Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn thi 12 phần VHVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.24 KB, 11 trang )

Câu 1: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của HCM
• HCM xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp CM .
• HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng
đại quần chúng là đối tượng phục vụ .
• Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi cái tốt,phê phán cái xấu, thể
hiện tinh thần dân tộc, nhân dân.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn sự nghiệp VH của HCM
HCM đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương vô cùng lớn lao về tầm vóc, phong phú đa
dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách, viết bằng tiếng : Pháp , Hán , Việt .
• Văn chính luận : Viết từ những năm đầu TK XX, với bút danh Nguyễn i Quốc – Mục đích Đấu tranh
chính trò tiến công trực diện kẻ thù –Khẳng đònh ý chí chiến đấu, tinh thần độc lập dân tộc – tác phẩm tiêu
biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
• Truyện – kí : Viết khoảng 1922 – 1925 , bằng tiếng Pháp - Vạch trần bản chất đen tối của TDP ,ca
ngợi lòng yêu nước, tinh thần CM của dân tộc – truyện ngắn NAQ cô động, cốt truyện sáng tạo, ý tưởng thâm
thúy, giàu chất trí tuệ - Tác phẩm tiêu biểu : Paris , Lời than vản của bà Trưng Trắc, Vi Hành, ….
• Thơ ca: Là lónh vực nổi bật trong sự nghiệp văn chương của HCM . Thơ Người thể hiện một tâm hồn
nghệ só tinh tế, tài hoa , một tấm gương nghò lực phi thường, nhân cách cao đẹp của người chiến só CM vó đại –
Có trên 250 bài có giá trò : Thơ HCM (86 bài) bằng tiếng Việt , Thơ chữ Hán ( 36 bài ) là những bài cổ thi
thâm thúy , Nhật kí trong tù ( 133 bài ) .
Câu 3 : Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của HCM
Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa
chính trò và văn học, rtư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :
• Văn chính luận : Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận
chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .
• Truyện – kí : Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo không khí gần gũi, có
khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.
• Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng
nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM.

Tháng 8 / 1942 HCM với danh nghóa đại biểu của VN độc lập đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm
lược của VN để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Sau nửa năm trời đi bộ đến Túc Vinh – Quảng Tây TQ ,


Người bò chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam . 13 tháng tù từ ngày 29 /8/ 1942 – 10 /9 /1943, .Người bò
đày ải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây . Người đã viết 133 bài thơ chữ Hán ghi
trong một cuốn sổ tay và Người đặt tên là Ngục Trung Nhật Kí ( NKTT ).
Câu 5 :NKTT vửa mang màu sắc cổ điển, vừa thể hiện tinh thần thời đại .
• Màu sắc cổ điển : đậm đà nhất trong hồn thơ HCM giàu tình cảm đối với thiên nhiên, bút pháp chấm
phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung nhàn nhã, tâm hồn
hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ.
• Tinh thần hiện đại : Hình tượng thơ luôn vân động, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Trong
quan hệ với thiên nhiên, con người là chủ thể, không là ẩn só mà là thi só .
Năm 1922, thực dân Pháp đưa vua bù nhìn Khải Đònh sang Pháp để dự cuộc đấu xảo ở Macxây .Mục
tiêu của chúng là lừa bòp nhân dân Pháp rằng : quốc dân An Nam đã hoàn toàn quy phục “mẫu quốc” ,Khải
Đònh sang Pháp để tạ ơn “bảo hộ” ,và “khai hóa” của mẫu quốc. Từ đó, chúng muốn nhân dân Pháp ủng hộ
chính sách xâm lược và tăng cường đầu tư khai thác thuộc đòa của chúng ở Đông Dương.
Câu 4 : Hoàn cảnh sáng tác NKTT
Câu 6 : Hoàn cảnh sáng tác và mục đích truyện ngắn VI HÀNH – NAQ.
- Để đập tan âm mưu đó, Nguyễn i Quốc đã viết trruyện ngắn “Vi Hành” đăng trên báo “Nhân Đạo”
(cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Pháp ) đầu năm 1923 .
- Truyện có tên là Incognito (ẩn danh, lén), Phạm Huy Thông dòch “Vi Hành”.
- Mục đích : Vạch trần bản chất hèn hạ của bọn bán nước của Khải Đònh và đập tan âm mưu xảo quyệt,
giả dối của bọn cướp nước .
Câu 7 :Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ MỘ ( Chiều Tối ) – HCM .
• Sau 42 ngày đêm bò giam cầm không được xét xử gì , đúng ngày “song thập” ( quốc khánh nước
Trung Hoa quốc dân đảng ), Bác bò chúng giải từ nhà lao Tỉnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo , Người đã làm 5
bài thơ.
• “ MỘ” là bài thứ 3 trong 5 bài thơ đó .
Câu 8 : Hoàn cảnh sáng tác bài thơ TẢO GIẢI ( Giải Đi Sớm) –HCM .
“Tảo Giải” là bài thơ số 42 – 43 của tập thơ NKTT được Bác viết trên đường chuyển lao từ Long An đến
Đồng Chính cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 1942 .
Câu 9 :Hoàn cảnh sáng tácbài thơ TÂN XUẤT NGỤC –HỌC ĐĂNG SƠN (mới ra tù tập leo núi) HCM.
• Sau một năm bò giam cầm và đày đọa, sức khỏe Bác bò giảm sút nhiều : mắt mờ ,chân yếu ,đi lại khó

