Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP 1 SỐ MÔN NGÀNH CƠ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.5 KB, 4 trang )

Ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần
Máy nâng chuyển 1 (2 tíN chỉ)
Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ ngành và chuyên ngành: Cơ khí chế tạo
máy; Cơ khí Luyện kim - Cán thep; Công nghệ kỹ thuật ô tô
1. NộI DUNG ĐáNH GIá THI KếT THúC HọC PHầN
- Những khái niệm về chung về Máy nâng chuyển; các loại máy nâng; các loại máy vận
chuyển liên tục;
- Các thông số cơ bản của máy trục; các chỉ tiêu đặc trng và chế độ làm việc của máy trục;
2. PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá
- Thi tự luận
3. NGUYÊN TắC Tổ HợP CÂU HỏI LàM Đề THI KếT THúC HọC PHầN
- Nguyên tắc: 2 câu hỏi lý thuyết + 1 câu bài tập
- Thang điểm: 10
- Loại câu hỏi: Tự luận
4. NGÂN HàNG CÂU HỏI
4.1. Câu hỏi loại 1 (3 điểm)
1. Cho biết các loại máy nâng chuyển thờng đợc sử dụng trong công nghiệp và các thông số cơ
bản của máy trục
2. Máy nâng chuyển là những loại máy nh thế nào? Hãy nêu các chỉ tiêu đặc trng và công thức
tính các chỉ tiêu đó.
3. Hãy trình bày cơ cấu nâng loại I và loại II, công thức tính toán và cho nhận xét giữa hai loại cơ
cấu nâng đó.
4. Hãy trình bày cơ cấu nâng loại II và loại III, công thức tính toán và cho nhận xét giữa hai loại
cơ cấu nâng đó.
5. Hãy xác định cách tính lực cản và viết công thức tính hiệu suất Puli cuốn cáp.
6. Thiết lập công thức tổng quát xác định lực căng lớn nhất và hiệu suất của Palăng.
7. Cho biết các bộ phận chủ yếu của cơ cấu nâng. Nêu khái niệm và phân loại về palăng. Cho biết
các loại Puli sử dụng trong máy trục, ý nghĩa và công dụng của các loại Puli đó.(vẽ hình minh
hoạ).
8. Trình bày cấu tạo phân loại xích hàn, xích bản lề và nêu công dụng, u điểm nhợc điểm của
chúng.


9. Trình bày cấu tạo tang đơn một lớp cáp. Cho biết các loại tang cuộn cáp dùng phổ biến trong
máy trục.
10. Tính chiều dài L của tang một lớp cáp với palăng đơn. Nêu vai trò của tang trong máy trục nói
chung.
11. Hãy trình bày cấu tạo và phân loại móc dùng trong máy trục, yêu cầu của móc.
12. Trình bày cấu tạo, phân loại cáp sử dụng trong máy nâng chuyển.
13. So sánh giữa cáp và xích.
14. Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc phanh một má.


15. Nêu phơng pháp tính toán lực phanh của phanh một má. Nhận xét lực phanh khi mô men
phanh đổi chiều.
16. Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc của phanh hai má thờng đóng hành trình dài.
17. Trình bày sơ đồ cấu tạo của phanh hai má thờng đóng hành trình dài và phơng pháp tính toán
lực phanh.
18. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu cóc. Viết công thức tính lực tác động lên
răng cóc. Cho biết các loại có thờng đợc sử dụng.
19. Vẽ sơ đồ cấu tạo, nêu đặc điểm, viết công thức tính lực phanh và nguyên lý làm việc của khoá
dừng ma sát. Nhận xét về loại khoá dừng này.
20. Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc của phanh hai má thờng đóng hành trình ngắn
(phanh TK).
21. Xác định lực phanh của phanh hai má hành trình ngắn. Hãy so sánh với phanh một má.
22. Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc của phanh tự điều chỉnh có mặt ma sát không tách
rời.
23. Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc của phanh tự điều chỉnh có mặt ma sát tách rời.
24. Nêu cách tính toán lực phanh, ý nghĩa của phanh tự điều chỉnh có mặt ma sát không tách rời.
25. Viết công thức tính lực phanh, ý nghĩa của phanh tự điều chỉnh có mặt ma sát tách rời. Và viết
các công thức kiểm tra điều kiện phanh.
26. Trình bày cấu tạo, phân loại và đặc điểm tính toán bánh xe di chuyển trên đờng ray (đối với
loại tiếp xúc đờng).

