Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

L 12 37 thaynghiem phongxa tomtat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.46 KB, 3 trang )

PHÓNG XẠ
1. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền tự động phân rã, phát ra các tia phóng xạ
và biến đổi thành hạt nhân khác.

Các loại tia phóng xạ

Tia 
4
Chùm hạt nhân 2He
Tia 
Gồm + và 


0
: chùm các êlectron ( 1e ).
0
+: chùm các pôsitrôn (+1e+).
Tia 
Sóng điện từ bước sóng cực ngắn.

2. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
Do tính liên tục của quá trình phóng xạ

N  t  = N0 .2

-

t
T


-

= N0 .e

ln2
t
T

2

x

= eln2.x 

N  t  = N0 .e-t
=

ln2
gọi là hằng số phóng xạ,
T

đặc trưng cho mỗi chất phóng xạ

Bài tập 1
Sau 10 ngày, số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 3 / 4 so với lúc đầu. Chu kỳ
bán rã của chất phóng xạ này là
A. 6 ngày

B. 3 ngày


C. 4 ngày

D. 5 ngày

Bài tập 2
210
84

Po là chất phóng xạ  và biến đổi thành chì theo phương trình

210
84

Po  42  + 206
82 Pb

Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có một mẩu Po tinh khiết khối lượng 10 g.
Cho số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1.
a. Tìm số nguyên tử Po đã bị phân rã sau 100 ngày.
b. Tìm tỉ số của khối lượng chì sinh ra và khối lượng Po còn lại sau đó 276 ngày.


3. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
Phương pháp nguyên tử đánh dấu.

Phương pháp định tuổi cổ vật bằng

14
6


C.



×