khăn .
• Ra tù, Người kiên trì tập leo núi nhằm mau chóng hồi phục sức khỏe để sớm về nước hoạt động cách
mạng . Quá trình leo núi rất khó nhọc nhưng Người khộng nãn chí.
• Lần đầu tiên trèo lên một ngọn núi, Người sung sướng và có cảm hứng làm bài thơ này .
• Bài thơ có nguyên tác chữ Hán, nhan đề “ Tân xuất ngục –học đăng sơn”, được Bác viết trên rìa một
tờ báo TQ , gởi về nước với ý nghóa nhắn tin : Người đã được tự do ,vẫn giữ được tâm hồn trong sáng.
Đang luyện tập sức khỏe để về nước tiếp tục hoạt động cách mạng .
Câu 10 : Hoàn cảnh sáng tác TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HCM .
• Ngày 19 /8 / 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, ngày 26 / 8/ 1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc
về Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo “ TNĐL”.
• Ngày 2 /9/ 1945, ở quảng trường Ba Đình, Người đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL trước hàng
chục vạn đồng bào .
• TNĐL đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc, chấm dứt hoàn toàn chế độ PKTD ở nước ta. Tuyên
bố với toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa .
• TNĐL còn đập tan âm mưu xảo trá của Mó - Pháp –Anh với chiêu bài tái chiếâm Đông Dương ở miền
Nam , và âm mưu xâm lược của quận đội quốc dân đảng ở miền Bắc nước ta .
 Mục đích sáng tác TNĐL :
• Khẳng đònh quyền độc lập tự do của dân tộc VN .
• Bác bỏ luận điệu xảo trá của TDP trước dư luận quốc tế. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân
thế giới đối với sự nghiệp chính nghóa của dân tộc VN.

• Đầu năm 1939 ,tình hình thế giới trở nên căng thẳng, cuộc chiến tranh thế giới có nguy cơ bùng nổ, thực
dân Pháp trở lại đàn áp phong trào cách mạng ở Đông Dương.
• Cuối tháng 4 năm ấy , Tố Hữu bò chính quyền thực dân bắt ở Huế trong một đợt khủng bố Đảng CS.
• “ Tâm Tư Trong Tù” được viết trong những ngày đầu tiên nhà thơ bò bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên
(Huế) . Bài thơ mở đầu cho phần thơ tù, phần “Xiềng Xích” trong tập “Từ y” .
Câu 12: Hoàn cảnh sáng tác VIỆT BẮC – Tố Hữu .
• Việt Bắc là căn cứ đòa của cách mạng và kháng chiến .
Câu 11 : Hoàn cảnh sáng tác TÂM TƯ TRONG TÙ – Tố Hữu .
• Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp đònh Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (tháng 7- 1954) hòa

