Giới thiệu
a. Luyện đọc
Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ
GV kết hợp nhắc nhở ,sửa chữa nếu các em
Hướng dẫn đọc đoạn :
Giúp HS hiểu các từ độ lượng , đa tình , đa mang
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu bài thơ giọng tự hào, tình cảm
b :Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình ?

.Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu , ý nghĩa rất sâu xa
.Vì ... giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha
ông : công bằng , độ lượng
.Vì truyện cổ cho đời sau lời răng dạy quý báu của cha
ông :nhân hậu , ở hiền ,chăm làm ,tự tin..
-Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? (Tấm
Cám , Đẽo cây theo ý người ta )
-Em hãy nêu tóm tắt nội dung của hai truyện này
-Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của
người VN ta
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
c. Luyện đọc diễn cảm -HTL
Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoan
" Tôi yêu ....nghiêng soi"
Yêu cầu HS thi đọc trước lớp
HS học nhẩm HTL 10 dòng thơ đầu hay 12 dòng thơ cuối.
Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố. Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ
Giáo án lớp 4

Đọc tiếp nối
Hiểu một số từ
Luyện đọc theo cặp

Đọc thầm bài, trao đổi theo
bàn trả lời câu hỏi

3 HS nêu – nhận xét bổ sung


Luyện đọc diễn cảm
Đọc cặp
Thi HTL
HS xung phong
Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Nhận xét tiết học
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học thuộc lòng bài thơ. Bài sau: Thư thăm bạn
Toán (t8):
HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc các hàng trong lớp đơn vị,lớp nghìn.
-Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số .
-Biết viết số thành tổng theo hàng.
-Bài tập cần làm : 1,2(làm 3 số), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bảng con…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ :
Đọc số : 65243, 762543, 53620
1 HS đọc-lớp nhận xét
Nhận xét
2.Bài mới:
HĐ1 :Biết đọc các các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn

Em hãy nêu tên các hàng đã học, sắp theo thứ tự từ nhỏ đến HS nêu
lớn .
- Hàng đơn vị,hàng chục...
Giới thiệu : các hàng này được xếp vào các hàng : hàng đơn Theo dõi
vị ,hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng
nghìn ,hàng chục nghìn ,hàng trăm nghìn hợp thành lớp
nghìn
Nối tiếp nhau trả lời
-Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
-Lớp nghìn gồm mấy hàng và là những hàng nào ?
HĐ2: Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số
Viết bảng
trong mỗi số đó .
Miệng
GV viết số :321 yêu cầu HS viết từng chữ số vào từng hàng
,tương tự với số 654000 ,654321
Nhận xét bổ sung
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 321
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654000
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654321
HĐ3 :Thực hành
Làm vở-kiểm tra chéo
Bài 1:Viết theo mẫu
Làm miệng – nhận xét bổ
Bài 2: Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó
sung
thuộc hàng nào ,lớp nào ? (làm 3 số)
46307, 56032, 123517, 305804, 960783.
Ghi giá trị của chữ số 7
Tìm hiểu mẫu

Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu )
Làm vở
-52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, 2 em lên thực hiện – lớp nhận
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
xét bổ sung
-Hẫy viết số 52314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm ,
chục, đơn vị .
GV cùng cả lớp nhận xét
Yêu cầu HS làm các bài còn lại
3.Củng cố
Nhắc lại ND.
Cho HS nhắc lại ND tiết học.
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Nhận xét tiết học
Bài sau: So sánh các số có nhiều chữ số.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

TẬP LÀM VĂN(tiết 3): KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
-Hiểu: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành
động của nhân vật (ND ghi nhớ).
-Biết dựa theo tính cách để xác định hành động của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước
đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, vở bt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra:
-Thế nào là kể chuyện ?
2 em trả lời bài cũ
-Hành động ,lời nói ,suynghĩ của nhân vật nói lên điều gì ?
Nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu: Kể lại hành động của nhân vật
b.Nhận xét
Thảo luận nhóm 4 ghi vào
Gọi HS đọc truyện Bài văn bị điểm không và đọc yêu cầu
bảng phụ
để tìm hiểu đề
Ghi vắt tắt những hành động của cậu bé bị điểm không
trong truyện
a.Giờ làm bài :
b.Giờ trả bài :

