Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

De dap an thi thu thptqg mon toan NBK.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.29 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
*

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút , không kể thời gian giao đề

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2 x3 − 3 x 2 + 2
x+2
Câu 2 (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) hàm số y =
, biết rằng tiếp tuyến hợp với
x −1
đường thẳng d : y = 2 x + 3 một góc 450 .
Câu 3 (1,0 điểm)
a) Gọi z là số phức thỏa mãn điều kiện 6 z − i = 2 + 3iz . Tính z

b) Giải phương trình : log 3 ( x 2 − 2 x − 3) − log 3 (9 x − 6) = log 1 ( x + 2)
3
3

Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân I =

∫ x+

x

dx
x 2 + 16
Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1; 2; −3) , B(−2; −2;9) , C (9; − 4; 21) . Tìm


0

tọa độ điểm D đối xứng với B qua tia phân giác của góc BAC . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa tia
phân giác góc BAC và vuông góc với mặt phẳng (ABC).
Câu 6 (1,0 điểm)
25
π 
a) Biết số thực α ∈  ; π  và sin 2α = −
. Tính giá trị biểu thức
144
2 
A = sin 2 α − 6sin α + 9 + cos 2 α + 6 cos α + 9
b) Cho biết khai triển (1 − x) n + x 2 (1 + x) n − 2 = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n (n ∈ N , n ≥ 2) .
Xác định hệ số a5 , biết a0 + a1 + a2 + ... + an = 256

Câu 7 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 1200 . SA ⊥ (ABCD) và
SC hợp mặt phẳng (ABCD) góc 600 . Tính theo a thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện SBCD và khoảng cách
giữa AB và SD.
Câu 8 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có A(1; 3), đường thẳng qua trung điểm
của BC và CD có phương trình d: 4 x − 2 y − 13 = 0 , điểm M( – 11; – 1) nằm trên đường thẳng đi qua B và
vuông góc với AD. Viết phương trình đường tròn nội tiếp hình thoi đó, biết rằng điểm B có hoành độ âm.
Câu 9 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
3
3
2
8 x − 6 xy (2 x − y ) + 6 x = 2 y − 6 y + 18 y − 14
 2
3
 y − 6 y + 5 + 3 ( y + 1)( x + 8) = 0
Câu 10 (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 + 4 ≤ 7 y + 2 z . Tìm giá trị nhỏ nhất

của
4 x3 + 4 x 2 + 9 y 3 + 2 y 2 + 18 4 z 3 + 4 z 2 + 9
P=
+
+
x +1
2y + 4
2z + 2

------------------------ Hết-----------------------Họ và tên thí sinh:………………………………………….. Số báo danh:……………….......................…..


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN BỈNH KHIÊM

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN THI: TOÁN
HƯỚNG DẪN CHẤM


Đáp án
u
Câ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2 x3 − 3 x 2 + 2
u1
(1,0
đ)
+ Tập xác định: D = R
+ Giới hạn: lim y = −∞ , lim y = +∞
x →−∞


Điể
m

x →+∞

x = 0 ⇒ y = 2
+ Sự biến thiên: y ' = 6 x 2 − 6 x , y ' = 0 ⇔ 
x = 1⇒ y = 1
----------------------------------------------------------------------------------------------------------+ BBT
0
1
+∞
−∞
x
+
0

0
+
y

2
+∞
y

−∞

0,25

0,25


0,25

1

----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hàm đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (1; +∞) ; nghịch biến trên khoảng (0;1)
Điểm cực đại đồ thị (0; 2), điểm cực tiểu đồ thị (1; 1)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Đồ thị
4

0,25
2

-10

-5

5

-2

-4

10



x+2
u 2 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) hàm số y = x − 1 , biết rằng tiếp tuyến hợp với
(1,0 đường thẳng d : y = 2 x + 3 một góc 450 .

đ)
x +2
−3
+ Ta có y ' =
và ( x0 ; y0 ) ∈ (C ) ⇔ y0 = 0
( x0 ≠ 1)
2
( x − 1)
x0 − 1
−3
+ Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm ( x0 , y0 ) ∈ (C ) là y =
( x − x0 ) + y0
( x0 − 1) 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------ur
−3
+ Đặt k =
< 0. Thì tiếp tuyến có VTPT n1 = (k ; −1) và đường thẳng d có VTPT
2
( x0 − 1)
uur
n2 = (2; −1) . Tiếp tuyến hợp d góc 450 nên ta có
ur uuur
2k + 1
2
=
cos 450 = cos(n1 ; n2 ) ⇔
2
k 2 + 1. 5
k −k
Chú ý: Học sinh dùng công thức tan α = 2 1 cũng cho điểm tương ứng

