Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ THÍCH NGHI với môi TRƯỜNG ở TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 17 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

“MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ THÍCH NGHI VỚI MÔI
TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON”


MỤC LỤC
Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.

Lý do chọn đề tài:

2. Mục đích nghiên cứu:
3. Mục đích nghiên cứu:
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
2. Thực trạng
3. Các biện pháp thực hiện:
Phần III; KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1.

Hiệu quả:

2. Kết luận:
2. Kết luận:
4. Ý kiến, kiến nghị:


Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ


Ở trẻ Mầm Non chủ thể tích cựcthích nghi với môi trường mới, giáo viên là người tạo cơ
hội hướng dẫn gợi mở các hoạt động tìm tòi của trẻ, trẻ chủ động tham gia các hoạt động
để phát trieenr khả năng, năng lực của cá nhân phải khắc phục được những hạn chế và kế
thừa những mặt mạnh.
Hình thành cho trẻ những tâm lý, những cơ sở ban đầu nhân cáh năng lực làm người của
trẻ. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang bước vào trường tiểu học có hiệu quả. Đó chính là
hình thành phát triển các lĩnh vực:
Tình cảm xã hội
Nhận thức
Thể chất
Thầm mĩ
Ngôn ngữ
Trong năm học 2012-1013 tôi được BGH phân công dạy lớp lá 1. Lớp của tôi có 23 cháu,
trong đó có 13 bé đi học lần đầu tiên còn lại là chuyển từ nhóm dưới lên. Chính vì việc
giúp các cháu sớm thích nghi với trường lớp, với các cô là một vấn đề vô cùng quan
trọng. Mặc dù đã được bồi dưỡng lý thuyết về các biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với
trường mầm non và bản thân tôi cũng đã trải qua nhiều năm đón cháu mới nhưng đây vẫn
là điều trăn trở của tôi khi nhận cháu mới. Mỗi năm đối tượng các cháu khác nhau và
cách làm quen cũng phải khác nhau. Phụ huynh thì thường hay so sánh giữa lớp ghép
nhiều độ tuổi với một độ tuổi, giữa cháu cũ, cháu mới và lo lắng không biết cô đối xử với
các con có tốt không? giảm tiếng khóc khi phải rời xa ba mẹ đến môi trường mới? Làm
sao để phụ huynh yên tâm, vui vẻ khi trao đứa con bé bỏng cho các cô? Tôi đã suy nghĩ
thống nhất với các bạn và thực hiện một số biện pháp sau:
1.

Lý do chọn đề tài:

Hiện nay khi thực hiện chương trình MN mới điều khó khăn nhất đối với trẻ chưa có
thói quen nề nếp đặc biệt là trẻ mới đến trường lớp còn thụ động, cụ thể như ở lớp lá 1
tôi phụ trách



Để đem lại đạt hiệu quả trẻ thích nghi với môi trường lớp Mầm Non. Một trong những
yếu tố để làm được điều đó là biết tận dụng phối kết hợp các nguồn nhân lực để tổ chức
cho trẻ hoạt động qua các hoạt động hướng dẫn trẻ đi vào nề nếp thói quen, các hoạt động
học và chơi. Và đó chính là lý do tôi muốn giới thiệu đến các bạn: “”.Một số kinh
nghiệm giúp trẻ thích nghi với môi trường ở trường mầm non”. Ý tưởng này nảy sinh
từ việc tổ chức các hoạt động của lớp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đem lại nguồn sức mạnh đi vào nề nếp thích nghi với trường lớp mầm non giúp cho nhà
trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao
động, làm nên sức mạnh của cộng đồng trong giáo dục mầm non ở trường mầm non chồi
non.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đứng trước thực trạng như vậy tôi tìm ra được những phương pháp thiết thực nhằm “Tôi
Một số kinh nghiệm giúp trẻ thích nghi với môi trường ở trường mầm non” để đánh
giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo
dục ở trường Mầm non Chồi non, qua đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ.


Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục mầm non GDMN là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai
trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân
cách con người. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế đều xác định
GDMN là một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người. Thụy Điển coi giai đoạn
mầm non là “thời k vàng của cuộc đời và thực hiện chính sách: trường mầm non Chồi
non là một trường công lập do chính quyền địa phương quản lý, Luật Hệ thống giáo dục
quốc gia Indonesia đã công nhận GDMN là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục cơ

bản. Luật Giáo dục Thái Lan nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách
nhiệm đối với GDMN nhằm thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2. Thực trạng:
a. Thuận lơi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường, đồng thời cũng được sự quan
tâm của BGH của trường tiểu học Nguyễn viết xuân cùng với các bậc phụ huynh.
Lớp học thống mát sạch sẽ, gọn gàng được trang trí có kế hoạch, đầy đủ các góc sân chơi
rộng, bằng phẳng, có cây xanh bóng mát.
b. Khó khăn:
- Lớp học còn nhờ đất của trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân nên việc trồng bồn cây
cảnh vườn rau cho bé còn hạn chế còn hẹp , dân cư sống không tập trung.
- Chưa có nguồn nước sạch sinh hoạt cho trẻ dưới tay có vòi nước chảy.
- Về học sinh độ tuổi của trẻ không đồng đều, nhiều học sinh dân tộc thiểu số khác nhau,
nhất là đồng bào người dân tộc thiểu số tại chỗ còn thụ động., lớp ghép học sinh 3 độ
tuổi.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số trẻ tuyển mới còn rụt r chưa hòa nhập với trẻ cũ, còn hay
khóc, chưa có nề nếp thói quen, trẻ chưa say mê, hào hứngđi học, đặc biệt là đầu năm
học, trẻ chưa trung chú ý nghe cô mà còn hay khóc, hiệu quả nề nếp còn thấp.
3. Các biện pháp thực hiện:


3.1

/ Tận dụng môi trường thiên nhiên, chơi ngồi sân trường:

Lớp tôi là một lớp học ở điểm lẻ, mặc dù lớp học nằm trên địa bàn của trường tiểu học
Nguyễn Viết Xuân. Vâng! Được lợi thế là có một sân trường tương đối rộng để các cháu
chơi đùa, đi dạo…Mỗi năm học được cải tạo và sắp xếp lại, trang bị thêm nhiều cây xanh
…. tạo được một sân chơi thống mát, sạch, đẹp thu hút sự hứng thú của trẻ và phụ huynh.
Đầu năm tôi sợ cháu khóc thường cho các cháu ở trong lớp, đóng cửa lại không cho các

cháu ra chơi ngồi sân vì sợ các cháu gặp người quen sẽ khóc. Nhưng tôi thiết nghĩ : trong
lớp thì ngột ngạt, các cháu sẽ bị ức chế, nỗi sợ hãi càng tăng. Tại sao mình không cho các
bé ra sân trường đi dạo dưới những tán cây để hít thở không khí trong lành? Chính không
khí này sẽ giúp bé thoải mái, tâm lý vui vẻ. Khi được ra sân các cháu thơ thẩn đi theo tôi
ngắm nhìn xung quanh hoặc chạy nhảy vui đùa. Đối với những cháu còn lạ, ngơ ngác và
khóc thì tôi thường dẫn cháu đi bên cạnh, vỗ về âu yếm vuốt ve để các cháu cảm thấy bớt
cô đơn. Dần dần các cháu bị tiếng nói, tiếng hát, đọc thơ và kể chuyện của tôi thu hút.
Các cháu không khóc nữa mà hòa cùng vào các bạn tham gia các trò chơi “Thổi bóng”
“Bắt bướm”… thậm chí “quên” cả mẹ đang đi ở phía sau.


