Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

CĐ 1 lý thuyết oxi hóa khử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.32 KB, 22 trang )

Chuyên đề: CĐ 1 Xác định chất khử và chất oxi hóa
Câu 1 (đh-A-2008). Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe -> FeCl2 + H2.
6HCl + 2Al -> 2AlCl3 +3H2.
14HCl + K2Cr2O7 -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
16HCl + 2KMnO4 -> 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 2(đh-B-2008). Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy
đều có tính oxi hóa và tính khử là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 3(đh-B-2008). Cho các phản ứng:
O3 -> O2 +O
Ca(OH)2 +Cl2 -> CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2 -> 3S +2H2O
t0
2NO2+2NaOH -> NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO  KCl
→+3KClO
3

Số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 5.
B. 4.


C. 3.
Câu 4. Anđehit axetic thể hiện tính oxi trong phản ứng nào sau đây?

4

D. 2.

A. CH 3CHO + H 2 Ni ,t  CH
3CH
→ 2 OH
0

B. 2CH 3CHO + 5O 2 t 4CO
→2

4H+
2O

0

C. CH 3CHO + Br2 + H 2 O 


CH→3COOH 2HBr
+

D. CH 3CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O 
+

2+



CH→3COONH 4 2NH
+ 4 NO3 2Ag+
2+

Câu 5. Cho dãy các chất và ion:Cl2, F2, Na , Ca , Fe , Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hồ
và tính khử là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 6. Trong phản ứng: 3K2MnO4 +2H2O -> 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố Mn
A. Chỉ bị oxi hóa.
B. Chỉ bị khử.
C. Vừa bị oxi hóa và bị khử.
D. Khơng bị oxi hóa, không bị khử.
Câu 7(đh-a-11). Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi
hố, vừa có tính khử là
A. 4.
B. 6
C. 8.
D. 5.
Câu 8(ĐH-A-09). Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hố và
tính khử là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 9. Trong phản ứng: M + NO3- + H+ -> Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là

A. M.
B. NO3-.
C. H+.
D. Mn+
Câu 10. Trong các phản ứng: 2FeCl3 + H2S -> 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S
A. Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. axit.
D. vừa axit vừa khử.
Câu 11. Cho biết trong các phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trị là:
A. chất oxi hóa.
B. axit.
C. mơi trường.
D. cả A và C.
Câu 12. Nguyên tử S đóng vai trị vừa là chất khử, vừa lâ chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) -> (t0) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
B. S + 3F2 ->(t0) SF6
0
C. S + 6HNO3(đặc) ->(t ) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
D. S +2Na ->(t0) Na2S
Câu 13. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 + 4H2O -> 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
A. IB. MnO-4.
C. H2O.
D. KMnO4.
Câu 14. Cho phương trình hố h ọc: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 :
3). Sau khi cân bằng phương trình hố h ọc trên (với hệ số các chất là những số nguyên tối giản) thì hệ số của HNO3 là:
A. 66.
B. 62.
C. 64.
D. 60.

Câu 15. Trong phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 (loãng) -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.
Axit H2SO4 đóng vai trị
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
B. chỉ là chất khử.
C. chỉ là chất tạo môi trường.
D. chỉ là chất oxi hóa.
Câu 16. Câu 31. Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl 


FeCl
→ 2 H2 +

(b) Fe3O4 + 4H 2 SO4 
(c) 2KMnO4 + 16HCl 
(d) FeS + H 2 SO4 


Fe→
(SO4 )3 FeSO
+ 4 4H+
O
2
2

2KCl
→ 2MnCl
+ 2 5Cl+2 8H2+O



FeSO
→ 4 H2 S+

(e ) 2Al + 3H 2 SO4 


Al→
(SO4 )3 3H2+
2
Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

1


Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trị ch ất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3.
D. 1.
Câu 17. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trị ch ất oxi hóa là
A. 8.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 18. Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là mơi trường.
B. chỉ là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.
D. chỉ là chất oxi hóa.
Câu 19. Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa – khử là:

A. NO2 + 2NaOH -> NaNO3 + NaNO2 + B. 2KNO3 -> 2KNO2 + C. Fe + CuCl2-> FeCl2 D. 2Na + Cl2(t0)->
H2O
O2
+Cu
2NaCl
Câu 20. Trong các phản ứng, phản ứng nào HCl đóng vai trị là chất oxi hóa trong phản ứng?
A. 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
B. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
C. HCl + NaOH -> NaCl + H2O.
D. 2HCl + CuO -> CuCl2 + H2O
Câu 21. Cho các phản ứng:
4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
4HCl + 2Cu + O2 -> 2CuCl2 + 2H2O 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2 (3)
(1)
(2)
16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2 -> PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5)
Fe + KNO3 + 4HCl -> FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 22. Cho các phản ứng:
Al4C3 + H2O -> Al(OH)3 + CH4
NaH + H2O-> NaOH + H2
NaNH2 + H2O -> Zn(OH)2 + PH3
F2 + H2O -> HF + O2
C2H2 + H2O ->xt Hg2+CH3CHO
Al + NaOH + H2O -> Na[Al(OH)4] +

H2
Al + NaNO3 + NaOH + H2O -> Na[Al(OH)4 + NH3
Số phản ứng mà trong đó H2O đóng vai trị là chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. 3 và 2.
B. 3 và 1.
C. 2 và 1.
D. 2 và 2.
Câu 23(cđ- 2011). Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên,
chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
D. FeSO4 và K2Cr2O7.
A.K2Cr2O7 và FeSO4.
B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. H2SO4 và FeSO4.
Câu 24(2015). Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng oxi hóa - khử?
o

A. CaCO3 t CaO
→ + CO2.
C. 2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O.

o

B. 2KClO3 t 2KCl
→ + 3O2
o

D. 4Fe(OH)2 + O2 t 2Fe
→2O3 + 4H2O
Câu 25. Trong phản ứng: Al + HNO3loãng -> Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hóa và số phân tử
HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là

D. 4 và 3.
A. 8 và 30.
B. 4 và 15.
C. 8 và 6.
Câu 26 (b-09). Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 -> PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 -> NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 -> 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn -> ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
D. 3.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
Câu 27 (cđ-09). Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4. Số chất có cả tính oxi hóa và
tính khử là
D. 3.
A. 5.
B. 4.
C. 2.
Câu 28(a-07). Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung
dịch HNO3 đặc, nóng là
D. 19.
A. 10.
B. 11.
C. 20.
Câu 29(cđ-2010). Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 -> Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình ph ản ứng là
D. 31.
A. 23.

B. 27.
C. 47.
Câu 30(a-2010). Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl -> CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trị ch ất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
D. 3/7.
A. 4/7.
B. 1/7.
C. 3/14.
Câu 31. Cho phương trình ph ản ứng aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là
D. 1 : 4.
A. 1 : 3.
B. 2 : 3.
C. 2 : 5.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

2


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CÂN BẰNG PHẢN ỬNG OXI HÓA – KHỬ
Câu 1(đh-b-11). Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 -> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hố học của phản ứng trên là
A. 31.
B. 34.
C. 27.
D. 24.
Câu 2(tt-2-2011). Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1:2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (tối giản) trong phương trình hố học là:
A. 66.
B. 38.