1 + k1k2
---------------------------------------------------------------------------------------------------- k = −3
 x0 = 2 ⇒ y0 = 4
−3
2
. Ta có
= −3 ⇔ 
⇔ 3k + 8k − 3 = 0 ⇔ 
1
2
 k = (loai )
( x0 − 1)
 x0 = 0 ⇒ y0 = −2
3

------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Phương trình tiếp tuyến tại điểm (2; 4) là y = −3( x − 2) + 4
+Phương trình tiếp tuyến tại điểm (0; −2) là y = −3 x − 2

0,25

------

0,25

------

0,25
-----0,25



u3
(1,0
đ)

a) Gọi z là số phức thỏa mãn điều kiện 6 z − i = 2 + 3iz . Tính z

Gọi z = x + iy (x, y ∈ R)
6 z − i = 2 + 3iz ⇔ 6 x + (6 y − 1)i = (2 − 3 y ) + 3 xi
⇔ (6 x) 2 + (6 y − 1) 2 = (2 − 3 y ) 2 + (3x) 2
----------------------------------------------------------------------------------------------------1
⇔ x2 + y 2 =
9
1
Suy ra z = x 2 + y 2 =
3
b) Giải phương trình : log 3 ( x 2 − 2 x − 3) − log 3 (9 x − 6) = log 1 ( x + 2) (1)
3

 x < −1 ∨ x > 3
 x2 − 2 x − 3 > 0

2


ĐK 9 x − 6 > 0
⇔ x >
⇔ x>3
3
x + 2 > 0



 x > −2

0,25
-----

0,25


(1) ⇔ log 3 ( x 2 − 2 x − 3) + log 3 ( x + 2) = log 3 (9 x − 6)


u4
(1,0
đ)

⇔ log 3 ( x 2 − 2 x − 3)( x + 2) = log 3 (9 x − 6)
------------------------------------------------------------------------------------------------⇔ ( x 2 − 2 x − 3)( x + 2) = 9 x − 6
x = 0
⇔ x 3 − 16 x = 0 ⇔ 
 x = ±4
So điều kiện chọn nghiệm x = 4
3
x
Tính tích phân I = ∫
dx
x 2 + 16
0 x+
3
3


x( x 2 + 16 − x)
1
2
I= ∫
dx =  ∫ x x + 16 .dx − ∫ x 2 dx 
16
16  0
0
0

----------------------------------------------------------------------------------------------------

0,25
------

0,25

3

3

∫ x dx =

----

3 3

x
=9

3 0
0
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ta có

0,25

2

3

Tính J =

∫x

x 2 + 16 .dx . Đặt t = x 2 + 16 ⇒ t 2 = x 2 + 16 ⇒ tdt = xdx

0,25
-----

0

Với x = 0 thì t = 4 ; với x = 3 thì t = 5.
5

5

t3
61

J = ∫t d =
=
34 3
4
---------------------------------------------------------------------------------------------------1  61  17
Suy ra I =
 − 9 =
16  3
 24
2

Câ Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1; 2; −3) , B(−2; −2;9) , C (9; −4; 21) . Tìm tọa
u5
độ điểm D đối xứng với B qua tia phân giác của góc BAC . Viết phương trình mặt phẳng (P)
(1,0
chứa tia phân giác góc BAC và vuông góc với mặt phẳng (ABC).
đ)

+ D là điểm đối xứng với B qua tia phân giác của góc BAC khi đó D thuộc tia AC
uuur
uuur
AD AB 13 1
Ta có
=
=
= ⇒ AC = 2 AD
AC AC 26 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------9 − 1 = 2( xD − 1)
 xD = 5
uuur

uuur


+ AC = 2 AD ⇔  −4 − 2 = 2( yD − 2) ⇔  yD = −1 . Vậy D (5; −1;9)
31 + 3 = 2( z + 3)
z = 9

D
 D
------------------------------------------------------------------------------------------------BD vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (ABC) đồng thời (P) ⊥ (ABC) suy ra
uuur
BD ⊥ (P). Do đó BD = (7;1; 0) là VTPT của (P).
----------------------------------------------------------------------------------------------------

0,25

0,25

0,25

----0,25

----0,25
------



u6
(1,0
đ)


uuur
(P) qua điểm A(1; 2; −3) và nhận BD = (7;1;0) làm VTPT nên có phương trình
7( x − 1) + 1( y − 2) = 0 ⇔ 7 x + y − 9 = 0
25
π 
a) Biết số thực α ∈  ; π  và sin 2α = −
. Tính giá trị biểu thức
144
2 
A=

0,25

sin 2 α − 6sin α + 9 + cos 2 α + 6 cos α + 9

(3 − sin α ) 2 + (3 + cos α )2 = 3 − sin α + 3 + cos α = 6 + (cos α − sin α )
25 169
(1)
(cos α − sin α ) 2 = 1 − sin 2α = 1 +
=
144 144
-----------------------------------------------------------------------------------------------------π 
Do α ∈  ; π  ⇒ sin α > 0, cos α < 0 ⇒ cos α − sin α < 0 .
2 
13
13 59
Do đó (1) suy ra cos α − sin α = −
. Vậy A = 6 − =
12

12 12
n
2
n−2
b) Cho biết khai triển (1 − x) + x (1 + x) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n (n ∈ N , n ≥ 2) .