Hình ảnh trẻ chơi ngồi sân dưới bóng mát của cây
3.2/ Phối hợp với Phụ huynh:
Trẻ ở lớp tôi có cháu mới đi học lần đầu nhưng cũng có bé từ lớp dưới chuyển lên.
Đối với các cháu đã đi học, ngay từ ngày đầu nhận danh sách lớp tôi thường trao đổi ngay
bố mẹ của trẻ để nắm được thói quen, đặc điểm sinh lý, sức khỏe, sức khỏe của trẻ để có
biện pháp tác động phù hợp. Những ngày đầu mới chuyển lớp thường có các anh chị hoặc
Bố Mẹ đi theo, lúc đó tôi nhờ phụ huynh giúp tôi chăm sóc trẻ như: lau mặt cho trẻ đối
với những trẻ quen và tôi cùng với phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi dân
gian, hát dân ca…. Khi trẻ bắt đầu bị tôi thu hút thì tôi sẽ làm quen, trò chuyện với trẻ
trong vai trò “cô giáo”. Việc làm quen diễn ra một cách tự nhiên, dần dần các cháu không
cảm thấy đột ngột. Chính các cháu này sẽ là những nhân tố tích cực lôi kéo những cháu
này sẽ là những nhân tố tích cực lôi kéo những cháu mới hưởng ứng theo cô sau này.
_ Đối với các cháu lần đầu tiên đi học, trong tuần lễ được ở lại làm quen, ngồi việc trao
đổi với phụ huynh về trẻ, tôi cũng đã sinh hoạt với các anh chị phụ huynh về nội quy của
nhóm lớp như: cho bé đi học đều, đúng giờ, đồng thời đề nghị phụ huynh kết hợp với Cô
trong việc r n nề nếp và thói quen lễ phép. Cô và ba mẹ phải là tấm gương cho trẻ noi
theo. Ví dụ:
- Khi bé mới vào lớp tôi đã khoanh tay chào ba mẹ, chào bé: phụ huynh cũng khoanh tay
chào lại tôi, những hình ảnh này dễ làm cho các cháu bắt chước cử chỉ đẹp của người lớn

và cháu phải làm theo.
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định, phụ huynh đặt trước và giúp trẻ đặt đồ
dùng của bé.
- Khi tôi tập thể dục hay đọc thơ, hát múa, làm trò Phụ huynh cùng hưởng ứng cho trẻ
cùng lớp.
- Hay những lúc sinh hoạt tập thể ngồi vòng tròn, Phụ huynh cũng ngồi, trẻ ngồi cùng mẹ
chơi trò “Đốn tên”. Phụ huynh cùng giúp bé nói tên con của mình.
- Khi cháu cùng chơi xong, phụ huynh cùng bé cất dọn đồ chơi vào các góc.


- Khi tôi đưa một món đồ chơi mà trẻ thích, tôi thường nói: “ Cô Chung đưa cho con n ”,
trẻ nhìn tôi với ánh mắt dò xét và được mẹ tiếp thêm: “ Ồ! Con cảm ơn Cô đi, Cô thương
con quá!” những lời của mẹ và hành động của Cô đã làm cho bé hết sức an tâm và thoải
mái tinh thần trong những ngày đầu bé mới tinh thần trong những ngày đầu bé mới đến
trường.
- Một điều đặc biệt là tôi không la mắng trẻ trước mặt tôi, cũng như không đem cô ra để
dọa trẻ.
Tôi thường quan sát xem cách Phụ huynh lau mũi cho trẻ như thế nào để biết cách
chăm sóc bé sau này. Đồng thời cũng trao đổi với phụ huynh cách rửa tay theo quy trình
6 bước theo quy cách tôi coi đó là biện pháp tốt nhất chăm sóc cho bé.

Quan sát cảnh phụ huynh giúp lau mũi cho trẻ


Ví dụ: đối với việc cho bé rửa tay dưới vòi nước chảy, ở đây lớp tôi chưa có nước sạch,
mà tôi tự thiết kế bằng xô đựng nước và sang tạo khoan lắp bỏ vòi vào cho nước chảy.