C. 48.
D. 30
Câu 3.(b-2014). Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O -> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa h ọc của
phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 4. Cho phương trình hóa học: FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sauk hi cân bằng phương trình hóa học với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 16x-6y.
B. 8x-3y.
C. 16x-5y.
D. 10x-4y.
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng
của phản ứng là
A. 21.
B. 19.
C. 23.
D. 25.
Câu 6(ĐH-A-09). Cho phương trình hoá học: Fe3O4+HNO3 -> Fe(NO3)3+NxOy+H2O. Sau khi cân bằng phương trình
hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A. 23x-9y.
B. 45x-18y.
C. 13x-9y.
D. 46x-18y.
Câu 7. Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Nếu tỉ lệ số mol NO : NO2 = 2 : 1 thì hệ số
cân bằng tối giản của HNO3 là?
A. 18
B. 30

C. 20
D. 12
Câu 8. Cho phương trình: a Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + bNO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ mol NO : N2O = 5 : 2 thì tỉ lệ a :
b bằng bao nhiêu?
A. 27:30
B. 34:15
C. 31:12
D. 31:15
ản


ằng
ối
Câu 9. Cho ph ứng sau: FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 → + H2O. H s cân b
t giản của H2SO4 là:
A. 8
B. 10
C. 12
D.4
Câu 10. Cho phương trình phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóngvaitrịlà
chất oxihóavàmơitrường trongphản ứnglà:
A. 1:3
B. 1: 10
C. 1: 9
D. 1: 2
Câu11. Chophươngtrìnhphảnứng:FeS2 +HNO3 → Fe(NO3)3 +H2SO4 + NO → +
H2O. Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 1, 4, 1, 2, 1, 1
B. 1, 6, 1, 2, 3, 1
C. 2, 10, 2, 4, 1, 1

D. 1, 8, 1, 2, 5, 2
Câu 12. Cho phương trình phản ứng sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là:
A. 74.
B. 68.
C. 86.
D. 88.
Câu 13. Phản ứng nào dưới đâykhơng là phản ứng oxi hố -khử ?
A. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 ↑
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3
C. Zn + 2Fe(NO3)3 -> Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
D. 2Fe(NO3)3 + 2KI -> 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Sau khi lập phương trình hóa h ọc của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là
A. 1 và 6.
B. 3 và 6.
C. 3 và 2.
D. 3 và 8.
Câu 15. Trong phản ứng: Al + HNO3loãng -> Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hóa và số phân tử
HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 30.
B. 4 và 15.
C. 8 và 6.
D. 4 và 3.
Câu 16(b-09). Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 -> PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 -> NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 -> 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn -> ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 17 (cđ-09). Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4. Số chất có cả tính oxi hóa và
tính khử là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 -> (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tỉ lệ về hệ giữa chất khử và chất oxi hóa tương ứng là:
A. 5: 2.
B. 2: 5.
C. 2: 1.
D. 1: 2.
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: (COONa)2 + KMnO4 + H2SO4 -> CO2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A. 39.
B. 40.
C. 41.
D. 42.
Câu 20(cđ-2010). Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 -> Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

3


Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

A. 23.
B. 27.
C. 47.
D. 31.
Câu 21(a-2010). Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl -> CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/7.
B. 1/7.
C. 3/14.
D. 3/7.
Câu 22. Cho phản ứng : FexOy + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Khi phương trình hố học đã đư ợc cân bằng, tỉ lệ số mol các chất tham gia phản ứng (theo thứ tự) là :
A. 4 : (6x +2y).
B. 3 : (5x + 2y)
C. 2 : (6x - 2y)
D. 2 : (5x - 2y)
Câu 23. Cho phương trình hố học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1
: 3). Sau khi cân bằng phương trình hố học trên (với hệ số các chất là những số nguyên tối giản) thì hệ số của HNO3 là:
A. 66.
B. 62.
C. 64.
D. 60.
Câu 24. Cho phản ứng C6H4(CH3)2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H4(COOH)2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số tối giản
của các chất tham gia là:
A. 30.
B. 35.
C. 25.
D. 86.
Câu 25. Cho các phản ứng sau?
1. HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O 2. HCl + Cu + O2 → CuCl2 + H2O

3. HCl + Fe → FeCl2 + H2
4. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng trong đó HCl đóng vai trị là ch ất bị khử?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 26. Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn
giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng
A. 24x -4y +3.
B. 1 + 9x -3y.
C. 18x -3y + 3.
D. 1 + 12x -2y.
III. Cặp oxi hóa khử
Câu 1(đh-a-11). Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 -> 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hố của các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+.
B. Ag+, Fe3+, Fe2+.
C. Fe2+, Ag+, Fe3+.
D. Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 2(cđ- 2011). Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A.Fe3+, Cu2+, Ag+.
B. Zn2+, Cu2+, Ag+.
C. Cr2+, Au3+, Fe3+.
D. Cr2+, Cu2+, Ag+.
2+
Câu 3. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Ba.

B. K.
C. Fe.
D. Na.
3+
2+
Câu 4. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu.
B. kim loại Ba.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Mg.
2+
2+
3+
2+
Câu 5. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe .
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch CuCl2.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
D. Cu và dung dịch FeCl3.
Câu 6. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
2+
2+
2+
A. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe và sự khử Cu .
2+
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu .

Câu 7. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch FeCl3.
C. Fe + dung dịch HCl.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 8. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3

2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
3+
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
A. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe .
-

2+

-

-

C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe .
D. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br .
2+
+
2+
2+
2+
3+
Câu 9. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg /Mg; Fe /Fe; Cu /Cu;Fe /Fe ; Ag /Ag. Dãy
3+

chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe trong dung dịch là:
+
2+
2+
D. Mg, Fe, Cu.
A. Fe, Cu, Ag .
B. Mg, Fe , Ag.
C. Mg, Cu, Cu .
đi
Câu 10. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy ện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau:
2+
2+
2+
3+
2+
+
2+
Zn /Zn; Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe trong dung dịch là:
2+
3+
+
2+
A. Ag, Cu .
B. Ag, Fe .
C. Zn, Ag .
D. Zn, Cu .
Câu 11. Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là
2+

+
3+
+
+
3+
+
2+
+
2+
+
3+
2+
+
+
3+
A. Mn , H , Fe , Ag .
B. Ag , Fe , H , Mn .
C. Ag , Mn , H , Fe .
D. Mn , H , Ag , Fe .
Câu 12. Cho các cặp oxi hóa/ khử sau: Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2 ; Fe2+/Fe và Cl2/2Cl-. Sự sắp xếp nào sau đây đúng
với chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa.
A. Fe2+/Fe Fe3+/Fe2+ 2H+/H2 Cu2+/Cu Cl2/ 2ClB. Fe2+/Fe 2H+/H2 Fe3+/Fe2+ Cu2+/Cu Cl2/ 2Cl-

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

4


C. Fe2+/Fe 2H+/H2 Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Cl2/ 2ClD. Fe2+/Fe 2H+/H2 Cu2+/Cu Cl2/ 2Cl- Fe3+/Fe2+
Câu 13. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI+hồ tinh bột thấy hỗn hợp có màu xanh. Sục khí clo vào hỗn hợp đó thấy

mất màu xanh. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa/khử theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa ?
A. Fe2+/Fe I2/2I- Cl2/2ClB. Fe3+/Fe I2/2I- Cl2/2Cl- C.Fe3+/Fe2+ I2/2I- Cl2/2Cl- D.I2/2I- Fe3+/Fe2+ Cl2/2Cl2+
Câu 14. Cho dãy các ion sau : Fe /Fe ; Zn2+/Zn ; Ni2+/Ni ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần
tính oxi hóa của các dạng oxi hóa ?
A. Fe2+, Zn2+, Ni2+, Cu2+, Ag+
B. Zn2+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+
2+
2+
2+
2+
+
C. Zn , Ni , Fe , Cu , Ag
D. Ni2+, Zn2+, Fe2+, Cu2+, Ag+
3+
Câu 15. Vai trò của Fe trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:
A. chất khử.
B. chất bị oxi hoá.
C. chất bị khử.
D. chất trao đổi.
Câu 16. Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ B. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.
2+
2+
2+
2+
+
C. Ni < Fe < Pb D. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+.
Câu 17. Phương trình phản ứng hố học sai là:

A. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+.
B. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe.
2+
2+
C. Zn + Pb → Zn + Pb.
D. Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag.
2+
2+
3+
Câu 18. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hố tăng dần theo thứ tự
Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
C. Fe khơng tan được trong dung dịch CuCl2.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
Câu 19. Cho phản ứng : Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ . Fe2+ là :
A.Chất oxi hoá mạnh nhất. B. Chất khử mạnh nhất.
C. Chất oxi hoá yếu nhất.
D. Chất khử yếu nhất.2+
3+
Câu 20. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe thành ion Fe ?
A. Cu2+
B. Pb2+
C. Ag+.
D. Au.
+
2+
Câu 21. Trong phản ứng : 2Ag + Zn → 2Ag + Zn
Chất oxi hoá mạnh nhất là :
A. Ag+

B. Zn
C. Ag.
D. Zn2+
Câu . Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự
sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+,Cu2+
B. Pb2+,Ag+, Cu2
C. Cu2+,Ag+, Pb2+
D. Ag+, Cu2+, Pb2+
Câu 22. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2)
(2) Nhiệt phân Al(OH)3.
(3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng.
(4) Hồ tan nhơm bằng dung dịch NaOH.
(5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 23. Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, Mg. Số chất có khả năng khử hóa ion Fe 3+ trong dung dịch về
ion Fe 2 + là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 24. Kim loại nào tan được trong tất cả các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH, FeCl3, dung dịch hỗn hợp
KNO3 và KHSO4.
A. Mg
B. Zn

C. Al
D. Cu
Câu 25. Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 26. Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp A (khơng thay đổi lượng ban đầu có trong A) gồm: Ag, Fe, Cu. Người ta
dùng dung dịch với lượng dư nào sau đây:
A. Dung dịch H2SO4 loãng, khơng có khơng khí
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch Fe(NO3)3
D. Dung dịch Cu(NO3)2
Câu 27. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần
lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa là:
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6.
Câu 28. Hãy cho biết dãy hóa chất nào trong các dãy cho dưới đây chứa tất cả các chất khi phản ứng với HNO3 đặc, nóng
đều có khí NO2 bay ra?
A. Fe, BaCO3, Al(OH)3, ZnS.
B. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO.
C. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.
D. Fe3O4, S, As2S3, Cu.
Câu 29. Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3 lần lượt tác
dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 7.
B. 6.

C. 8.
D. 5.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

5


Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau
đây?
A. dung dịch NH3 dư.
B. dung dịch HCl dư.
C. dung dịch AgNO3 dư.
D. dung dịch NaOH dư.
Câu 31. Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 lỗng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 6.
B. 4.
C. 3.

D. 5.
Câu 33. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4?
A. Fe, Zn, Ni
B. Zn, Pb, Ag.
C. Na, Cr, Ni
D. K, Mg, Mn
IV. Chuyên đề xác định các phản ứng xảy ra
Câu 1(ĐH A 2007). Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng
đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
Câu 2(CĐ 2008). Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa
khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.
Câu 3(ĐH B 2012). Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4
B. Fe(OH)2
C. FeS
D. FeCO3
Câu 4(ĐH A 2007). Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 8.
B. 5.
C. 7.

D. 6.
Câu 5(ĐH B 2012). Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6. (ĐH B 2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4,
CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 7. (ĐH A 2007): Cho các phản ứng sau:
a. FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b. FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c. Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d. Cu + dung dịch FeCl3 →
e. CH3CHO + H2

f. glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →

g. C2H4 + Br2 →
h. glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, d, e, f, h.
B. a, b, d, e, f, g.
C. a, b, c, d, e, h.
Câu 8(ĐH B 2011). Cho các phản ứng:
b. MnO2 + HCl(đặc) →


a. Sn + HCl (loãng)→

c. Al + H2SO4 (loãng) →


d. FeS + H2SO4 (loãng) →


e. Cu + H2SO4 (đặc) →


f. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →


D. a, b, c, d, e, g.

g. C2H4 + Br2 →
h. glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
+
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trị oxi hóa là:
A. 3
B. 6
C. 2
D. 5
Câu 9(ĐH B 2013). Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho Al vào dung dịch HCl.
b. Cho Al vào dung dịch AgNO3.
c. Cho Na vào H2O.
d. Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 10. (ĐH B 2013): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. Au + HNO3đặc →
B. Ag + O3 →
C. Sn + HNO3 lỗng →
D. Ag + HNO3đặc →
ồng
ỗn
ợp
ệt
ộ cao. Sau phản ứng
Cho
lu
khí
H
(dư)
qua
h
h
các
oxit
CuO,
Fe
O
,
ZnO,

MgO
nung

nhi
đ
Câu 11.
2
2 3

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

6


hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 12. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
ồm
ều
bị

ệt


Câu 13. Dãy g các oxit đ
Al kh ở nhi đ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.
B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
D. FeO, CuO, Cr2O3.
Câu 14. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có
khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp gồm
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.
B. Al2O3, Fe và Fe3O4.
C. Al2O3 và Fe.
D. Al, Fe và Al2O3.
Câu 15. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung
dịch NH 3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 16. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3?
A. Zn, Cu, Mg.
B. Fe, Ni, Sn.
C. Al, Fe, CuO.
D. Hg, Na, Ca.
Câu 17. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu 1:1);
(b) Sn và Zn 2:1);
(c) Zn và Cu 1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu 1:1);
(e) FeCl2 và Cu 2:1);

(g) FeCl3 và Cu 1:1).
Số cặp chất tan hồn tồn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 18. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
C. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
D. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
Câu 19. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuO, NaCl, CuS.
B. BaCl2, Na2CO3, FeS.
C. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.
D. FeCl3, MgO, Cu.
Câu 20. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất
rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử
các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm
A. Mg, Fe, Cu.
B. MgO, Fe3O4, Cu.
C. MgO, Fe, Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 21. Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn → 2Ag + Zn2+ Chất oxi hoá mạnh nhất là :
A. Ag+
B. Zn
C. Ag.
D. Zn2+
Câu 22. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y.
Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 23. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại
M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 24. Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào
dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X2 chứa
chất tan là
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 25. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí khơng màu T. Axit X là
A. H2SO4 đặc.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3.
D. H3PO4.

1
2
3
4
5
Câu 27. Cho các dung dịch loãng: FeCl , FeCl , H SO , HNO , hỗn hợp gồm HCl và NaNO . Những
3

2

2

4

3

3

dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. 1, 3, 4.
B. 1, 4, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 5.
Câu 28. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác,
kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H . Kim loại M là
2

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

7



A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 29. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4,
H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6.
Câu 30. Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu,
Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 7.
B.4.
C. 6
D. 5
Câu 40. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình ph ản ứng giữa Cu với dung dịch
HNO3 đặc nóng là:
A. 10
B. 11
C. 8
D. 9.