A=

0,25
-----

0,25

Xác định hệ số a5 , biết a0 + a1 + a2 + ... + an = 256

Đặt f ( x) = (1 − x) n + x 2 (1 + x)n − 2 . Khi đó a0 + a1 + a2 + ... + an = f (1) = 2n− 2
Theo đề bài : 2n − 2 = 256 ⇔ n = 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Khi đó hệ số a5 của x5 trong khai triển (1 − x)10 + x 2 (1 + x)8 là C105 (−1)5 + C83 = −196

Câ Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 1200 . SA ⊥ (ABCD) và SC
u7
hợp mặt phẳng (ABCD) góc 600 . Tính theo a thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện SBCD và
(1,0
khoảng cách giữa AB và SD.
đ)

S

I


L
H
D

A

K

B

C

+ SA ⊥ (ABCD) suy ra AC là hình chiếu của SC trên (ABCD) ⇒ SCA = 600
+ BAC = 600 và AB = BC ⇒ ∆ ABC đều ⇒ AB = AC = AD = a.

0,25
----0,25


Suy ra A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
Mặt phẳng trung trực cạnh SC cắt SA tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.BCD, bán
kính mặt cầu là đoạn IS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------SI SL
Gọi L trung điểm SC. Ta có ∆ SLI và ∆ SAC đồng dạng ⇒
=
SC SA
2a
Vì SA = a 3 và SC = 2a suy ra SI =
.
3


4  2a  32π a 3
Thể tích khối cầu V = π 
=
3  3 
9 3
------------------------------------------------------------------------------------------------------AB//CD ⇒ AB//(SCD) ⇒ d(AB;CD) = d(AB; (SCD)) = d(A;(SCD))
K trung điểm CD thì AK ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (SAK) ⇒ (SCD) ⊥ (SAK)
Dựng AH ⊥ SK (H ∈ SK) thì AH ⊥ (SCD).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------a 15
a 15
1
1
1
Ta có
. Vậy d(AB;SD) =
=
+
⇒ AH =
2
2
2
AH
AS
AK
5
5
Trong
m


t
ph

ng
t

a
độ
Oxy,
cho
hình
thoi
ABCD

A(1;
3),
đườ
ng thẳng qua trung điểm

u 8 của BC và CD có phương trình d: 4 x − 2 y − 13 = 0 , điểm M( – 11; – 1) nằm trên đường thẳng
(1,0 đi qua B và vuông góc với AD. Viết phương trình đường tròn nội tiếp hình thoi đó, biết rằng
đ)
điểm B có hoành độ âm.
AC qua A vuông góc với d nên phương trình AC: 2 x + 4 y − 14 = 0 hay x + 2 y − 7 = 0
x + 2 y − 7 = 0
 3
H = AC ∩ d. Tọa độ điểm H là nghiệm hệ 
. Giải được H  4; 
 2
4 x − 2 y − 13 = 0


0,25
-----

0,25

3

2

uur 2 uuur
 xI − 1 = 3 (4 − 1)
x = 3
. I(3; 2)
I = AC ∩ BD khi đó AI = AH ⇔ 
⇔ I
2
3
y
=
2
3

I
 y − 3 = ( − 3)
 I
3 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------BD qua I(3;2) song song với d nên
BD:
2x − y − 4 = 0

M(-11;-1)
A(1,3)
Do đó B(b; 2b – 4) (b < 0) và D đối xứng với
B qua I nên D(6 – b; 8 – 2b)
uuuur
uuur
,
BM
=
(11

b
;3

2
b
)
AD = (5 − b;5 − 2b)
B
I
D
uuuur uuur
2
BM . AD = 0 ⇔ 5b − 10b − 40 = 0
d
 b = −2
H
⇔
b = 4
C

Vì b < 0 nên chọn b = – 2 ⇒ B (−2; −8)
---------------------------------------------------------------------------------------------------Phương trình AB:11x − 3 y − 2 = 0
25
Bán kính đường tròn nội tiếp hình thoi là R = d(I; AB) =
.
130
---------------------------------------------------------------------------------------------------

-----0,25

---0,25

0,25

------

0,25
------

0,25


Phương trình đường tròn nội tiếp hình thoi: ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 =
Câ Giải hệ phương trình
u9
(1,0
đ)

