Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

phương pháp xác định rau quả biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.78 KB, 13 trang )

TRƯỜNG: ĐH TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÔN: CNSH TRONG SẢN XUẤT RAU QUẢ SẠCH

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
RAU QUẢ BIẾN ĐỔI GEN

GVHD: TS. TRẦN THỊ DUNG
SVTH: HOÀNG THỊ HOÀN

61203048

NGUYỄN MỸ HUYỀN 61203059


NỘI DUNG CHÍNH

I. Giới thiệu chung

II. Phương pháp xác định rau quả biến đổi gen





Real – Time PCR
Elisa
Strip test

III. Tài liệu tham khảo




I. Giới thiệu chung

GMO (Genetically Modified Organism): sinh vật biến đổi gen, là một sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã
bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người. Ngoài ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá
trình lan truyền của gen trong tự nhiên.
Ví dụ: Quá trình lai xa giữa cỏ dại với cây trồng biến đổi gen có cùng họ hàng có thể tạo ra loài cỏ dại mang
gen biến đổi.


Lợi ích

Hạn chế









Chống sâu bệnh, cỏ dại
Chịu lạnh, chịu hạn và chịu mặn
Giàu dưỡng chất
Dược phẩm

Gây dị ứng
Giá thành cao



II. Phương pháp xác định rau quả biến đổi gen


1. Real – Time PCR


2. Elisa

Kĩ thuật ELISA gồm ba thành phần tham gia phản ứng là: kháng nguyên, kháng thể và chất tạo màu;
thực hiện qua hai bước:



Phản ứng miễn dịch học: Là sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể.



Phản ứng hóa học: Thông qua hoạt tính xúc tác của enzyme làm giải phóng oxy nguyên tử [O] từ
H2O2 để oxy hóa cơ chất chỉ thị màu, do đó làm thay đổi màu của hỗn hợp trong dung dịch thí nghiệm.



3. Strip test

Strip test là một màng nitrocellulose bao phủ bởi một đầu là wicking pad và một đầu là sample pad, với
2 line : control line và test line.




Ưu điểm
Kiểm tra dải như một phương pháp phát hiện GMO có một vị trí quan trọng trong hệ thống sản xuất .
Khảo nghiệm nhanh chóng , phù hợp để phát hiện định tính hoặc bán định lượng các protein biến đổi gen





Không có sẵn cho tất cả các GMOs thương mại hóa
Sự nhạy cảm không lớn bằng PCR
Kháng thể trên dải không thích
hợp chế
với nhiệt hoặc sản phẩm chế biến từ hóa học, trong đó các protein
Hạn
được biến tính dẫn đến phá hủy các vị trí gắn kháng thể


III. Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Văn Mùi. An toàn sinh học. Hà Nội, NXB Giáo dục 2008
[2] Khuất Hữu Thanh. Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen. Hà Nội, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009.
[3] Hồ Huỳnh Thùy Dương. Sinh học phân tử. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2008.
[4] Lê Đình Lương. Kỹ thuật di truyền và ứng dụng. Hà Nội, NXB ĐH Quốc Gia HN, 2009.




×