V. Các bài tốn dùng bảo tốn e thơng thường
Câu 1. Hồ tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01
mol NO (sản phẩm khơng tạo NH4NO3). Giá trị của m là:
A. 13,5 gam.
B. 1,35 gam.

C. 0,81 gam.
D. 8,1 gam.
Câu 2. Cho m gam Al tan hoàn tồn trong dung dịch HNO3 thì thấy thốt ra 11,2 lít (ddktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí :
N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là?
A. 2,7 gam
B. 16,8 gam
C. 35,1 gam
D. 15,3 gam
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm ZnO, Zn bằng dung dịch HNO3 loãng dư kết thúc thí nghiệm khơng có khí thốt
ra. Dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. % số mol của Zn trong hỗn hợp là?
A. 33,33%
B. 16,66%
C. 66,67%
D. 93,34%
Câu 4. Cho a gam CuFeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và khí NO2. Cho dung dịch
X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa không tan trong dung dịch axit mạnh. Cho a gam
CuFeS2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là:
A. 13,8 và 14,28
B. 27,6 và 22,4
C. 13,8 và 17,64
D. 27,6 và 20,16.
Câu 5. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm
NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1, dung dịch không chứa muối NH4NO3. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:
A. 86,4 lít
B. 8,64 lít
C. 19,28 lít
D. 192,8 lít
Câu 6. Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2 .Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư
thấy bay ra 6,72 lít khí H2 (các khí đo ở đktc ). Khối lượng Al đã dùng là?
A. 8,1 gam

B. 16,2 gam
C. 18,4 gam
D. Kết quả khác.
Câu 7(đhb-2012). Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu
được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không
tạo SO2). Phần trăm của Fe trong hỗn hợp X là
A. 72,91%.
B. 64,00%.
C. 66,67%.
D. 37,33%.
Câu 8. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3 .Tính thể tích khí A ở (đktc) .
A. 1,369 lít
B. 2,373 lít
C. 2,224 lít
D. 3,373 lít
Câu 9.(ĐH-A-07 ).Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn
hợp khí X (NO,NO2)và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối hơI của X đối với H2 bằng 19.Giá trị của V là?
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 5,6 lít
Câu 10.Cho hỗn hợp A gồm :Fe,Al,Cu,Fe2O3,Fe3O4 với số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thì thu
được 4,032 lít NO(đktc) .Khối lượng hỗn hợp A là?
A. 36,68 gam
B. 34,93 gam
C. 39,67 gam
D. 32,34 gam
Câu 11. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được
m gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Giá trị của m bằng

A. 35,35 gam.
B. 21,7C. 21,7 gam.
D. 27,55 gam.
Câu 12(ĐH-B-08).Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Cu vào dung dịch HCl dư ,sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít
khí ( ở đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội),sau khi kết thúc phản ưng sinh ra
6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc).Giá trị của m là?
A. 15,6 gam
B. 11,5 gam
C. 10,5 gam
D. 12,3 gam
Câu 13. Cho 7,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu
được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng cua Mg trong 7,6 gam X là
A. 2,4 gam.
B. 1,8 gam.
C. 4,6 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 14. Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong bình kín khơng có khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu được
hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,11 mol
NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là
A.15
B.19,32
C.7,5
D.9,66

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

8



Câu 15. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A gồm 1,35 gam Al; 2,8 gam Fe và 9,6 gam Cu bằng axit HNO3 thu được V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 3 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 17.
Giá trị của V là:
A. 5,376.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 2,016.
Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc).
Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 19. Giá trị của V là:
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 0,448 lít
D. Kết quả khác
Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi k ết thúc phản ứng sinh ra 2,24 lít
khí (đktc). Nếu cho X vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của là:
A. 32 gam.
B. 16,4 gam.
C. 35 gam.
D. 38 gam.
Câu 18. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm: Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc).
Mặt khác 16 gam X tác dụng với clo dư, thu được 52,92 gam hỗn hợp muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong
hỗn hợp X là
A. 14%.
B. 22,2%.
C. 25,5%.
D. 32%.
Câu 19. Thể tích khí thốt ra khi cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% về khối lượng phản ứng với
dung dịch HNO3 đặc nóng dư là (đktc) ?
A. 42,56 lít

B. 51,52 lít
C. 44,8 lít
D. 14,2 lít
Câu 20 Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4 và Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hồ tan hết m gam hỗn hợp A này
bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K
so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:
A. 20,88 gam.
B. 46,4 gam.
C. 23,2 gam.
D. 16,24 gam.
21(ĐH-A-09).
Hoà
tan
hoàn
toàn
14,6
gam
hỗn
hợp
X
gồm
Al

Sn
bằng
dung
dịch
HCl (dư), thu đuợc 5,6 lít
Câu
khí H2 (đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:

A. 2,8lít.
B. 3,92 lít.
C. 4,48 lít.
D. 1,68 lít.
Câu 22(ĐH-B-09). Hồ tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn ợp X và giá trị của m
lần lượt là:
A. 78,05% và 2,25.
B. 21,95% và 2,25.
C. 78,05% và 0,78.
D. 21,95% và 0,78.
Câu 23. Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu đư ợc 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối
hơi so với H2 bằng 16,75. Tính m?
A. 17,5 gam
B. 13,5 gam
C. 15,3 gam
D. 15,7 gam
Câu 24. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với
V ml dung dịch KMnO4 0,5M.Giá trị của V là ?
A. 20 ml
B. 80 ml
C. 40 ml
D.60 ml
Câu 25. Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung
dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hiđro là
20,143. Giá trị của a là:
A. 74,88 gam.
B. 52,35 gam.
C. 61,79 gam.

D. 72,35 gam.
Câu 26. Hoà tan 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào H2O sản phẩm thu được phản ứng hồn tồn
với 1,58 gam KMnO4 trong mơi trường axit dư. Phần trăm khối lượng của FeSO4 có trong X là?
A. 38%
B. 76%
C. 33%
D. 62%
Câu 27. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72 lít (đktc, s ản phẩm khử duy nhất) khí NO bay ra.
Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A.2.7g, 11.2g
B.5.4g, 5.6g
C. 0.54g, 0.56g
D. kết quả khác
Câu 28. Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO
duy nhất (ở đktc) và khơng tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là:
A. 19,2 g và 19,5 g
B. 12,8 g và 25,9 g
C. 9,6 g và 29,1 g
D. 22,4 g và 16,3 g
Câu 29. Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và
K2Cr2O7 0,1 M trong môi trường axit.
A. 0,16 lít
B. 0,32 lít
C. 0,08 lít
D. 0,64 lít
Câu 30(đh-b-11). Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm
H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung
dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
A. 31,6%.
B. 9,12%.