c.Lúc ra về:
Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
Trình bày trước lớp
*...Vì ba cậu mới mất ,cậu không thể bịa chuyện ba đọc báo Nhận xét, bổ sung
để tả
*...Vì xúc động.Cậu bé yêu ba ,tủi vì không có ba
*...Vì tuy không biết mặt ba nhưngcậu bé rất yêu người ba
đã hi sinh vì Tổ quốc
Đại diện nhóm trình bày ở bảng ,lớp nhận xét theo tiêu chí
.Lời giải đúng\sai
.Thời gian nhanh\ chậm
.Cách trình bày :rõ ràng ,mạch lạc \lúng túng
Chi tiết cậu bé khi nghe bạn hỏi sao không tả ba người khác
gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu ba ,lòng
trung thực ,tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé .
*Các hành động nói trên được kể theo thứ tự ntn?
Đọc thầm lại bài ,trả lời
(HĐ xảy ra trước kể trước ,hành động xảy ra sau kể sau )
Gọi HS rút ra ghi nhớ
3 Luyện tập
Đọc thầm toàn bài điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích
Đọc
vào chỗ chấm
Tham gia trò chơi
-Sắp xếp các hành động đã cho thành câu chuyện
Thi đua nhóm, nhóm khác
Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã cho thành câu chuyện
nhận xét chéo
Yêu cầu HS kể theo cặp,kể trước lớp
3.Củng cố : Nhận xét tiết hoc.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Học thuộc ghi nhớ
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Kể lại câu chuyện Chim Sẻ và chim Chích
Thứ năm

Ngày soạn: 06/09/2015
Ngày giảng: 10/09/2015
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

Toán (tiết 9):
I.MỤC TIÊU
-So sánh được các số có nhiều chữ số .
-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đếnlớn.
Bài tập cần làm: bài 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bảng con, vở bt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1 Kiểm tra
Đọc các số sau :46307 ,123517, 960783.
2 em đọc- nhận xét bạn
Nhận xét

So sánh ở bảng con
2 Bài mới
HĐ1 :So sánh được các số có nhiếu chữ số
a.So sánh 99578 và 100000
-Em hãy điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích Nhận xét, rút ra kết luận.
vì sao chọn dấu đó ?
Nhận xét bạn, bổ sung.
Rút ra kết luận :Trong hai số ,số nào có có số chữ số ít
hơn thì số đó bé hơn
b.So sánh 693251 và 693250
Yêu cầu HS điền dấu và giải thích
HĐ2:Sắp xếp các số thoe thứ tự từ bé đến lớn
Xếp các số sau theo thú tự từ bé đến lớn
14256, 12678, 76412, 9920
-Yêu cầu HS đọc các số
-Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta
phải làm gì ?
-Đọc số
-HS so sánh và xếp các số
-Trao đổi trả lời
-Vì sao em xếp được các số theo thứ tự như trên .
- Nhận xét bổ sung
HĐ3 :Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc đề ,gọi 2 HS lên bảng làm
- Hoạt động cả lớp
- Xếp số và rút ra nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm
Làm bảng con,Tự làm.
Nhận xét bạn
Bài 3 : Đề bài yêu cầu gì ?

Yêu cầu HS làm VBT,sau đó đổi vở chữa bài
- VBT- 2 em lên bảng sửa.
GVchữa chung cả lớp
- Kiểm tra chéo
3.Củng cố
Nhắc lại các cách so sánh số có nhiều chữ số
Nhắc lại
GV chấm bài nhận xét
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS học bài và chuẩn bị bài sau: Triệu và lớp triệu

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Giáo án lớp 4

Trường Tiểu Học Quế Trung

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Địa (tiết 2)

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn
+Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng
thường hẹp và sâu .
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm .
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam .
-Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu
cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi -păng và dãy núi Hoàng Liên Sơn
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1.Bài cũ: Nêu các bước sử dụng bản đồ
- 2 em trả lời
- Nhận xét
- Nhận xét bạn
2.Bài mới
1.Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
GV chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự Theo dõi
nhiên Việt Nam
T ìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 SGK
HĐ1 :Nhóm đôi
-Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta ,trong dãy
núi đó dãy nào dài nhất
-Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? Nhóm đôi thảo luận
Dãy núi HLS dài bao nhiêu ki lô mét ,rộng bao nhiêu km
-Đỉnh núi ,sườn núi và thung lũng ở dãy núi HLS ntn?

