Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Thuyết trình độc học của thuốc bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 32 trang )

ĐỘC HỌC CỦA THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT


Các thành viên trong nhóm:






1. Doãn Thị Diệu Linh
2. Nguyễn Khánh Linh
3. Nguyễn Mỹ Linh
4. Nguyễn Thành Linh


Nội dung chính:
1. Thuốc bảo vệ thực vật ( Thuốc BVTV)
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
1.3. Các dạng thuốc BVTV
2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV
2.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV (chung)
2.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với cơ thể con người và phương thức đi vào cơ thể.
3. Các biện pháp giảm thiểu tác động của thuốc BVTV đối với môi trường, con người và sinh vật


1.

Thuốc bảo vệ thực vật ( Thuốc BVTV):



1.1. Khái niệm:
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất
tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến
tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân
khác.

1.2. Phân loại:
1.2.1. Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại:
- Thuốc trừ bệnh

- Thuốc trừ nhện

- Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc trừ cỏ - Thuốc điều hòa sinh trưởng
- Thuốc trừ ốc - Thuốc trừ chuột……….


1.2.2. Phân loại theo gốc hóa học:

-

Nhóm thuốc thảo mộc
Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,..
Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..
Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…
Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine
Các hợp chất pheromone
Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....)
Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được dùng làm

thuốc trừ sâu.


1.3. Các dạng thuốc BVTV:
Dạng thuốc

Nhũ dầu

Chữ viết tắt

ND, EC

Thí dụ

Ghi chú

Tilt 250 ND,

Thuốc ở thể lỏng, trong suốt.

Basudin 40 EC,

Dễ bắt lửa cháy nổ

DC-Trons Plus 98.8 EC

Dung dịch

DD, SL, L, AS


Bonanza 100 DD,

Hòa tan đều trong nước, không chứa chất hóa sữa

Baythroid 5 SL,
Glyphadex 360 AS

Bột hòa nước

BTN, BHN, WP, DF, WDG, SP

Viappla 10 BTN,

Dạng bột mịn, phân tán trong nước thành dung dịch huyền phù

Vialphos 80 BHN,
Copper-zinc 85 WP,
Padan 95 SP

Huyền phù

HP, FL, SC

Appencarb super 50 FL, Carban 50 SC

Lắc đều trước khi sử dụng

Hạt

H, G, GR


Basudin 10 H,

Chủ yếu rãi vào đất

Regent 0.3 G

Viên

P

Orthene 97 Pellet,

Chủ yếu rãi vào đất, làm bả mồi.

Deadline 4% Pellet

Thuốc phun bột

BR, D

Karphos 2 D

Dạng bột mịn, không tan trong nước, rắc trực tiếp


ND: Nhũ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate.
DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension.
BTN: Bột Thấm Nước, BHN: Bột Hòa Nước, WP: Wettable Powder.
DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder.

HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate.
H: hạt, G: granule, GR: granule.
P: Pelleted (dạng viên)
BR: Bột rắc, D: Dust.


2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV:
2.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV (chung):
2.1.1. Tích cực:

-

Thuốc BVTV được sử dụng để bảo vệ mùa màng chống sâu bệnh, côn trùng nấm, các loài gặm nhấm
và cỏ dại cho thực vật, phòng ngừa các bệnh dịch từ các côn trùng gây bệnh cho con người và động vật.
Với con người, hóa chất bảo vệ thực vật đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc ngăn ngừa và tiêu
diệt các ổ dịch bệnh có nguy cơ lan tràn như sốt rét, sốt da, cái chết đen, thương hàn…

-

Lợi ích khi sử dụng thuốc BVTV:

+ Tăng sản lượng sản xuất lương thực vì bảo vê được mùa màng chống lại việc gây bệnh, lấn chiếm của cỏ
dại, sử làm rụng là vì kí sinh trùng, ký sinh của giun.


++ Ngăn
Ngăn cản
cản sự
sự hư
hư hỏng

hỏng của
của mùa
mùa màng,
màng, dự
dự trữ
trữ lương
lương thực
thực ..
++ Tiết
Tiết kiệm
kiệm được
được nhiều
nhiều tiền
tiền của
của cho
cho cuộc
cuộc sống
sống con
con người
người bởi
bởi sự
sự ngăn
ngăn ngừa
ngừa bệnh
bệnh tật.
tật.
2.1.2.
2.1.2. Tiêu
Tiêu cực:
cực:

Đường
Đường truyền
truyền thuốc
thuốc BVTV
BVTV vào
vào môi
môi trường
trường

Không khí

Thuốc BVTV

Đất

Rau, cây lương thực…

Vật nuôi, đv thủy

Thức ăn, nước sinh hoạt…

sinh…

Nước

Con người


- Ảnh hưởng đến quần thể sinh vật:
+ Đối với cây trồng: sử dụng thuốc với nồng độ quá cao tác động đến mô, tế bào của cây trồng, gây hiệu

ứng cháy lá, táp lá, thân, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, làm giảm năng suất và chất
lượng sản phẩm