C. 13,68%.
D. 68,4%.
Câu 31. Hịa tan hịa tồn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng, dư thu được khí
X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 0,05M. Giá trị của V là
A. 188 ml.
B. 228 ml.
C. 172 ml.
D. 280 ml.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

9


Câu 32(ĐH-A-2010). Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng
dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cơ cạn Y (trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được
8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2
(đktc) phản ứng là:
A. 2,016 lít.
B. 1,008 lít.
C. 0,672 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 33. Hòa tan m g FeSO4 vào nước được dd A. Cho nước Clo dư vào dd A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd B.
Cô cạn dd A thu được (m+6,39) gam hỗn hợp 2 muối khan. Nếu hịa tan m g FeSO4 vào dd H2SO4 lỗng dư thì dd thu
được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dd KMnO4 1M?
A. 40 ml
B. 36ml
C.48ml
D. 28ml
Câu 34. Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp rắn Y gồm

KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng.
Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là
A. 39,20%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 60,80%.
Câu 35. Nhiệt phân muối KMnO4 một thời gian thu được 3,36 lít O2 (ở đktc) và m gam hỗn hợp chất rắn X. Để hịa tan
hết hồn tồn X cần vừa đủ 3,4 mol dung dịch HCl đặc đun nóng, sau phản ứng thấy thốt ra V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 21,28.
B. 28,00.
C. 19,04.
D. 22,40.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm 31,6 gam KMnO4 và 73,5 gam KClO3. Nung nóng X trong bình kín một thời gian thu được khí
O2 và 93,9 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2, KClO3 và KCl. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch
axit HCl 36,50% (khối lượng riêng là 1,18 g/ml) khi đun nóng. Thể tích dung dịch HCl cần dùng vừa đủ gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 271ml.
B. 300 ml.
C. 322 ml.
D. 383 ml.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm các chất rắn KMnO4, KClO3 và CaOCl2 trong đó O chiếm 32,12% về khối lượng. Để hịa tan
hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 2,7 mol HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thấy thốt ra 23,52 lít khí
clo (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng KMnO4 trong hỗn hợp X là
A. 17,62%.
B. 35,24%.
C. 46,99%.
D. 28,19%.
Câu 38. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian còn lại 300 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với
300 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của V là:(Mn=55)

A. 8,96.
B. 89,6.
C. 11,2.
D. 112.
Câu 39. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 lỗng dư, thì có 6.72 lít (đktc, sản phẩm khử duy nhất) khí NO bay ra.
Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A.2.7g, 11.2g
B.5.4g, 5.6g
C. 0.54g, 0.56g
D. kết quả khác
Câu 40. Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO
duy nhất (ở đktc) và khơng tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là:
A. 19,2 g và 19,5 g
B. 12,8 g và 25,9 g
C. 9,6 g và 29,1 g
D. 22,4 g và 16,3 g
Câu 41. Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88
lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B khơng tan. Vậy m có giá trị là:
A. 33,0 gam
B. 3,3 gam
C. 30,3 gam
D. 15,15 gam
Câu 42. Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm
NO và NO2 thoát ra.
a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:
A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol)
B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)
C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol)
D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng:

A. 0,02 mol/l
B. 0,2 mol/l
C. 2 mol/l
D. 0,4 mol/l
Câu 43. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O và khí
Y,dung dịch khơng có muối NH4NO3. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5.
a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là:
A. NO2 ; 10,125 gam
B. NO ; 10,800 gam
C. N2 ; 8,100 gam
D. N2O ; 5,4 gam
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng:
A. 0,2M
B. 0,4M
C. ,6M
D. 0,75M
VI. Bảo toàn e trong bài tốn có tính chất trung gian.
Câu 1. Chia 10 gam hỗn hợp (Mg,Al,Zn) thành 2 phần bằng nhau .
Phần 1:Cho tác dụng hồn tồn với oxi thì thu được 21 gam hỗn hợp oxit .
Phần 2:Tác dụng HNO3 (đun nóng,dư) thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ).Giá trị của V là?
A. 44,8 lít
B. 22,4 lít
C. 89,6 lít
D. 30,8 lít
Câu 2. Chia hỗn hợp X (Mg,Al,Zn) thành 2 phần bằng nhau .
Phần 1:Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol H2 .
Phần 2:Tác dụng với HNO3 dư thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn).Giá trị của V là?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít

D. 5,6 lít

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

10


Câu 3. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hoá và có hố trị khơng đổi trong các hợp
chất.Chia m gam X thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1:Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 2 axit HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2 (đktc) .
Phần 2:Tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất (ddktc).Biết các thể tích khí đo ở
(đktc).Giá trị của V là?
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 6,72 lít
D. 4,48lít
Câu 4. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B có hố trị khơng đổi ,khơng tan trong H2O đứng trước Cu trong dãy đ iện hoá .Khi
lấy m gam X tác dụng với CuSO4 ,toàn bộ lượng Cu sinh ra cho phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít NO
duy nhất (đktc). Mặt khác lấy m gam X hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít N2 duy nhất ở (đktc).
Xác định V?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 0,336 lít
D. kết quả khác
Câu 5. Chia 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có hố trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1:Bị oxy hố hồn tồn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit .
Phần 2.Tan hồn tồn trong H2SO4 lỗng thu được V lít H2 (đktc).Giá trị của V là?
A. 2,24 lít
B. 0,112 lít
C. 5,6 lít

D. 0,224 lít
Câu 6. Chia hỗn hợp 2 kim loại A ,B có hố trị khơng đổi thành hai phần bằng nhau .
Phần 1:Bị oxy hố hồn toàn thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Phần 2:Tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).Khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 2,4 gam
B. 3,12 gam
C. 2,2 gam
D. 1,8 gam
Câu 7.Trộn 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3,CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu được hỗn hợp A.Hồ tan hồn
tồn A trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ở (đktc) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 .thể tích
NO và NO2 (đktc) lần lượt là?
A. 0,224 và 0,672 lít
B. 0,672 và 0,224 lít
C. 2,24 và 6,72 lít
D. 6,72 và 2,24 lít
Câu 8. Trộn 5,13 gam Al với hỗn hợp CuO và Fe2O3 rồi tiến hành nhiệt nhôm một thời gian. Sản phẩm sinh ra tan hồn
tồn trong axít HNO3 lỗng thấy thốt ra hỗn hợp khí NO, N2O theo tỉ lệ mol 1:2 .Thể tích của hỗn hợp khí này ở đktc là :
A. 1,792 (l)
B. 1,297 (l)
C. 2,016 (l)
D. 2,106 (l)
Câu 9. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư ,tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hố thành
NO2 rồi sục vào H2O có dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 .Cho biết thể tích khí Oxi (đktc) đẫ tham gia q trìng
trên là 3,36 lít.Khối lượng m của Fe3O4 là?
A. 139,2 g
B. 13,92g
C. 1,392 g.
D. 1392 g
Câu 10. Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau.
-Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

-Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ). Quan hệ giữa x
và y là
A. x=2y
B. y=2x
C. x=4y
D. x=y
Câu 11. Cho m gam Al tác dụng với Fe2O3 đun nóng được hỗn hợp B gồm Al2O3; Al dư và Fe. Cho B tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư được 0,15 mol N2O và 0,3 mol N2. Tìm m
A. 40,5 gam.
B. 32,94 gam.
C. 36,45 gam.
D. 37,8 gam.
Câu 12. Hồ tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn
với O2 vừa đủ để hấp thu hồn tồn trong nước được HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của
m là:
A. 34,8 gam.
B. 13,92 gam.
C. 23,2 gam.
D. 20,88 gam.
Câu 13. Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương
ứng là 1:1 và dung dịch không chứa . Giá trị của V là
A. 604,8
B. 645,12
C. 806,4
D. 403,2
Câu 14. Cho hơi nước (dư) đi qua m gam cacbon, nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm CO, CO2 ,
H2, H2O. Cho X tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch
HNO3 thấy thốt ra 6,72 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 2,7.