625
130


-----

0,25

8 x3 − 6 xy (2 x − y ) + 6 x = 2 y 3 − 6 y 2 + 18 y − 14 (1)
 2
3
 y − 6 y + 5 + 3 ( y + 1)( x + 8) = 0 (2)

(1) ⇔ (8 x3 − 12 x 2 y + 6 xy 2 − y 3 ) + 3(2 x − y ) = ( y 3 − 6 y 2 + 12 y − 8) + 3( y − 2)
⇔ (2 x − y )3 + 3(2 x − y ) = ( y − 2)3 + 3( y − 2) (*)
---------------------------------------------------------------------------------------------------Xét hàm f (t ) = t 3 + 3t , t ∈ R thì f '(t ) = 3t 2 + 3 > 0, ∀t . Suy ra f (t ) đồng biến trên R
(*) ⇔ f (2 x − y ) = f ( y − 2) ⇔ 2 x − y = y − 2 ⇔ x = y − 1
----------------------------------------------------------------------------------------------------

0,25
----0,25
------

Thế x = y − 1 vào (2) ta có y 2 − 6 y + 5 + 3 ( y + 1) ( y − 1)3 + 8 = 0

⇔ y 2 − 6 y + 5 + 3 ( y + 1) 2 ( y 2 − 4 y + 7) = 0
⇔ ( y 2 − 4 y + 7) − 2( y + 1) + 3 ( y + 1)2 ( y 2 − 4 y + 7) = 0

0,25

2



y +1
y +1 
⇔ 1 − 2. 2
+3 2
 =0
y − 4y + 7
 y − 4y + 7 

y +1
, ta có −2t 3 + t 2 + 1 = 0 ⇔ t = 1
y − 4y + 7
-----------------------------------------------------------------------------------------------------y = 2 ⇒ x =1
y +1
1= 3 2
⇔ y +1 = y2 − 4 y + 7 = 0 ⇔ 
y − 4y + 7
y = 3⇒ x = 2
Vậy hệ có hai nghiệm (x;y) là (1; 2) và (2; 3)

Đặt t =

3

2

Câ Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 + 4 ≤ 7 y + 2 z . Tìm giá trị nhỏ nhất của
u
4 x3 + 4 x 2 + 9 y 3 + 2 y 2 + 18 4 z 3 + 4 z 2 + 9
10
P=

+
+
x
+
1
2
y
+
4
2z + 2
(1,0
đ)
 1
1
1 
y2
2
P = 9
+
+
+
4
x
+
+ 2z 2

x
+
1
y

+
2
2
z
+
2
2



7 y + 2 z ≥ x 2 + y 2 + z 2 + 4 = ( x 2 + 4) + ( y 2 + 16) + ( z 2 + 4) − 20 ≥ 4 x + 8 y + 4 z − 20
Suy ra 0 < 4 x + y + 2 z ≤ 20
-------------------------------------------------------------------------------------------------1 1
4
1 1
Với a > 0, b > 0 ta có (a + b)  +  ≥ 4 hay + ≥
(*)
a b a+b
a b
1
1
1
4
4
16
Áp dụng (*) ta có
+(
+
)≥
+


x + 1 y + 2 2z + 2 4x + 4 y + 2z + 4 4x + y + 2z + 8
y
y2
2
2
2
Bunhicôpxki : (4 x + y + 2 z ) = (2.2 x + 2.
+ 2. 2 z ) ≤ (4 + 2 + 2)(4 x +
+ 2z2 )
2
2

------

0,25

0,25

------

0,25


y2
1
+ 2 z 2 ≥ (4 x + y + 2 z ) 2
2
8
---------------------------------------------------------------------------------------------------144

1
Do đó P ≥
+ (4 x + y + 2 z ) 2 .
4x + y + 2z + 8 8

Suy ra 4 x 2 +

144 t 2
Đặt t = 4 x + y + 2 z , thì 0 < t ≤ 20 . Suy ra P ≥
+ .
t +8 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------144 t 2
Xét hàm f (t ) =
+
, 0 < t ≤ 20
t +8 8
t t (t + 8) 2 − 144.4 (t − 4)(t 2 + 20t + 144)
144
=
Ta có f '(t ) = −
+
=
(t + 8) 2 4
4(t + 8) 2
4(t + 8)2
f '(t ) = 0 ⇔ t = 4 . Từ BBT suy ra min f (t ) = f (4) = 14

------

0,25


-----

t∈(0;20]

x = z
1


x = z =
Suy ra MinP = 14 khi  y = 2 z
⇔
2
4 x + y + 2 z = 4
 y = 1


0,25

Chú ý: Những cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Tùy theo thang điểm của đáp án
mà giám khảo cho điểm tương ứng.



×