bình lập lại, m. Bắc nước ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất nước,một giai đoạn mới của CM được
mở ra.
• Tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà
Nội. Nhân sự kiện lòch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài “Việt Bắc” .
• “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời
kháng chiến chống thực dân Pháp .
• Bài thơ gồm 150 câu lục bát ,là khúc hát trữ tình hay nhất trong tập thơ cùng tên của nhà thơ, đoạn trích
(90 câu lục bát ) là phần mở đầu và phần I, nói về những kỉ niệm với kháng chiến.
Câu 13 : Hoàn cảnh sáng tác KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU – Tố Hữu .
• Tháng 10 và tháng 11/ 1965 , Tố Hữu có chuyến đi công tác vào các tỉnh miền Trung,. Khi ấy, cuộc ch/
tr phá hoại của đế quốc Mỹ đã lan rộng vùng khu IV cũ từ Thanh Hóa đến Quảng Bình trở thành tuyến lửa ác
liệt
• Trong chuyến đi này, Tố Hữu đã làm một chùm thơ mang tính thời sự, in đậm những hình ảnh và khí thế
của cuộc chiến đấu .
• Cũng trong chuyến đi đó,nhà thơ đã qua huyện Nghi Xuân, quê hương cụ Ng. Du đúng vào dòp kỉ niệm
200 năm sinh của đại thi hào Ng. Du. Tố Hữu sáng tác “Kính Gửi Cụ N. Du” – đưa vào tập “RA TRẬN” 1972
Câu 14 : Hoàn cảnh sáng tác bài TÂY TIẾN – Quang Dũng .
• “Tây Tiến” là bài thơ hay nhất của Quang Dũng và cũng là bài thơ hay I của thơ ca thời chống Pháp .
• “Tây Tiến” là đơn vò bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ
biên giới Việt – Lào ,tiêu hao lực lượng đòch ở thượng Lào cũng như miền Tây Bắc bộ VN, đòa bàn hoạt động
khá rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về Thanh Hóa. Lính Tây Tiến phần đông là sinh
viện, học sinh Hà Nội .
• QuangDũng từng làm đại đội trưởng ở đó từ khi mới thành lập đến cuối năm 1948 ,sau khi rời đơn vò ,
chuyển sang đơn vò khác. Nhớ đơn vò cũ, ông viết bài thơ “NHỚ TÂY TIẾN” .
• Bài thơ in lần đầu năm 1949 – đến năm 1957 được in lại và đổi tên “TÂY TIẾN” .
• “ BKSĐ” là một trong những bài thơ hay nhất về quê hương đất nước trong VHVN từ sau CM 8/45.
• Quê hương Hoàng Cầm ở bờ Nam sông Đuống. Một đêm giữa tháng 4/ 1948 đang công tác ở VB , trực
tiếp nghe tin giặc tàn phá quê hương mình ,HC xúc động và ngay đêm ấy,ông viết liền một mạch bài
thơ “BKSĐ” với tất cả tình thương, nhớ, tiếc, xót xa và cả hy vọng.
• Bài thơ được in lần đầu trên báo Cứu Quốc tháng 6/ 1948 ,sau đó được phổ biến nhanh chóng từ VB tới

khu III , khu IV, vào miền Nam và ra tận Côn Đảo .
Câu 16: ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Đình Thi
_ . Ng Đình Thi là một th niên trí thức Hà Nội từ biệt quê hương ra đi ch/ đấu ở chiến trường khu Việt Bắc .
_ . “ Đất Nước” khởi viết năm 1948-1955 hoàn thành sau ch/ th ĐBP ,in trong tập “ Người Ch/ Só”
(1956).
_ . Bài thơ là sự kết hợp từ ba mảng thơ : Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh(1949),
khổ V-khổ XI (1955). Như vậy nguồn cảm hứng của Ng.Đ.Thi trải dài trong suốt thời kì k/ c chống Pháp.
Câu 17 :Hoàn cảnh sáng tác”TIẾNG HÁT CON TÀU” – Chế Lan Viên .
_ . “Tiếng hát con tàu” được gọi cảm hứng từ sự kiện kinh tế – xã hội là sự vận động miền xuôi lên TB xây
dựng kinh tế miền núi vào những năm 1958-1960 ở miền Bắc .
_ . Bài thơ rút ra từ tập “nh sáng và phù sa” 1960. Tập thơ đánh dấu bước trưởng thành vững chắc của C.
L V trên con đường thơ cách mạng và cũng là thành công xuất sắc của thơ , đóng góp vào nền thơ hiện đại VN.
Câu 15 : Hoàn cảnh sáng tác BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG –Hoàng Cầm.
Câu 18 :CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG – Huy Cận
_ . Chùa Tây Phương ở tỉnh Hà Tây có 18 vò La Hán được đánh giá là tác phẩm đẹp và bậc nhất của
nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
_ . Năm 1940 , Huy Cận đã có dòp làm quen với nhóm tượng La Hán khi đi tìm hiểu di sản văn hóa dân
tộc . Sau chuyến ấy đi nhà thơ cứ vấn vương , ám ảnh mãi , đến 20 năm sau (1960) , Huy Cận trở lại
thăm chùa và sáng tác bài thơ này .
_ . Bài thơ được in trong báo tết 1961 giữa không khí phấn khởi miền Bắc đi những bước vững chắc trên
con đường xây dựng xã hội chủ nghóa mới chuẩn bò đi vào kế họach năm năm lần thứ nhất
_ . Thời điểm này HCM viết : “Đường hạnh phúc rộng thênh thênh”. (Chúc mừng năm mới 1961).
_ . Tố Hữu viết : “Chào 61 đỉnh cao muôn trượng” (Bài ca xuân 61).
Câu 19 : Hoàn cảnh sáng tác ĐẤT NƯỚC – Nguyễn Khoa Điềm .
• “Đất Nước” trích phần đầu chương V của trường ca “Mặt Đường Khát Vọng” .Nguyễn Khoa Điềm .
• Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ thành thò vùng đòch tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ
mặt xâm lược của Mỹ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được vận mệnh của thế hệ mình, đứng dậy
xuống đường đấu tranh hòa hợp với cuộc chiến đấu của dân tộc.
• “Mặt Đường Khát Vọng” được tác giả hoàn thành ở chiến trường Bình Trò Thiên năm 1971.
• “Sóng” là hình tượng ẩn dụ để nói đến khát vọng tình yêu mãnh liệt . Bài thơ được sáng tác vào ngày

