Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

KHÁI QUÁT CHUNG về BIẾN đổi KHÍ hậu và BIỂU HIỆN của BIẾN đổi KHÍ hậu và nước BIỂN DÂNG tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 33 trang )

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN
DÂNG TẠI VIỆT NAM
GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phước
Nhóm 9 – QLMT 2012

LOGO
www.themegallery.com

Nguyễn Trần Thu Hiền - 1280100039
Ngô Thị Tố Ly - 1280100057
Phan Thị Phương Thảo - 1280100076
Phạm Gia Bằng Trân - 1280100082
Nguyễn Thị Hoài Trang - 201210033


Nội dung trình bày
1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BĐKH

2
BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG
TẠI VIỆT NAM


1. Khái quát chung về BĐKH


1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng
1.4. Tác động của BĐKH

3


1. Khái quát chung về BĐKH
1.1. Một số khái niệm cơ bản

• Thời tiết (Weather) là tập hợp các trạng thái của các
yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời
điểm, một khoảng thời gian nhất định.
• Khí hậu (Climate) bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ
ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tượng
xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác
trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
• Biến đổi khí hậu (Climate Change) là sự thay đổi của
hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
4


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH trong thời kỳ địa
chất và thời kỳ lịch sử

• Sự dao động của các nhân tố liên quan đến

quỹ đạo chuyển động của trái đất.
• Sự thay đổi trong hoạt động của mặt trời.
• Sự thay đổi nhiệt độ trung bình giữa thời kỳ
băng hà và gian băng.

5


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay
Nguyên nhân tự nhiên:

• Bức xạ mặt trời: có chu kỳ hoạt động 11 năm
nhưng không có xu thế tăng hay giảm trong 2 thế kỷ
qua.
• Hoạt động của núi lửa: một số đợt phun trào lớn
vào thời kỳ 1880 – 1920 và 1960 – 1991 (Pinatubo ở
Philippine).

6


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay
Nguyên nhân do con người:

• Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750),
con người sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ
yếu từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch và làm tăng
hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến gia tăng

nhiệt độ của trái đất.

7


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay
Nguyên nhân do con người:

Nồng độ khí CO2 (ppm) trong khí quyển tăng lên
từ năm 1870 đến năm 2000 (Nguồn: UNEP)
8


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay
Nguyên nhân do con người:

• Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí CH4,
NOx, O3 … ngày càng tăng.
• Riêng các chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa
là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu
lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng
ozôn.

9


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay

Nguyên nhân do con người:

Hàm lượng CO2 (ppm) thay đổi qua các thời kỳ. (Nguồn: WB)
10


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay
Nguyên nhân do con người:

Gia tăng nhiệt độ so với thời kỳ tiền công nghiệp (0C). (Nguồn: WB)
11


1. Khái quát chung về BĐKH
1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH giai đoạn hiện nay
Nguyên nhân do con người:

Thành phần khí nhà kính có trong khí quyển Trái Đất
(Nguồn: www.koshland-science-museum.org)
12


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng
Nguyên nhân thứ 1:

• BĐKH làm tăng nhiệt độ nước tại các đại dương,
nước sẽ giãn nở, góp phần tăng mực nước biển do
giãn nở nhiệt.


• Độ giãn nở của nước do nhiệt độ có khả năng đóng
góp khoảng 2,5cm của mực nước biển.
• Trong thế kỷ 21, bản báo cáo thứ 4 của IPCC đánh
giá dự kiến giãn nở do nhiệt làm mực nước biển
dâng khoảng 17 – 28cm.

13


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng
Nguyên nhân thứ 2:

• Sự tan chảy của các sông băng và chỏm băng.
Theo báo cáo thứ 4 của IPCC ước tính rằng, trong
nửa thế kỷ 20, sự tan chảy của sông băng và núi
băng đã dẫn đến sự gia tăng khoảng 2,5cm ở mực
nước biển.

Băng tan ở Bắc cực làm mất
nơi cư trú của gấu Bắc cực.
(Nguồn: www.khoahoc.com.vn)
14


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng
Nguyên nhân thứ 2:


Băng tan ở Bắc cực giai đoạn
1979 - 2009.
(Nguồn: Cục khí quyển và hải
dương quốc gia Hoa Kỳ)
15


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng
Nguyên nhân thứ 3:

• Sự tan băng ở Greenland và Nam Cực. Đây được xem
là nguyên nhân lớn nhất, bởi vì các tảng băng ở
Greenland và Nam Cực chứa đủ nước để làm tăng mực
nước biển lên 70m.

Bản đồ của Greenland và
Nam Cực cho thấy mức độ
tan băng ngày càng trầm
trọng. (Nguồn: NASA)

16


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng
Bảng đặc điểm vật lý của băng có trên Trái Đất
Chỏm
băng


> 160.000

70

Diện tích (106 km2)

0,43

0,24

0,68

1,71

12,37

Thể tích (106 km3)

0,08

0,10

0,18 ± 0,04

2,85

25,71

Tương ứng với NBD (m)


0,24

0,27

0,50 ± 0,10

7,2

61,1

1,9 ± 0,3

1,4 ± 0,1

5,1 ± 0,2

Số lượng

Tổng cộng tương ứng
với NBD (mm/năm)

Sông và
Băng
chỏm băng Greenland

Băng
Nam
Cực

Sông

băng

(Nguồn: Church et al.,2001)

17


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng

Xu thế biến động mực nước biển trung bình tại các trạm quan trắc
nước biển trên toàn cầu. (Nguồn: NOAA/2010)
18


1. Khái quát chung về BĐKH
1.3. Nguyên nhân gây ra nước biển dâng

Mực nước biển trung bình của 23 trạm
quan trắc toàn cầu (Nguồn: IPCC)
19


1. Khái quát chung về BĐKH
1.4. Tác động của BĐKH

• Sự nóng lên của khí quyển và trái đất.
• Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại
cho môi trường sống của con người và các sinh vật
trên trái đất.

• Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự
ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
• Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn
năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy
cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh
thái và hoạt động của con người.

20


1. Khái quát chung về BĐKH
1.4. Tác động của BĐKH

• Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn
lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự
nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
• Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh
thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển,
sinh quyển, các địa quyển.
• Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện, các dịch bệnh sẽ
ngày càng nguy hiểm và lan truyền gây ảnh hưởng
đến sức khỏe cộng đồng.

21


2. Biểu hiện BĐKH và nước biển dâng tại
Việt Nam
2.1. Thay đổi nhiệt độ
2.2. Thay đổi lượng mưa

2.3. Thay đổi mực nước biển

2.4. Tình hình xuất hiện thiên tai

22


2. Biểu hiện BĐKH và nước biển dâng tại
Việt Nam
2.1. Thay đổi nhiệt độ

• Trong 50 năm qua (1958 – 2007), nhiệt độ trung bình
năm ở Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5 – 0,7ºC.
• Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè
và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh
hơn ở các vùng khí hậu phía Nam (theo Chương
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu,
Bộ TNMT, 2008).

23


2. Biểu hiện BĐKH và nước biển dâng tại
Việt Nam
2.1. Thay đổi nhiệt độ

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) trong 50 năm qua.
(Nguồn: IMHEN/2010)
24



2. Biểu hiện BĐKH và nước biển dâng tại
Việt Nam
2.1. Thay đổi nhiệt độ

Diễn biến nhiệt độ tại các trạm khí tượng Việt Nam
25


×