Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

L 12 15 thayhoang ontapsongcovasongam tomtat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.63 KB, 4 trang )

ÔN TẬP SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. SÓNG CƠ
Bước sóng :   v.T 
Chu kỳ, Tần số : T 

v
f

2 1

 f

P

M

O

d

x

d

Phương trình sóng tại M: uM  A cos(t 

2.xM
) sau nguồn truyền


Phương trình sóng tại P: uP  A cos(t 



2.xP
) trước nguồn truyền


Bài tập 1.1
Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = a.cos20t (cm) với t tính bằng giây. Trong
khoảng thời gian 2 s, sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

Bài tập 1.2


4

Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4 cos(4 t - ) (cm). Biết dao động tại
hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là

Tính tốc độ truyền của sóng.


.
3


II. GIAO THOA SÓNG
Bước sóng :   v.T 
Chu kỳ,Tần số : T 

v
f


2 1

 f

Phương trình sóng tổng hợp khi hai nguồn đồng pha:

u  2A cos(

(d2  d1 )
(d2  d1 )
) cos(t 
)



Biên độ sóng tổng hợp: AM  2A cos(

(d2  d1 )
)


Số cực đại trên khoảng S1S2: k 

S1S2


Số cực tiểu trên khoảng S1S2: k 

1 S1S2


2


Phương trình sóng tổng hợp khi hai nguồn nghịch pha:

u  2A cos(

(d2  d1 ) 
(d2  d1 ) 
 ) cos(t 
 )

2

2

Biên độ sóng tổng hợp: AM  2A cos(

Số cực đại trên khoảng S1S2: k 

(d2  d1 ) 
 )

2

1 S1S2

2



Số cực tiểu trên khoảng S1S2: k 

S1S2


Bài tập 2.1
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này
dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (cm) và u2 =
5cos(40t + ) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Tìm số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2.


Bài tập 2.2
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B
cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA, uB tính bằng cm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s.
Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Tìm số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn BM.

III. SÓNG DỪNG
Bước sóng :   v.T 
Chu kỳ,Tần số : T 

v
f

2 1


 f

Hai đầu dây là nút sóng hoặc hai đầu là bụng sóng:
Một đầu là nút sóng và một đầu là bụng sóng:

 k.


2

1
 (k  ).
2

(k  0 ; 1; 2; 3;......)

(k  0 ;1;2;3;.....)

Khoảng cách hai bụng sóng liên tiếp hay hai nút sóng liên tiếp là


2

Bài tập 3.1
Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây
cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

Bài tập 3.2
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?


Bài tập 3.3
Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng?


IV. SÓNG ÂM
Cường độ âm : I 

P
4 R 2

(W / m2 )

Mức cường độ âm : L  10 log

I
I
(dB)  log
(B)
I0
I0

R 
I
Hiệu số độ lệch mức cường độ âm: 1   2 
I2  R 1 

2


R 
I
 L1  L 2  10Log 1  10Log  2 
I2
 R1 

2

Khoảng cách từ O đến trung điểm M của đoạn AB với O là nguồn âm:

OM 

OA  OB
2

 RM 

R A  RB
2

Bài tập 4.1
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M mấy lần?

Bài tập 4.2
Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm
gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là



thì tần số của sóng bằng
2

bao nhiêu?

Bài tập 4.3
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại
A là 60 dB, tại B là 20 dB. Tìm giá trị mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB.



×