27. Hãy cho biết các loại đờng ray, hiện tợng gặm nhấm đờng ray và cách khắc phục hiện tợng
đó.
28. Hãy nêu cách tính toán lực cản chuyển động cơ cấu di chuyển trên đờng ray (Đối với cơ cấu
đặt trên 2 ray).
29. Hãy cho biết điều kiện bám, cách tính mômen mở máy của cơ cấu di chuyển trên đờng ray.
30. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kích thuỷ lực và xác định lực bơm.
31. Tầm với là gì, các biện pháp thay đổi tầm với? Phân biệt giữa tầm với và nhịp.
32. Hãy xác định Mômem cản quay của cần trục cột dàn cùng quay.
33. Hãy xác định Mômem cản quay của cần trục cột cố định dàn quay.
34. Hãy nêu đặc điểm và phân loại máy vận chuyển liên tục. Những vấn đề cần quan tâm khi
chon phơng án thiết kế và các đặc điểm của đối tợng vận chuyển
35. Trình bày khái niệm về năng suất của băng tải, cách tính năng suất băng tải khi vận chuyển
vật phẩm rời vụn và vận chuyển vật phẩm đơn lẻ. ý nghĩa và phạm vi sử dụng của hai loại hình
vận chuyển trên.
36. Trình bày cấu tạo băng tải, các bộ phận chủ yếu của băng tải.
37. Trình bày cách tính chiều rộng băng tải phẳng, lòng máng.
4.2. Câu hỏi loại 2 (4 điểm)
1. Xác định chế độ làm việc của máy trục cho trớc các số liệu nh sau:


Tải trọng định mức của máy trục Q đm =16,5 tấn; Các tải trọng làm việc Q 1 = 5,5 tấn, trong thời
gian: t1 = 60 s; Q2 = 9,3 tấn, trong thời gian: t2 = 3 phút; Q3 = 10,4 tấn, trong thời gian: t3 = 1,2
phút; Q4 = 80 KN, trong thời gian: t4 = 130 s; tm = 20s; Thời gian một chu kì làm việc: T = 1710 s.
Số giờ làm việc trong một ngày đêm: t ng = 14,5giờ. Số ngày làm việc trong một năm: t n = 210
ngày. Vận tốc nâng: Vn = 10 m/phút. Nhiệt độ môi trờng làm việc: t0 = 250 C.
Nếu nhiệt độ môi trờng là t0 = 450 C , tn = 285 ngày thì chế độ làm việc của máy trục có thay
đổi không? giải thích tại sao?
2. Cho hai sơ đồ nh hình vẽ:
- Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai sơ đồ? Giải thích tại sao?
- Phân loại các puli (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) và nêu tác dụng của các puli đó trong hệ thống.

(cho cả hai sơ đồ).
- Xác định bội suất a, và tính hiệu suất của hai sơ đồ
đó biết hiệu suất của mỗi puli là = 0,96.(cho các
Puli giống nhau).
3
3
Tính lực căng lớn nhất của dây quấn vào tang khi nâng
vật với tải nâng:
Q = 11,5 (tấn); Qm =13,5 KN.(cho cả hai sơ đồ).