(Hình ảnh trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy tại lớp tôi)
- Có phụ huynh vừa cho bé ăn vừa co bé rửa tay vừa cho bé lau mặt trong xô đựng nước
Tôi cũng mạnh dạn góp ý những cách rửa tay , lau mặt như vậy là không đúng để giúp

Phụ huynh hiểu bé thêm, không phải rửa chung một xô như vậy là tốt, mà phải hiểu cách
rửa theo trình tự các bước, tuyệt đối không để trẻ rửa tay, rửa mặt như vậy cháu sẽ không
đảm bảo vệ sinh ở lớp cũng như ở trường.
- Trong quá trình trẻ rửa nhất là với cháu mới, phải quan sát cách rửa của trẻ, khi trẻ có
những biểu hiện chưa đúng thì phải sửa ngay cho trẻ, không nên dồn ép la mắng trẻ, trẻ
dễ bị kích động. Cần tạo không khí vui vẻ cho trẻ, đừng vô tình để trẻ sợ.


- Tôi đã có những kinh nghiệm khi đón cháu chưa biết cách rửa tay, đi vệ sinh chưa đúng
nơi quy định. Tôi sẽ trao đổi với phụ huynh về các mặt nề nếp của bé để về nhà phụ
huynh tập cho trẻ theo như lời trao đổi của tôi
- Khi cháu đã quen dần môi trường Mầm Non, Cô ra hiệu lệnh “Gõ xắ xô một, hai, ba
….” Là trẻ đã biết là làm những gì. Tôi không nóng vội mà ép cháu làm được ngay 1,2
tuần đầu làm cho bé sợ và thấy cô giáo là một cực hình, đây là điều dễ xảy ra trong thời
gian mới vào trường. Bởi đặc thù của lớp tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, đặc
biệt là dân tộc tại chỗ.
3.3/. Cô giáo phải là người bạn đáng tin cậy của trẻ:
Khi mẹ đưa bé đến lớp những ngày đầu tiên, bé thường ôm chặt lấy mẹ không muốn rời
và nhìn xung quanh dò xét. Nếu lúc đó cô giáo đến ôm chầm và bế bé ra khỏi tay mẹ thì
bé sẽ rất ghét và đâm ra sợ cô. Chính vì vậy, tôi chỉ tiến lại chào hỏi phụ huynh và mỉm
cười với cháu bé, có thể hỏi chuyện bé, nói chuyện với mẹ nhưng không bế trẻ. Sau đó tôi
bày đồ chơi và tổ chức “Trò chơi dân gian” trong sân trường, tổ chức trò chơi với các
cháu cũ để gây sự chú ý của trẻ đồng thời quan sát biểu hiện của trẻ. Có những cháu thì
tham gia ngay cùng cô, nhưng cũng có bé chỉ ngồi trong lòng mẹ quan sát cô và các bạn,
khi cô đưa đồ chơi thì ngồi chơi cùng mẹ….Đối với những trẻ này, tôi phải lại gần, trò
chuyện với phụ huynh và chơi với cháu nhiều hơn. Khi trẻ thấy cô và mẹ “thân nhau”,
hay nói chuyện vui vẻ với nhau trẻ sẽ cảm thấy cô gần gũi hơn, thân thiết hơn. Từ từ trẻ
sẽ chơi với cô và theo cô.
- Khi trò chuyện hoặc chơi cùng với trẻ, tôi thường xưng tên tôi chứ không xưng “cô” và
trẻ thuộc tên tôi rất nhanh. Khi về đến nhà, trẻ luôn miệng nhắc rửa tay sạch sẽ n , để dép