B. 2,4.
C. 2,526.
D. 3,6.
Câu 15. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,09 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được
10,32 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 17,73 gam kết tủa. Cho B tác dụng
hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A.1,344 lít
B. 1,68 lít
C. 1,14 lít
D. 1,568 lít
VII. Chuyên đề quy đổi.
Câu 1. Cho CO nung trong ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6,72 gam hỗn hợp X .Hoà tan hoàn toàn X vào
HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của m là?
A. 5,56 gam
B. 6,64 gam
C. 7,2 gam
D. 8,8 gam
Câu 2(đha-2012). Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu
được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

11


BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá
trị của V là
A. 38,08.
B. 24,64.
C. 16,8.

D. 11,2.
Câu 3(ĐH-B-07). Nung m gam bột Fe trong oxi,thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X .Hồ tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch HNO3 dư,thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO ( sản phẩm khử duy nhất ).Giá trị của m là?
A. 2,22 gam
B. 2,62 gam
C. 2,52 gam
D. 2,32 gam
Câu 4. Hịa tan hồn tồn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thốt ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm
khác, sau khi khử hồn tồn y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao, rồi hòa tan lư ợng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng
thì thu đư ợc lượng SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là
A. FeCO3.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 5. Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí ,sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,Fe2O3,FeO .Hoà tan m gam
hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít NO2 (ddktc) là sản phẩm khử duy nhất .Giá trị của m là?
A. 11,2
B. 10,2
C. 7,2
D. 6,9
Câu 6. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc).Cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan.Giá trị của m là?
A. 35,7
B. 46,4
C. 15,8
D. 77,7
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm :Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và
8,96 lít khí SO2 (đktc) .
a.Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.
A. 40,24

B. 30,7
C. 20,97
D. 37,5
b.Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
A.160
B.140
C.120
D.100
Câu 8. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2.Mặt khác hoà tan hoàn toàn
3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì được thể tích SO2 (sản phẩm khử duy nhất ) là?
A. 224 ml
B. 448 ml
C. 336 ml
D. 112 ml
Câu 9. Oxi hoá chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư. Hoà tan A
vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ mol của dung dịch HNO3 .
A. 7,75 gam và 2M
B. 7,75 gam và 3,2M
C. 10,08 gam và 2M
D. 10,08 gam và 3,2 M.
Câu 10. Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS và S (trong đó số mol FeS bằng số mol S) vào dung dịch H2SO4
đặc,nóng dư.Tính thể tích SO2 (đktc) thu được ?
A. 0,784 lít
B. 0,896 lít
C. 3,36 lít
D. kết quả khác.
Câu 11. Cho m(g) hh A gồm Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng và cho CO đi qua. Sau pư thu được hh gồm 4 chất rắn có khối
lượng là 58,4(g). Đem 58,4(g) này cho pư với dd HNO3 dư thu được 2,24(l) NO duy nhất, khí CO2 cho tác dụng với
Ca(OH)2 dư thu được 10 . Xác định % về khối lượng từng chất trong A?
A. 61,33%, 38,67%

B. 33,33%, 66,67%
C. 38%, 62%
D. 23,67%, 76,33%
Câu 12. Cho 0,5 mol hh A gồm Fe2O3 và Fe3O4 vào ống sứ đốt nóng và cho khí CO đi qua. Sau pư thu được hh gồm 4
chất rắn có khối lượng là 100(g). Đem 100(g) này cho pư với dd HNO3 dư thu được 11,2(l) NO duy nhất. % m từng chất
trong A?
A. 25%, 75%
B. 14,7%, 85,3%
C. 33,41%, 66,59%
D. 45%, 55%
Câu 13. Cho khí H2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe2O3,đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4
chất rắn. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc,nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Vậy a có giá trị :
A.11,48 gam
B. 24,04 gam
C. 17,76 gam
D. 8,34 gam
Câu 14. Cho 30,7 gam hỗn hợp gồm Na, K, Na2O, K2O tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,464 lít khí H2
(đktc) và dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là
A. 33,28 gam.
B. 31,68 gam.
C. 32,78 gam.
D. 34,68 gam.
Câu 15. Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm FeO,Fe3O4, Fe, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HNO3 2,5 M thu được
khí NO và dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 84,7 gam.
B. 72,6 gam
C. 101,64 gam.
D. 96,8 gam.
Câu 16. Hịa tan hồn tồn 30,4 gam rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất
(đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 81,55 gam.
B. 104,20 gam.
C. 110,95 gam.
D. 115,85 gam.
Câu 17. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hịa tan hồn tồn X
trong H2SO4 đặc nóng thốt ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 9,60 gam.
B. 14,72 gam.
C. 21,12 gam.
D. 22,40 gam.
Câu 18. Hịa tan hồn tồn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO2 ( đktc ngồi ra khơng cịn sản phẩm khử nào khác ). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49 gam so với ban đầu.
Công thức của oxit sắt và số mol HNO3 phản ứng là :
A. FeO và 0,74 mol.
B. Fe3O4 và 0,29 mol.
C. FeO và 0,29 mol.
D. Fe3O4 và 0,75 mol
Câu 19. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

12


A. 4,875 gam.
B. 9,75 gam.
C. 14,625 gam.
D. 19,5 gam.
Câu 20. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong H2SO4 đặc nóng, thốt ra 4,48 lít khí SO2 duy
nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH3 dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 16,8 gam.
B. 17,75 gam.
C. 25,675 gam.
D. 34,55 gam.
Câu 21. Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr2O3, CuO, Fe3O4 cần vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được
dung dịch Y. ½ dung dịch thấy hòa tan hết tối đa 2,9 gam Ni. Cơ cạn ½ dung dịch Y cịn lại thu được bao nhiêu gam
muối khan
A. 39,015 gam.
B. 40,45 gam.
C. 30,525 gam.
D. 29,78 gam.
Câu 22 (ĐH-B-09). Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X
và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị
của m là:
A. 48,4.
B. 52,2.
C. 58,0.
D. 54,0.
Câu 23. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3),
cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,08.
B. 0,16.
C. 0,18.
D. 0,23.
Câu 24 (ĐH-B-2010). Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp
muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 65,57%.
B. 39,34%.
C. 26,23%.

D. 13,11%.
Câu 25. Cho 18,5 gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào 200 ml dung dịch HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại chưa tan. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 2,7M.
B. 3,2M.
C. 3,5M.
D. 2,9M.
Câu 26. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, Sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn
hợp Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Số mol
HNO3 đã phản ứng là
A. 0,15.
B. 0,16.
C. 0,17.
D. 0,18.
Câu 27. Thổi hỗn hợp khí chứa CO và H2 qua m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO tỷ lệ số mol là 1:2, sau phản ứng thu
được 10,4 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 (dư) thu được 0,05 mol khí NO là sản phẩm khử
duy nhất. Giá trị của m là:
A. 11,368 gam.
B. 12,3 gam.
C. 10,08 gam.
D. 11,38 gam.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm ba oxit của sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4) với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu
nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào
bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có
khối lượng 19,2 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO
duy nhất (đktc).
a. Tính khối lượng m1.
A. 20,96 gam.
B. 21,12 gam.
C. 21,20 gam.