+ Đối với sinh vật: sử dụng thuốc tràn lan, không đúng quy trình, sử dụng thuốc có phổ độc rộng đã tiêu
diệt các quần thể sinh vật có ích, nó phân huỷ giai đoạn ấu trùng của nhiều độnh vật thuỷ sinh trong đó có
nhiều loại hài sản có giá trị, làm suy yếu quá trình quang hợp của thực vật nổi…dẫn đến phá vỡ cân bằng
sinh học tự nhiên


+ Đối với sâu bệnh hại: Sử dụng một số loại thuốc liên tục hay nhiều loại thuốc có tính năng gần giống
nhau và sử dụng kéo dài làm phát sinh dòng sâu, bệnh hại kháng thuốc


- Ảnh hưởng đến quần xã sinh vật:
Ví dụ về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT: DDT được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1874. Sau khi phát
hiện những đặc tính độc hại và bền vững của DDT với môi trường và con người, Phần lớn các nước công
nghiệp phát triển đã cấm sử dụng. Do tính độc của DDT và thời gian bán phân của DDT có thể tới 20 năm,
mạc dù bị cấm sử dụng ở nhiều nước, một lượng lớn thuốc này sẽ vẫn còn trong môi trường nhiều năm về
sau. Hơn nữa, các loài côn trùng bắt đầu kháng DDT và làm hiệu quả của thuốc này giảm đi đáng kể so với
thời gian đầu sử dụng, thậm chí còn quan sát thấy sự trỗi dậy của một số bệnh trước kia đã kiểm soát rất tốt
như bệnh sốt rét. DDT có khả năng tích tụ sinh học rất lớn trong môi trường. Rất nhiều loại thuốc trừ sâu
DDT, toxaphene và diedrin, tương tự như các kim loại nạng tĩnh tụ trong các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái.


Cấu trúc hóa học
Của DDT:

Mô hình phân tử
Của DDT:



Thuốc trừ sâu DDT:


Dư lượng DDT bao gồm cả DDD và DDE trong tháp dinh dưỡng vùng đầm lầy và cử sông ở New York
( Edward 1975)


- Ảnh hưởng đến môi trường: Khi sử dụng thuốc BVTV với nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li
ngắn, thuốc BVTV tồn đọng lại, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.


- Ảnh hưởng tới con người:
+ Đối với người sử dụng không đúng cách, thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây nhiễm độc cấp tính: Bỏng mắt cấp
tính, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan. Khi bị nhiễm độc mãn tính sẽ ảnh hưởng đến tủy xương (thiếu
máu bất sản và loạn tạo máu); ảnh hưởng đến sinh sản (vô sinh ở nam, sảy thai, thai dị dạng...); gây độc
thần kinh; ảnh hưởng đến cơ chế miễn dịch...
+ Một lượng thuốc BVTV tích lũy trong nông sản, thực phẩm, các loài động vật thủy sinh (tôm, cua, cá…)
… đi vào cơ thể người gây hại tới sức khỏe con người




2.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với cơ thể con người và phương thức đi vào cơ thể:
- Phương thức đi vào cơ thể:
Phương thức chất độc đi vào cơ thể có thể qua 3 đường: Hô hấp, tiêu hoá và tiếp xúc qua da. Qua cong
đường đó chất độc vào máu theo hệ thống máu phân phối khắp cơ thể. Đến các cơ quan các chất có thể
chuyển hoá thành các chất độc hơn, nó có thể tích tụ hoặc đào thải.
Chất độc hấp thụ qua đường tiêu hoá, có những chất hoà tan trong mỡ tích tụ trong cơ thể động vật, thức ăn,

cuối cùng đi vào cơ thể con người. Ngoài ra nó còn có khả năng hấp thụ qua da- đường tiếp xúc tới các cơ
quan tích tụ ở gan, thận, máu não.


- Quá trình hấp thụ:
Chất độc đi qua các tế bào ( Biểu bì (da)), Màng ( Phổi ), Màng ( ruột ). Tuỳ thuộc vào chiều dày màng,
biểu bì mà sự xâm nhập của chất độcvào cơ thể qua hô hấp, tiêu hoá tiếp xúc.
Các chất bảo vệ thực vật chủ yếu được hấp thu qua đường tiêu hoá
Ruột là cơ quan chính hấp thụ chất độc đi theo đường tiêu hoá.


Thuốc BVTV đi vào cơ thể con người thông qua đường tiêu hóa:


Hình ảnh minh họa:


- Chuyển hoá: Chất hữu cơ có cực đến tế bào phản ứng với các thành phần của tế bào của cơ quan gây biến
đổi gen, sinh quái thai, suy giảm miễn dịch.
- Tác động: Tuỳ liều lượng gây độc nhỏ hay lớn mà nó ảnh hưởng nhanh hay chậm đối với cơ thể
Nhiễm độc mãn tính:
- Suy giảm miễn dịch
- Mắc nhiều bệnh ngoài da
- Tổn thương tuyến giáp( Sinh con quái thai...)
- Giảm khả năng hoạt động và số lượng tinh trùng
- Gây các căn bệnh nan y như ung thư


×