29/ 12/ 1967khi cuộc kh/ ch chống Mỹ diễn ra ác liệt, dữ dội,bấy giờ X. Quỳnh 25 tuổi chính chắn trong t /yêu .
• Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” – 1968 .
Câu 21 : Hoàn cảnh sáng tác ĐÔI MẮT – Nam Cao .
• Đôi Mắt là tập truyện ngắn xuất sắc của văn học V N thời chống Pháp .Truyện nêu bật chủ đề truyện
• Đôi Mắt được sáng tác vào những ngày đầu xuân năm 1948, một thời điểm mà vấn đề “nhận đường”
đang đặt ra gay gắt đối với lớp văn nghệ só đang tham gia kháng chiến chống Pháp. Phần đông, họ chưa có cái
nhìn đúng đắn về cách mạng và quần chúng cách mạng –“Đôi Mắt” phản ánh rõ nét vấn đề đó
• Lúc đầu, Nam Cao đặt tên truyện là “Tiên sư thằng Tào Tháo”, sau đó nghó đến ý nghóa triết luận của
tác phẩm, nhà văn đổi tên là “Đôi Mắt”.
• Có thể xem tác phẩm là “Tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà lớp nhà văn thế hệ trước đi theo cách
mạng” – Tô Hoài .
Câu 22 : Hoàn cảnh sáng tác V CHỒNG A PHỦ – Tô Hoài .
• Năm 1952,Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Với chuyến đi dài 8 tháng ấy, Tô Hoài đã
sống cùng đồng bào các dân tộc : Mèo, Thái, Dao, Mường ở nhiều vùng ở đây. Chuyến đi ấy đã giúp ông hiểu
rõ về cuộc sống và con người miền Núi đã để lại cho ông những kỉ niệm khó quên và tình cảm thắm thiết đối
với đất nước và con người Tây Bắc.
• Truyện “Tây Bắc” là kết quả của chuyến đi đó, là tác phẩm văn xuôi xuất sắc của văn học Việt Nam
thời kháng chiến chống Pháp .
• Tác phẩm này được tặng giải I của hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955.
• “Vợ Chồng A Phủ” là truyện ngắn xuất sắc được rút ra từ tập truyện “Tây Bắc”.
Câu 23 : Hoàn cảnh sáng tác V NHẶT – Kim Lân .
• Đầu năm 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân ta lâm vào tình thế một cổ hai tròng. Ở
miền Bắc nước ta. Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó, Pháp tăng thuế ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
• Đến năm 1945 hơn triệu người Việt Nam chết đói. Điều này đã làm xúc động giới văn nghệ só, Kim
Lân đã đóng góp thành công một truyện ngắn, đó là “Vợ Nhặt”.
Câu 20 : Hoàn cảnh sáng tác SÓNG – Xuân Quỳnh .
• Lúc đầu,truyện có tên là”Xóm Ngụ Cư”,hòa bình lập lại 1954, K. Lân sửa lại in chính thức“Vợ Nhặt”.
Câu 24 : Hoàn cảnh sáng tác TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – Nguyễn Tuân.
• Năm 1958, Nguyễn Tuân đi thực tế ở Tây Bắc, ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh
nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạn trong sáng tác bằng tác phẩm “Sông Đà” với