D. 20,88 gam.
b. Tính khối lượng m2.
A. 20,685 gam.
B. 21,67 gam.
C. 24,625 gam.
D. 23,64 gam.
c. Số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 1,16 mol.
B. 1,25 mol.
C. 0,91 mol.
D. 0,95 mol.
Câu 29(ĐH-A-08). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, (dư),
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 38,72 gam.
B. 35,50 gam.
C. 49,09 gam.
D. 34,36 gam.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn
hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa.
Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,80.
B. 7,12.
C. 13,52.
D. 5,68.
Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) cần tối thiểu V ml dung dịch H2SO4 25%
(d=1,2 g/ml), sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có số mol bằng nhau. Giá trị của V là
A. 300.
B. 216.

C. 196.
D. 240.
Câu 32. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng HNO3 nóng dư thu được 9,072 lít khí màu nâu duy
nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằnh nhau.
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng.
- Phần 2 Tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z, nung Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi được a
gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 5,52 gam và 2,8 gam.
B. 3,56 gam và 1,4 gam.
C. 2,32 gam và 1,4 gam.
D. 3,56 gam và 2,8 gam.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

13


Câu 33. Cho 5,52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư), đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 270
ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam
chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,39.
B. 0,21.
C. 0,44.
D. 0,23.
Câu 34. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư thu được
2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn
lượng hỗn hợp rắn A như trên trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một muối và 4,88 lít (đktc)
gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí. Giá trị của m là
A. 29,660.

B. 59,320.
C. 27,175.
D. 54,350.
Câu 35. Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2 duy nhất
(đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dd Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V:
A. 8,96.
B. 20,16.
C. 22,40.
D. 29,12.
Câu 36. Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy tồn bộ kết tủa
nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 16 gam
B. 9 gam
C. 8,2 gam
D. 10,7 gam.
Câu 37. Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS2 và S vào dung dịch HNO3 lỗng dư , giải phóng 8,064
lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa
Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a
gam là :
A.7,92
C.8,64
D.9,52.
B.9,76
Câu 38. Hịa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng
9:20 ) bằng dung dịch HCl, thu được 16,25 gam FeCl3. Khối lượng muối FeCl2 thu được sau phản ứng bằng :
A.5,08 gam
C.7,62 gam
D.12,7 gam
B.6,35 gam

Câu 39. Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H2SO4 đặc ; thốt ra 0,224 lít SO2 ( đktc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.8
B.12
C.16
D.20
VIII. Chuyên đề tạo muối amoni
1. Tự luận.
Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 11,7 gam bột Zn trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí N2, N2O
có thể tích 0,672 lít (đkc). Thêm NaOH dư vào dung dịch A và đun nóng có khí bay ra, khí này tác dụng vừa đủ với 100
ml dung dịch HCl 0,1 M.
a. Viết phương trình ph ản ứng dạng phân tử và ion.
b. Tính % thể tích hỗn hợp khí N2, N2O.
Câu 2. Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO
duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y
Câu 3. Hòa tan 1,68 gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X và 0,448 lít một
chất khí Y duy nhất, ngun chất. Cơ cạn dung dịch X thu được 11,16 gam muối khan (q trình cơ cạn khơng làm muối
phân hủy). Tìm cơng thức phân tử của khí Y và tính V
Câu 4. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,1 mol CuO và 0,14 mol Al trong 500 ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được dung dịch Y và 0,672 lít khí N2O duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y?
Câu 5. Hòa tan 11,78 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al trong dung dịch HCl dư thu được 0,42 gam khí H2.
a. Tính số mol các chất trong X
b. Cũng hỗn hợp X ở trên khi hịa tan vừa đủ trong V lít dung dịch HNO3 0,5M thu được dung dịch Y chứa 50,42 gam
muối và 0,672 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Tìm CTPT của Z và tính V
Câu 6. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 003 mol MgO trong V lít dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thu
được dung dịch Y và 0,896 lít N2O duy nhất. Tính V và khối lượng muối thu được trong Y
Câu 7. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,12 mol Zn và 0,04 mol Al2O3 trong m gam dung dịch HNO3 20% vừa đủ thu
được dung dịch Y và 1,792 lít khí NO2 duy nhất. Tính m và khối lượng muối thu được trong Y
Câu 8. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 005 mol ZnO trong 500 ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được dung dịch Y và 0,672 lít NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y

2. Trắc nghiệm.
Câu 1. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m
gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 16,085.
B. 14,485.
C. 18,300.
D. 18,035.
Câu 2(ĐH-B-08). Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được
0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X.Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là?
A. 13,32 gam
B. 6,52 gam
C. 8,88 gam
D. 13,92 gam

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

14


Câu 3. Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X
và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối khan. % số mol của Al trong hỗn hợp
đầu là:
A. 64%.
B. 66,67%.
C. 36%.
D. 33,33%
Câu 4. Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và dung dịch muối Y. Để
tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20%. Xác
định axit A?
A. HNO3.

B. HCl.
C. H2SO4.
D. H3PO4
Câu 5(đh-b-2012). Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được
dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của
m là
A. 98,20.
B. 97,20.
C. 98,75.
D. 91,00.
Câu 6. Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y và 0,896 lít
(đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với H2 là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch A, cô cạn A thu được m gam muối khan. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn và khi cơ cạn muối không bị
nhiệt phân. Giá trị của m là
A. 19,76 gam.
B. 72,45 gam.
C. 42,26 gam.
D. 28,46 gam.
Câu 7. Cho hỗn hợp A: 0,3 mol Mg, 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch B, hỗn hợp
G gồm 0,1 mol N2O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V là:
A. 0,9 lít.
B. 1,2 lít..
C. 1,15 lít.
D. 1,1 lít.
Câu 8(ĐH-A-). Hồ tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cơ cạn dung dịch X, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 34,08 gam.
B. 38,34 gam.
C. 106,38 gam.

D. 97,98 gam.
Câu 9. Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,448 lít
khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 6,96 g
B. 4,44 g
C.3,26g
D. 6,66g
Câu 10. Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4 đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm 2 khí khơng màu,
trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí và cịn lại 0,44 gam chất rắn khơng tan. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là
11,5. Giá trị của m là
A. 30,7 gam.
B. 31,08 gam.
C. 33,45 gam.
D. 33,2 gam.
Câu 11. Hỗn hợp X gồm Fe, Al, CuO, Mg, Zn. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được (m +
0,96) gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được 7,168 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được ( m + 73,44) gam chất rắn khan. Số mol HNO3 tham gia
phản ứng là
A. 1,32 mol.
B. 1,52 mol.
C. 1,40 mol.
D. 1,64 mol.
Câu 12. Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phan ứng thu
được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu
trong khơng khí. Ti khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 61,375.
B. 64,05.
C. 57,975.
D. 49,775.