ở nơi này n , không dược để tay bẩn, chào..” Chính những điều này làm phụ huynh tin
tưởng ở tôi nhiều hơn và các cháu cũng thân thiết với tôi hơn.
- Trong thời gian đầu tùy theo cá tính của từng trẻ tôi luôn chiều trẻ để trẻ cảm thấy an
tâm trong môi trường mới. Tôi có thể đáp ứng những thói quen không đẹp của trẻ như
ngồi dưa chân lên ghế bạn khác đang ngồi, tiêu tiểu không gọi cô, ăn quà trong giò học,
bắt cô ẵm bồng… Rồi từ từ sau đó, khi bé quen rồi tôi sẽ cho bé thực hiện các nề nếp, vệ
sinh, xếp hàng, thu dọn đồ chơi… dưới hình thức tập, thông qua câu chuyện, làm mẫu
của cô… thường thì trong dịp h , các cháu lớp tôi đã có một số thói quen nề nếp tốt.


Hình ảnh: Trẻ đang chơi trò chơi dân gian trong sân trường.
3.4/ Đối với giáo viên:
Các cháu khi đến lớp thườnh tự nhiên thích và theo cô vào trong lớp hơn bố mẹ. Hễ đến
lớp mà thấy cô đó thì yên tâm đi vào và không khóc. Chính vì vậy khi chia các cháu vào
các buổi chiều thì các cháu rất lưu luyến với cô thể hiện chào ríu rít, lúc đầu nămđược
BGH phân công phụ trách lớp lá 1 là bởi một số bé đã yêu và tin tưởng cô, bé yêu và tin
tưởng cô thì việc làm quen, chăm sóc, dạy dỗ những ngày đầu sẽ dễ dàng hơn như cụ thể
thực tế ở lớp tôi.
3.5/ Mỗi ngày ở trường phải là những ngày hội:
Trong những ngày đầu bé mới đến trường, tôi nghĩ trường lớp phải thật đẹp, thật hấp dẫn
và thu hút trẻ. Vì vậy để chuẩn bị đón trẻ, tôi cùng các bạn trong lớp sắp xếp các góc chơi
với đầy đủ các loại đồ chơi khác nhau. Nhất là các loại đồ chơi chuyển động (xe ô tô,
máy bay nhiều loại… , tạo ra âm thanh như con chút chit, k n, xúc sắc… đồ chơi phát
triển trí tuệ đồ chơi lắp ghép, xếp hình… và một số thú bông, búp bê, các loại bóng. Đồ
chơi phải đủ để mỗi cháu có ít nhất một món, không tranh dành nhau.


Hình ảnh những đồ chơi trẻ dễ thu hút, quên khóc, chóng quen với cô.
- Trong lớp tôi thường treo bông, trang trí dây xúc xích, một số cờ và các dây ngộ
nghĩnh, tôi cắt dán rồi treo ngang tầm của trẻ. Các cháu có thể với xuống chơi một cách

thoải mái.
- Trong giờ hoạt động học môn âm nhạc tôi có thể mặc đồ áo dài truyền thống, áo tứ
thân… , bày trò cho trẻ chơi vui vẻ. Các cháu bị nhiều thứ lạ, đẹp hấp dẫn xung quanh
thu hút nên quên cả khóc và chóng quen cô với các bạn khác hơn.
3.6/ Tôi vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết của trẻ tuyển cũ để kích thích sự,
chú ý của trẻ mới:
Các hình thức tổ chức: Dạo chơi, Sinh hoạt hằng ngày, tổ chức hoạt động ở các góc, tiết
học.


Tham quan cảnh quan của trường và cho trẻ biết được những cây cảnh lớn lên là nhờ sự
chăm sóc bảo vệ của các anh chị lớp lớn.
Các phương pháp chính: Quan sát, đàm thoại, trò chuyện, đọc truyện, thơ, dân ca,
ca dao đồng dao, v , kể chuyện, xem tranh ảnh, mô hình, băng hình.
Với các nội dung về: Động vật, thực vật,
Phương tiện giao thông tôi có thể tự “sáng tác những bài vè” để áp dụng vào thực tiễn
tại lớp tạo cho trẻ hứng thú. Nội dung bài v được trẻ thể hiện trên lớpvà mọi lúc mọi nơi.
“Ve vẻ v ve
Mình kể bạn nghe
Có v thằng ngốc
đạp xe xuống dốc
Lại không có phanh
Cứ vù lao nhanh
Bị tông một nhát
Thế là đâu điếng
Mới nhớ lời thầy u
Tham gia giao thông
Kiểm tra xe tốt,
có đủ phanh tốt
Xích líp sẵn sàng

Phải đi thẳng hàng
Không lao vun vút
có chuyện gì khác
Giơ tay xin dừng
Không dàn hàng ngang
Là nguy hiểm đấy….”