15 tùy bút . một trong những tùy bút đó là “Người Lái Đò Sông Đà”.
• Bài văn đầy ắp những tư liệu đòa lí, lòch sử ngọn nguồn của sông đà. Những đòa thếđặc biệt, những con
thác dữ, lòch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân vùng cao Tây Bắc. Đồng thời miêu tả hình ảnh con
sông Đà bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo.
• Năm 1965 cuộc chiến tranh cục bộ bắt đầu nổ ra ở miền Nam, Mó đổ quân ồ ạt vào tham chiến . Chính
trong thời điểm nóng bỏng này “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành ra đời, tái hiện không khí của
một giai đoạn lòch sử quyết liệt trong phong trào giải phóng miền Nam từ 1955 – 1975 .
• Truyện được in trên báo văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ ( số 2 / 1965 ) . sau đó in trong tập
“Trên Quê Hương Những Anh Hùng Điện ngọc” .
Câu 26 : Hoàn cảnh sáng tác MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG – Nguyễn minh Châu .
• “Mảnh trăng cuối rừng” được viết vào những ngày đầu của cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mó ở
miền Bắc nước ta, truyện được in trong tuyển tập “Những vùng trời khác nhau” - 1970 .
• Lúc đầu truyện có tên “Mảnh Trăng”, khi đưa vào tập “Những vùng trời khac nhau”, tác giả sửa lại
là “Mảnh Trăng Cuối Rừng”.
Câu 27 : Trình bày sự nghiệp văn chương (con đường thơ ) của Tố Hữu.
Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó song hành với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những chặng đường
cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ :
• TỪ ẤY : ( 1937 – 1946 ) : Là tập thơ đầu tay, là tiếng hát say mê lí tưởng của người thanh niên cách
mạng, gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng Xích, Giải Phóng . “Từ y” (Từ ấy , Đi đi em, Tiếng hát đi đày, liên hiệp
lại ,…).
• VIỆT BẮC : ( 1947 – 1954 ) : Là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh
những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( Việt bắc ,Hoan hô
chiến só Điện Biên, Ta đi tới ,… ).
• GIÓ LỘNG ( 1955 – 1961 ) : Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới XHCN và tiếng thét căm thù đòi giải
phóng miền Nam. ( 30 năm đời ta có Đảng, Bài ca xuân 61,….)
• RA TRẬN : (1962 – 1971 ) : Tiếng kêu gọi hào hùng và thiết tha ca ngợi cuộc chiến đấu ở hai miền
Nam –Bắc . ( Kính gửi cụ Nguyễn Du, Hãy nhớ lấy lời tôi, …).
• MÁU VÀ HOA ( 1972 – 1977 ) :Tiếp tục ca ngợi, cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mó, khẳng đònh ý nghóa
thời đại của cuộc chiến đấu này. Khẳng đònh phẩm chất con người Việt Nam trước lòch sử . Tập thơ còn là
khúc khải hoàn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước . ( Máu và hoa, Vui thế… hôm nay,…) .

 Ngoài ra còn hai tập thơ : Một tiếng đờn ( 1992 ) , Ta với ta ( 1999) .
Câu 28 : Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu .
• Thơ Tố Hữu là Thơ trữ tình chính trò : Lí tưởng cách mạng, các vấn đề chính trò, các sự kiện lớn của đất
nước là nguồn cảm hứng nghệ thuật chính của thơ Tố Hữu .
• Thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn : Từ cuối tập Việt Bắc về sau . cái
tôi trữ tình, nhân vật trữ tình là những con người đại diện giai cấp , cho dân tộc, cho cách mạng, mang
tầm vóc thời đại , cảm hứng thơ Tố Hữu là cảm hứng về lòch sử dân tộc.
• Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết của quê hương xứ Huế : Thơ Tố Hữu là sự giao
hòa giữa người với cảnh vật , giọng thơ tâm tình ngọt ngào đậm đà “chất Huế”.
Câu 25: Hoàn cảnh sáng tác RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×