Trình bày trước lớp
GV chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ
cao của nó .
Đại diện nhóm trình bày
-Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là "nóc nhà:" của Nhóm khác nhận xét bổ sung
Tổ quốc
2Khí hậu
-Khí hậu ở những nơi của HLS ntn?
-Em hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
Chỉ bản đồ,
-Dựa vào bảng số liệu em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa
3em lên bảng
Pa vào tháng 1 và7
Trả lời
GV chốt ý
Trò chơi : Du lịch qua bản đồ
Tham gia trò chơi
-Sa Pa
Các nhóm xung phong.
-Dãy Hoàng Liên Sơn
Cử ban giám khảo bình chọn
-Đỉnh Phan -xi-păng
GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn cách chơi
GV Và HS nhận xét tuyên dương
Đọc trong khung SGK
3.Củng cố : Gọi HS đọc ND chính,
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Học bài và chuẩn bị bài sau :Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

LTVC 4 :
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
-Nhận biết td của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng con
IIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. Kiểm tra
-Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu
2 em trả lời- lớp nhận xét

thương đồng loại .
-Tìm 3 từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người
Nhận xét
2.Bài mới
Lắng nghe
aGiới thiệu :
Đọc nối tiếp
b.Nhận xét
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 1
Thảo luận nhóm 4
Trong các câu văn ,câu thơ trên dấu hai chấm có td gì ?
a. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồdấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép .
b......là lơì nói của Dế Mèn :dấu hai chấm phối hợp với dấu Trình bày trước lớp
gạch ngang đầu dòng
Nhận xét bổ sung
c.......là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy
khi về nhà ,như sân quét sạch...
Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì ?
3Ghi nhớ
Rút ra bài học
Gọi HSđọc ghi nhớ
Đọc ghi nhớ
4Luyện tập
Bài 1 :Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đề ,yêu cầu HS thảo
Đọc đề,làm bài
luận nhóm làm bài
a. Dấu hai chấm (dấu - ) báo hiệu bộ phận đứng sau nó là
Hoạt động cả lớp
lời nói của nhân vật "tôi"người cha
b.Dấu hai chấm (dấu " " ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của Trả lời- nhận xét bạn.

cô giáo
Bài 2: Đề bài yêu cầu gì ?
Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm Đọc đề
phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng ( nếu
Hoạt động cá nhân
là những lời nói đối thoại )
-Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm
-Yêu cầu HS thực hành viết đoạn văn vào vở
Viết đoạn văn
-Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp giải thích tác dụng của dấu Học sinh đọc
hai chấm trong mỗi trường hợp
Kiểm tra chéo- nhận xét
GV nhận xét tuyện dương
tuyên dương
3. Củng cố
Tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp dùng dấu hai
Giải thích
chấm ,giải thích tác dụng của các cách dùng .
Nhận xét tiết học
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Bài sau: Từ đơn và từ phứ

Khoa học (tiết 4): CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN .
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
-Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo,
vi-ta-min, chất khoáng.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường; gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,...
-Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ
-Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao
2 em lên bảng trả lời.
đổi chất ?
Lớp nhận xét
-Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của của cơ thể người
với môi trường .
Nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu :
Lắng nghe
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1:Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
HS quan sát, đọc tên các loại thức
-Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các ăn
bữa : sáng, trưa, tối .
-Quan sát hình minh hoạ nêu tên các thức ăn, đồ uống HS thảo luận phân loại thức ăn
-Những thức ăn nào có chứa nhiều chất bột đường?