(Hình ảnh các bé đang đọc bài vè về an tồn giao thông)
Thiên nhiên vô sinh, hiện tượng thiên nhiên hay 1 số hoạt động của con người Lao động
của người lớn trong trường MN, công việc của công nhân vệ sinh môi trường , của thợ
xây, của người bán hàng… .
Trong các buổi dạo chơi, cô giáo giúp trẻ quan sát và đàm thoại nhằm khơi gợi hứng thú,
kích thích tính tò mò , ham hiểu biết của trẻ, đồng thời cung cấp kiến thức cho trẻ về đối
tượng .Tu theo khả năng của trẻ ở từng độ tuổi mà tôi có những yêu cầu khác nhau:
+ Đối với trẻ 3 tuổi: Cho trẻ biết tên gọi , những đặc biểu tiêu biểu của các đối tượng,
hướng trẻ phát hiện ra những cái mới lạ , hấp dẫn khi quan sát.
+ Đối với trẻ 4 tuổi: tôi cần hướng trẻ tìm tòi, phát hiện những mối liên hệ giữa các sự vật
, hiện tượng, con người và gợi cho trẻ tìm tòi , khám phá, phát hiện những đặc điểm
giống nhau và khác nhau , đồng thời liên hệ với những đối tượng mà trẻ đã biết trước đó.
+ Đối với trẻ 5 tuổi: cần cho trẻ phát hiện thấy sự đa dạng, phong phú và các mối liên hệ ,
tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng trong môi trường. Khi


cho trẻ quan sát giáo viên cần lưu ý liên hệ với những kiến thức kinh nghiệm đã có của
trẻ , khơi gợi ở trẻ những tình cảm tích cực , thái độ đúng đắn với môi trường.
Với hình thức dạo chơi , ngồi việc cho trẻ quan sát tôi còn có thể sử dụng phương pháp
thí nghiệm . Ví dụ như tổ chức các thí nghiệm : cây cần nước, hạt nảy mầm, các con vật
ăn gìa, nước bốc hơi, vật nổi- vật chìm…
Phần III; KẾT THÚC VẤN ĐỀ

2.

HIỆU QUẢ:

“Việc giúp trẻ thích nghi với môi trường ở trường mầm non”
Là một cơ sở tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người. Đối với trẻ thơ
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc giáo dục nhân cách hocj trẻ là hình thành ở
trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con người qua đó trẻ biết thích nghi với môi
trường lớp học biết thương yêu quan tâm tới cô giáo, bạn b em nhỏ, luôn có thái độ
chăm sóc và bảo vệ vệ sinh cá nhân cũng như các hoạt dộng ở trường MN.
Đến lớp Mầm Non là kho tàng quý báu được khai thác không ngừng phục vụ cho việc
bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Thong qua các hoạt động học và chơi, đặc biệt là nề nếp lễ
giáo, với hình tượng nghệ thuật gần gũi của cô phù hợp với tâm lý của trẻ được áp dụng
theo từng lứa tuổi. Đã từng bước chấp cánh cho trẻ vươn tới ước mơ và những điều tốt
đẹp.
Trẻ mầm non không thể cảm nhận được những cái hay, cái đẹp khi thiếu sự tác động của
cô giáo và người lớn xung quanh. Bởi các cháu chưa có nề nếp thói quen tốt mà phải nhờ
vào sự tổ chức, hướng dẫn của cô giáo và những người than trong gia đình, cộng đồng xã
hội cùng chung tay giáo dục đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy,
trí tưởng tượng, ngôn ngữ, thẩm mỹ hình thành nhân cách và giáo dục đạo đức cho trẻ.