7

1
2

4

2

5

Q

6

s

1

4


Sơ đồ Q
b
3. Chọn tang quấn cáp cho tời và tính các thông số cơ bản của tang. Khi sử dụng tời kéo gỗ từ bến
sông lên bãi chứa. Biết:
Đờng kính cáp dk = 17 mm; Bội suất a = 2; Khoảng cách từ đầu cây gỗ đến bãi chứa gỗ l = 30m;
Với điều kiện l2 = 0,95ọ.
Sơ đồ a

4. Tính lực nén lò xo chính và lực mở càng phanh của phanh điện từ hành trình ngắn (vẽ hình và
ghi các thông số tơng ứng). Cho trớc:
Mô men phanh Mph = 50 Nm; Đờng kính bánh phanh D = 355 mm; Khoảng cách từ gối tựa càng
phanh đến khớp bản lề má phanh l 1 = 205 mm; Chiều dài càng phanh l = 420 mm; Mô men trọng
lợng ngàm nam châm Mn = 5 Nm; Khoảng cách từ tâm quay ngàm nam châm đến thanh kéo đẩy
a = 70 mm; Hệ số ma sát giữa bánh phanh và má phanh f = 0,35;
+ Nếu thay đổi f và PP thì Pc có thay đổi không? Tại sao?
O
5. Cho cơ cấu phanh nh hình vẽ:
c
Hãy tính tải trọng vật nâng Q
K = 0,52 KN ; DT = 275 mm; Dph= 356 mm;
L = 2,23 m; s = 210 mm; c = 15 mm;

l
K

D

Dph


n

Hệ số ma sát f = 0,45;
= 0,96. (hiệu suấ của puli)
Q

T


6. Cho một cầu trục di chuyển trên 2 ray bố trí trong nhà xởng, cho trớc:
- Tải nâng Q = 13 tấn, trọng lợng cơ cấu di chuyển Gx = 1,5 tấn;
- Khẩu độ L = 15 m, vận tốc di chuyển cầu Vc = 100 m/p;
Tính toán chọn động cơ cho cơ cấu di chuyển ấy, biết:
Hệ số ma sát thành bánh xe với với ray là k = 2; Cờng độ làm việc của cơ cấu di chuyển cầu CD
% = 25%, hiệu suất chung của bộ truyền (từ động cơ đến cơ cấu chấp hành) của cơ cấu di chuyển
cầu là: = 0,92; Đờng kính bánh xe Dbx = 300 mm; tỉ số truyền i = 5; và = 0,0015. Hệ số ma
sát lăn giữa bánh xe và đờng ray = 0,5; Đờng kính ngõng trục lắp ổ lăn bánh xe d = 60 mm; Hệ
số ma sát trợt trong ổ lăn bánh xe f = 0,05.
7. Cho cần trục quay trong nhà xởng, tải nâng Q = 12,5 tấn, tầm với L = 7,5 m, trọng lợng và thiết
bị trên giàn G = 19,5 KN, khoảng cách giữa hai ổ tựa là h = 5,3 m, Hệ số ma sát trong các ổ f =
0,15; Đờng kính ổ trục trên: d 1= 125 mm; Đờng kính của ổ trục dới: d2= 145 mm; Đờng kính ổ
chặn d3 = 95 mm; Khoảng cách từ trọng tâm dàn đến tâm quay cột a = 2,85 m với 0.
Hãy: + Tính toán mô men cản quay cho trờng hợp ổ lăn.
+ Nếu cơ cấu đó có thêm G đ = 3,6 tấn; f3= 0,25; b = 0,95 m; các thông số còn lại không
thay đổi. Thì mô men cản quay của cơ cấu thay đổi nh thế nào? Cho nhận xét về hai phơng án
trên.
8. Tính năng suất băng tải Q vận chuyển vật phẩm rời vụn, biết:
- Diện tích tiết diện ngang dòng vật phẩm trên băng tải Fn = 0,2 m2;
- Tỉ trọng vật phẩm = 1,1 T/m3;
- Vận tốc băng tải v = 0,4 m/s.

Cho góc đổ tĩnh = 500 và c = 0,95. Tìm chiều rộng B của băng tải phẳng.
Nếu dùng băng tải đó vận chuyển vật phẩm đó đóng thành bao có khối lợng là bao nhiêu sao cho
năng suất Q, vận tốc v không thay đổi, còn khoảng cách giữa hai bao liên tiếp là a = 0,5m. Cho
nhận xét về phơng án đó (khi bao bì thông dụng chỉ đóng gói Gb = 50 kg).



×