Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Slide bài giảng sinh lý máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 27 trang )

SINH LÝ MÁU
PGS.TS Đàm Văn Tiện
Dam Van Tien YouTube


Máu = Huyết tương (plasma) + tế bào máu
Huyết tương = huyết thanh (serum) + fibrinogen

Huyết tương
Cục máu đông


Ly tâm máu
Huyết tương
Bạch cầu ở giữa

Hồng cầu tỷ trọng lớn ở đáy ống


Vai trò của protein huyết tương
1. Albumin là
nguyên liệu
sinh trưởng
tế bào
2, Gamma
globulin là yếu
tố miễn dịch

3. Fibrinogen
Đông máu



Vai trò sinh lý của máu
Bài tiết

Điều
hòa
nhiệt

Bảo vệ
Cân bằng điện giải
Hô hấp
VC dinh dưỡng
VC hormone

CHỨC NĂNG
SINH LÝ CỦA
MÁU


Thành phần của máu
Huyết
tương


Nước: 91 %



Protein: 7 % albumine, globulin và fibrinogen




Chất điện giải (khoáng): 2 %



Hồng cầu



Bạch cầu



Tiểu cầu


Áp suất thẩm thấu của máu
A-Prof.PhD Đàm Văn Tiện
• Áp suất thẩm thấu của máu là
sức thấm qua của nước và
những chất hòa tan trong nước
của huyết tương từ máu qua
thành mạch máu vào khoảng
không gian bào và ngược lại




ASTT tinh thể: nồng độ các muối vô cơ hòa tan trong huyết tương (chủ yếu là

NaCl và NaHCO3) thường chiếm khoảng 0,98%, tạo nên áp suất thẩm thấu
tinh thể.
ASTT thể keo: Nồng độ ổn định của protein huyết tương, khoảng 6 đến 9%


Cấu trúc tế bào máu phụ thuộc vào ASTT
• Một dung dịch có áp suất thẩm
thấu bằng áp suất thẩm thấu của
máu (tương đương 7 atm) được
gọi là đẳng trương
• Máu ưu trương tức là dịch thể
của huyết tương đặc hơn so với
hồng cầu, để cân bằng, nước ở
hồng cầu sẽ đi ra huyết tương làm
cho hồng cầu teo lại




Nếu máu nhược trương, tức là dịch huyết tương loãng hơn so với hồng cầu, để
cân bằng, nước từ huyết tương đi vào hồng cầu làm cho hồng cầu phồng lên
đến một mức nào đó sẽ vỡ (huyết tiêu)
Dung dịch NaCl 0,9% đươc gọi là dung dịch sinh lý


Dung dịch nước sinh lý
Thành
phần
NaCl


3

Dung dịch
Ringer dùng cho
động vật máu
lạnh
0.60

Dung dịch
Ringer dùng cho
động vật máu
nóng
0.85-0.9

Dung dịch
Dung dịch
Locke
Tyrode
0.90

0.80

KCl

0.01

0.02

0.02


0.02

CaCl2

0.01

0.02

0.02

0.02

NaHCO

0.01

0.01

0.015

0.01

-

-

-

0.01


-

-

-

0.005

-

-

0.10

0.10

MgCl2
NaH2PO4

Glucoz


Phản ứng đệm của máu
• Máu có phản ứng kiềm yếu, pH







của gia súc nói chung ổn định
trong khoảng 7,35-7,5. Qua các
loài như sau: (tính bình quân)
Ngựa: 7,40 Chó: 7,40
Bò: 7,50
Thỏ: 7,58
Dê, cừu: 7,49 Gà: 7,42
Lợn: 7,47




Các axit vô cơ và hữu cơ (sản phẩm TĐC) khiến máu dễ dàng ngả về axit.
Ngược lại, gia súc ăn phải thức ăn kiềm, tiêm uống những gốc thuốc có gốc
kiềm
Cơ chế đệm của máu đệm như thế nào?


CÁC ĐÔI ĐỆM TRONG HỒNG CẦU
HHb
KHb

HHbO2
KHbO2

Axit hữu cơ
KH2PO4
K2HPO4

Muối K của nó



CÁC ĐÔI ĐỆM TRONG HUYẾT
TƯƠNG

Axit hữu cơ
H2CO3
NaHCO3

H.Protein
Na.Protein

NaH2PO4
4

Na2HPO

Muối Na của nó


Tế bào
gốc

Hồng
cầu
sông
được 4
tháng

Tủy đỏ xương


Gan /lách

TỦY ĐỎ XƯƠNG
LÀ CƠ QUAN TẠO
MÁU


Thiếu
máu
(i) Mất máu
(ii) Tủy đỏ
xương suy thoái
(iii) Thiếu
Vitamin B12
(iv) Đau dạ dày
(thiếu intrisic)
(v) Thiếu acid
folic
(vi) Ký sinh
trùng máu
(vii) H/C di tật


LƯỢNG MÁU VÀ SỰ PHÂN BỐ

Phân loại tế bào máu

Hồng cầu và bạch cầu


Tiểu cầu
Hồng
cầu

Lâm ba
cầu

B/C đơn
nhân

Bạch
cầu

Trung tính
acid

Ưa kiềm

Ưa


(i) Hồng cầu không
nhân
(ii) Nhân thay bằng
HEM để vận chuyển
chất khí
(iii) Ở phổi:
Hb + O2= HbO2
(oxyhemoglobin)
(iv) Ở mô bào:

Hb + CO2 =
HbCO2
(cacbonhemoglobin)

Hồng cầu


Bảng 6: Số lượng hồng cầu qua các loài (triệu/l mm3
máu)

Loài

Ngựa


Cừu
Lợn

Số
lượng
hồng cầu
7-10
6-8
13-14
10-13
6-8

Loài

Chó

Mèo
Thỏ

Người

Số
lượng
hồng
cầu
6-8
6-8
5,5-6,5
2,5-3,2
5-6


Cấu trúc Hemoglobin


Hàm lượng Hb qua các loài (g%)
(theo kết quả nghiên cứu ở Việt Nam - tham
khảo)
Loài

Hàm lượng Hb

Cơ quan nghiên cứu

Trâu
Nghé

Lợn lớn
Lợn đực giống
Lợn con
Móng Cái
Lang Hồng

6.5-10.0
10.9
11.5
12.2
10.5
10-12
9-11.5

Bộ môn sinh lý gia súc
Đại học Nông nghiệp I
Đại học Nông nghiệp I
Đại học Nông nghiệp I
Đại học Nông nghiệp I
Bộ môn sinh lý gia súc
Đại học Nông nghiệp II


Cơ chế đông máu


CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU


Đông máu



Nhận biết các loại bạch cầu trên kính hiển vi

Phân loại tế bào máu

Hồng cầu và bạch cầu

Tiểu cầu
Hồng
cầu

Lâm ba
cầu

B/C đơn
nhân

Bạch
cầu

Trung tính

Ưa kiềm

Ưa acid


Vai trò của các loại bạch cầu
A-Pro.PhD Đàm Văn Tiện

• Bạch cầu đơn nhân lớn
• Bạch cầu trung tính
• Bạch cầu lâm ba
Cơ chế thực bào
Cơ chế miễn dịch
Ví sao nói tiêm phòng là quá trình huấn luyện bạch cầu tạo chất miễn
dịch?


Hiện
tượng
ngưng
kết máu
do kháng
nhóm
máu
NHÓM MÁU


×