Kết quả

Số lượng trẻ

- Trẻ có nề nếp, 10

Khi chưa áp Sau khi áp dụng
dụng SKKN
SKKN

43% - 45%

70% - 80%


hứng thú các trò
chơi
- Trẻ có khả năng 10
thích nghi môi
trường

43% - 45%

75% - 80%

- Trẻ biết nề nếp và 9
vận dụng ở mọi lúc
mọi nơi và kiểm tra
lẫn nhau

40% - 45%

80% -85%

2. Kết luận:
Trong quá trình áp dụng sáng kiến của mình với “Việc giúp trẻ thích nghi với môi
trường ở trường Mầm non”
Sau một thời gian thực hiện tôi nhận thấy khả năng của trẻ có những chuyển biến rõ nét.
Số cháu nhận thực được 80 – 85%, trẻ biết cảm thụ cái hay, cái đẹp trong cuộc sống của
trẻ,của người lớn, có thái độ đúng mực với mọi người Biết yêu thương ông bà, cha mẹ,

biết yêu trường lớp, yêu quý thầy cô giáo, bạn b , thích đi hoc, có nề nếp tốt, biết giữ gìn
và bảo vệ môi trường. Từ đó tôi nhận thấy sáng kiến của mình đã phần nào góp phần vào
việc thích nghi môi trường ở trường Mầm Non. phù hợp với thực tế ở địa phương với
điều kiện lớp học và khả năng nhận thức của trẻ.
2. Kết luận:
Giáo viên mầm non phải thường xuyên học tập bằng nhiều hình thức mở rộng học đại
học tại chức, bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn tham khảo tài liệu chuyên ngành, học hỏi
đồng nghiệp để có kiến thức hiểu biết sâu rộng trong chuyên môn, kịp thời cập nhập các
thông tin làm phong phú tâm hồn và nâng cao chất lượng.


Là giáo viên mầm non phải có tâm hồn cao đẹp, trái tim nhân hậu, yêu nghề mến trẻ, hiểu
được tâm lý trẻ và khả năng nhận biết của trẻ. Từ đó để có biện pháp giáo dục phù hợp
với từng cháu, từng lứa tuổi.
Phải biết xử lý tốt các tình huống sư phạm, luôn tìm cách tạo tiền đề cho trẻ để trẻ có cơ
hội bộc lộ được thực hiện sở thích của mình.
4. Ý kiến, kiến nghị:
Qua thực tế trực tiếp thực hiên SKKN của tôi. Tôi có một số đề xuất sau:
- Tạo điều kiện hơn nữa cho giáo viên được học tập kinh nghiệm các tiết ngoại khóa “
Nâng cao chất lượng cho trẻ “Thích nghi với môi trường ở trường mầm non” ở trường
Mầm Non Chồi Non.
Trên đây l m t s phương pháp, i n pháp, k t quả, tôi đã sử dụng trong những năm
qua. Tôi đã trải qua nhiều năm đón cháu mới, đã tạo niềm vui cho rất nhiều Phụ huynh
khi trao con trẻ cho tôi. Các cháu ở lớp tôi thường nhanh v o nề n p, ít khóc, yêu thích
đ n trường. i học kinh nghi m v những đề xuất của ản thân qua m t năm thực hi n
chuyên đề. Tuy chưa được đ y đủ nhưng tôi mong đóng góp m t s
ki n nh của ản
thân, xin nêu ra v đề cập đ n v đồng nghi p cùng tham khảo góp ki n cho i sáng
ki n kinh nghi m n y được đ y đủ hơn.


Xác nhận của BGH
P.HIỆU TRƯỞNG

...., ng y tháng năm
Người viết



×