Nối tiếp nhau trình bày
-Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm ?...
Theo dõi nhận xét
KL chốt ý
Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
-Chất bột đường, chất đạm, chất
HĐ2:Tìm hiểu các thức ăn có chứa nhiều chất bột
béo, vi-ta-min, chất khoáng
đường và vai trò của chất bột đường
Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 11 và trả lời
HS quan sát trả lời
-Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường .
-Cung cấp năng lượng cho cơ thể
-Hằng ngày ,em thường ăn những thức ăn nào có chứa HS lắng nghe
chất bột đường .
-Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có vai
Đọc mục Bạn cần biết
trò gì ?
Trình bày nhận xét
HS tự kể- nhận xét bổ sung
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
3.Củng cố
Liên hệ thực tế trong đời sống hàng ngày
Nhận xét tiết học
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS học bài và chuẩn bị bài sau : Vai trò của chất đạm và chất béo

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Tập làm văn(tiết 4): TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG
BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
-Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính
cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1,mụcIII); kể lại được
một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có thể kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên
(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ. Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý
điều gì ?
1 em lên kể- lớp nhận xet
Nhận xét,
2. Bài mới:
a.Giới thiệu :
Lắng nghe
b.Nhận xét
Gọi HS đọc đoạn văn
2 HS đọc
HS thảo luận nhóm đôi ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Thảo luận ghi vở
của Nhà Trò .

-Sức vóc
Trả lời, nhận xét bạn
-Thân hình
-Cánh
-Trang phục
-Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và
thân phận của chị ?
c.Ghi nhớ
Ngoại hình của nhân vật nói lên điều gì về tính cách của
nhân vật đó ?
-HS rút ra ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ
d.Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1
HS làm bài tập ở vở
Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc ?
-Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
Trình bày nhận xét
Bài 2: Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại Nối tiếp nhau trình bày
hình của các nhân vật .
-Ngày xưa có một bà lão nghèo
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ thơ Nàng tiên Ốc
khó sống bằng nghề mò cua bắt
-Các em chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình
ốc. Bà chẳng có nơi nào nương
của nhân vật .
tựa...
-Yêu cầu HS làm bài ở vở
Hoạt động cá nhân,Trình bày
3.Củng cố

nhận xét
-Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ?
-Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm
Trả lời, nhận xét bổ sung.
tiêu biểu ?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

HS học bài và chuẩn bị bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Thứ bảy

Trường Tiểu Học Quế Trung

Ngày soạn: 06/09/2015
Ngày giảng: 11/9/2015

Toán (tiết 10)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu.
-Biết viết các số đến lớp triệu.
*Bài tập cần làm 1,2,3 (cột 2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV kẻ bảng phụ bảng các hàng và lớp từ đơn vị đến trăm triệu .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV

HS
1. Bài cũ. Viết số 653 720 và nêu rõ mỗi chữ số thuộc
hàng nào, lớp nào ?
2 em lên bảng- nhận xét.
-Lớp đơn vị gồm những hàng nào ? Lớp nghìn gồm
những hàng nào ?
Nhận xét
2.Bài mới :Triệu và lớp triệu
HĐ1:Giới thiệu các hàng :triệu, chục triệu, trăm triệu
- Lắng nghe- trả lời
và lớp triệu
-Lớp đơn vị, lớp nghìn
-Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn .
-Hãy đọc tên các lớp đã học
HS viết bảng con
GV yêu cầu cả lớp viết số vào bảng con theo lời đọc: 1
trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10trămnghìn
1 triệu = 10 trăm nghìn
GV giới thiệu : 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu
1 000 000
-1 triệu bằng mấy trăm nghìn ?
10 000 000
-Số 1 triệu có mấy chữ số đó là những chữ số nào ?
-Bạn nào có thể viết được 10 triệu ?
HS phát biểu
-Số 10 triệu có mấy chữ số đó là những chữ số nào ?
-10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu .
Bạn nào có thể viết được số 10 chục triệu ?
1 chữ số 1 và 8 chữ số 0
10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu .

100 trăm triệu có mấy chữ số ,là những chữ số nào? GV
giới thiệu :hàng triệu, hàng chục triệu ,hàng trăm triệu tạo -Hàng triệu, hàng chục triệu,
thành lớp triệu ?
hàng trăm triệu.
Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
-Nối tiếp nhau đọc
Kể tên các hàng và lớp đã học .
HĐ3: Thực hành
HĐ cả lớp
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài
HS làm miệng
Gọi HS đếm
Nhận xét bổ sung
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu
HS làm VBT
Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
2 HS làm bảng
Viết các số đó .
Lớp kiểm tra chéo
Bài 3:Viết số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số ,mỗi
số có bao nhiêu chữ số 0 .
Làm bài bảng con
GV đọc số ,HS viết bảng con ,nêu số
Nhận xét
3.Củng cố : nhắc lại kiến thức bài học
Nhắc lại
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Nhận xét tiết học
HS học bài và chuẩn bị bài sau: luyện tập

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

Đạo đức (Tiết 2) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)
MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
* Giáo dục KNS: Hình thành cho HS các kĩ năng:
* Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều
Bác Hồ dạy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ tình huống SGK,- Giấy, bút dạ, Bảng phụ, bài tập, Giấy màu xanh - đỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong - 1HS đọc trước lớp.
học tập”.
H: Tại sao phải trung thực trong học tập? Hãy nêu một
- 2HS trả lời.
số việc làm của bản thân em mà em cho là trung thực.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Các hoạt động:
a. Giới thiệu bài: Nêu MỤC TIÊU của tiết dạy.
b. Các hoạt động:
- Lắng nghe.
HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Y/c các HS nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành
- HS làm việc theo nhóm.
động không trung thực.
- Gọi các nhóm trình bày.
-Các nhóm dán kết quả - nhận
KL: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực để tiến xét và bổ sung cho bạn.
bộ và mọi người yêu quí.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Xử lý tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
- Các nhóm thảo luận: Tìm cách
- Đưa 3 tình huống (BT3 SGK) lên bảng.
xử lí cho mỗi tình huống và giải
- Y/c các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống. thích vì sao lại giải quyết theo
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
cách đó.
- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bt3
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- HS làm việc nhóm, cùng nhau
+ Chọn 5HS làm giám khảo.
bàn bạc lựa chọn tình huống và
+ Mời từng nhóm lên thể hiện.
cách xử lí rồi phân chia vai thể
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
hiện, tập luyện với nhau.
H: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
- HS làm việc cả lớp.
KL: Việc HT sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu trung thực.
+ HS nhận xét.
HĐ4: Tấm gương trung thực
- Giám khảo cho điểm đánh giá,
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
các HS khác nhận xét.
H: Kể 1 tấm gương TT em biết hoặc của chính em.
- HS trao đổi trong nhóm về tấm
H: Thế nào là trung thực trong học tập?
gương trung thực trong học tập.
3. Củng cố:
- Đại diện mỗi nhóm kể.
- Liên hệ thực tế
- HS trả lời.
Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu Học Quế Trung

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Chuẩn bị bài Vượt khó trong học tập.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD & ĐT Nông Sơn

SHTT 2
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU
-Củng cố nề nếp lớp, tổng kết công tác tuần qua
-Phương hướng tuần đến
-Sinh hoạt văn nghệ
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
Lớp trưởng bắt cả lớp hát
TC: Đội viên cần
HS biết được những cái cần thiết của người đội viên
*Tổng kết công tác tuần qua
-Học tập
-Lao động

-Văn thể mỹ
Bầu tổ và cá nhân xuất sắc
*Phương hướng tuần đến
-Đăng kí tiết học tốt chào mừng các đại hội trong nhà
trường : Khoa học
-Tiếp tục trồng và chăm sóc ba chậu thuốc nam
*Sinh hoạt văn nghệ
-Chơi một số trò chơi HS ưa thích
-Tập lại bài hát mới

Giáo án lớp 4

Trường Tiểu Học Quế Trung

HS
HS tham gia trò chơi
Từng tổ trưởng báo cáo tổng kết
công tác trong tuần
Lớp trưởng nhận xét chung

Góp ý xây dựng phương hướng
HS vui chơi tự do

Nguyễn Thị Kim Sen


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×