Câu 13. Cho hỗn hợp Zn, Al phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm HCl và 0,015 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch X chứa 8,11 gam muối và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có
một khí hóa nâu trong khơng khí. Biết rằng tỉ khối của Y so với H2 là 4,50. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
A. 0,945 gam.
B. 0,540 gam.
C. 0,675 gam.
D. 0,810 gam.
Câu 14. Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi
qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn
tồn Y trong dung dịch HNO3 lỗng, (dư), thu được dung dịch chứa 3,08 gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,0.
B. 9,5.
C. 8,0.
D. 8,5.
Câu 26. Hịa tan hồn tồn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn
hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,66 mol
B. 1,90 mol
C. 0,45 mol
D. 0,35 mol
Câu 16. Cho hh gồm 6,73 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn tồn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. NO2.
B. N2O.
C. NO.
D. N2.
Câu 17. Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và
0,448 lít khí NO duy nhất. Gía trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là

A. 0,36M và 18,36 gam
B. 0,36M và 11,16 gam
C. 0,34M và 18,36 gam
D. 0,34M và 11,16 gam

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

15


Câu 18. Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
(dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol.
B. 1,2400 mol.
C. 0,6975 mol.
D. 0,7750 mol.
Câu 19. Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa
nâu ngồi khơng khí và 1,76 gam hỗn hợp kim loại. Biết tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành
trong dung dịch X là
A. 18,00.
B. 19,32.
C. 19,60.
D. 20,61.
Câu 20(2015). Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung
dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hịa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có
0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thì thu đư ợc 93,2 gam kết tủa. Cịn
nếu Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5.
B. 3,0.

C. 1,0.
D. 1,5.
Câu 21. Hòa tan hết 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được V lít khí NO và dung dịch chứa 23,3 gam muối.
Tính V (ở đktc).
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 0,896.
D. 0,7467.
Câu 22. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì
thu được 0,448 lít một khí Y duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn
khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.
A.0,28
B. 0,36
C. 0,32
D. 0,34
Câu 23. Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol FeCO3; 0,2 mol Mg và 0,16 mol FeO tác dụng với 0,5 lít dung dịch HNO3 (lấy dư
10% so với lượng phản ứng) thu được 0,06 mol hỗn hợp B gồm 3 khí N2, N2O và NO với thể tích bằng nhau. Nồng độ
mol của dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 2,56 M.
B. 2,68 M.
C. 2,816 M.
D. 2,948 M.
Câu 24. Cho 2,7 gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được dung dịch có chứa m gam muối và 0,3136 lít NO
(đktc). Giá trị của m là
A. 21,3.
B. 21,9.
C. 20,25.
D. 23,88.

Câu 25. Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725

mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối
sunfat trung hịa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ
khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
ết
ỗn
ợp
X
ồm
Câu 26. Hòa tan h 17,52 gam h h
g
MgO, Al(NO3)3, Mg và Al vào dung dịch chứa KNO3 và 0,47
mol H2SO4 (đun nóng nhẹ). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 13. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 1,07 mol KOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được 8 gam rắn.
Phần trăm số mol của MgO có trong hỗn hợp X gần nhất với :
A. 13,0%
B. 15,0%
C. 16,0%
D. 19,0%
Câu 27. Hỗn hợp H gồm Al, Al2O3 (3a mol), FexOy, CuO (7a mol). Dẫn 4,48 lít (đktc) khí CO qua 28,12g H,
đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn khí X; tỉ khối của X so với H2 bằng 21,2 và hỗn hợp rắn Y. Hịa
tan hồn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư (số mol HNO3 phản ứng là 1,55 mol), khi phản ứng kết thúc thu
được 0,16 mol NO; 0,12 mol NO2; dung dịch T chứa 99,16g muối. Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 26,56g kết tủa. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp H là
A. 30,73%
B. 36,50%

C. 14,47%
D. 34,23%
Câu 28. Cho 40,72 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 2,2 mol HCl và 0,15 mol
NaNO3, khuấy đều. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm
NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy thốt ra
0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 322,18 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH dư
vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 44,0 gam rắn khan.
Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là.
A. 49,82%
B. 52,43%
C. 28,49%
D. 17,24%
Câu 29. Cho 52,54 gam hỗn hợp rắn X dạng bột gồm Zn; FeCl2; Fe(NO3)2; Fe3O4 và Cu (trong đó phần trăm
khối lượng của Fe chiếm 19,1854% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,38 mol HCl. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa các muối có khối lượng là 86,79 gam và hỗn hợp khí Z gồm
0,06 mol khí N2O và 0,05 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy
thốt ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 212,75 gam kết tủa. Phần trăm số mol
của Zn có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%.
B. 22%.
C. 45%.
D 31%
Câu 30. Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl
Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

16


và 0,166 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối
và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và CO2 trong đó có 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào

dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần
dùng dung dịch chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của
N2 có trong Z là bao nhiêu
A. 0,028
B. 0,031
C. 0,033
D. 0,035
IX. Chuyên đề về Fe
Câu 1(đh-a-11). Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khố lượng tương ứng là 7:3 .Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn
với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 sau phản ứng còn lại 0,75 m gam chất rắn và có 0,25 mol khí NO và NO2 .Giá trị của
m là?
A. 40,5 gam
B. 50,4 gam
C. 50,2 gam
D. 50gam
Câu 2. Hoà tan 5,6 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 1M .Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,92 gam chất
rắn khơng tan và khí NO là sản phẩm khử duy nhất.Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% về khối lượng.Tính
thể tích dung dịch HNO3 đã dùng ?
A. 0,07 lít
B. 0,08 lít
C. 0,12 lít
D. 0,16 lít
Câu 3. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng 6 gam tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:8 .Cho X vào một lượng dung
dịch HNO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thi thu được một phần chất rắn Y nặng 4,32 gam,dung dịch muối
sắt và khí NO.Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch .
Câu 4. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B
(có màu xanh , chứa 111,2 gam muối khan), 8,96 lít khí NO (đktc) và 1,2 gam kim loại không tan. Xác định phần trăm
theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp:
A. 67,37%
B. 70,53%

C. 69,57%
D. 73,55%
Câu 5(ĐH-B-09). Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở
đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 10,8 và 4,48.
B. 10,8 và 2,24.
C. 17,8 và 4,48.
D. 17,8 và 2,24.
Câu 6 (ĐH-B-09). Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và cịn
lại 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 137,1.
B. 108,9.
C. 97,5.
D. 151,5.
Câu 7. Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 a M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ở (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại.
1). Khối lượng muối trong B là:
A. 63,54 gam
B. 48,6 gam
C. 54,92 gam
D. 38,5 gam
2). Giá trị của a là:
A. 3,2 M
B. 1,6 M
C. 2,4 M
D. 1,2 M
Câu 8. Cho 20 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cịn dư 3,2 gam Fe. Thể tích NO thốt ra ở (đktc) là:

A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 11,2 lít
Câu 9.Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa CO2,NO và dung dịch
X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y,dung dịch Y này hoà tan tối đa m gam Cu sinh ra sản phẩm
khử NO duy nhất.Giá trị của m là?
A.9,6 gam
B.11,2 gam
C.14,4 gam
D.16 gam
Câu 10 (ĐH-A-09). Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hồ tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 3,84 g.
B. 3,2 gam
C. 1,92 gam.
D. 0,64 gam.
Câu 11. Hòa tan Fe vào dung dịch A chứa NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 6,72 lít
khí X gồm NO và H2 (có tỷ lệ mol (2:1) và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô
cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:
A. 126 gam.
B. 120,4 gam.
C. 70,4 gam.
D. 75 gam.
Câu 12. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 1,4 m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 28,73 và 2,24.
B. 21,50 và 1,12.
C. 25,00 và 2,24.
D. 8,60 và 1,12.

Câu 13. Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một
chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của
N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 6,4.
C. 9,6.
D. 12,8.
Câu 14. Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí O2, sau một thời gian thu được m gam chất rắn.
Đem chất rắn này tác dụng với HCl dư, thì thốt ra 3,36 lít khí (đktc) và 6, 4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 35,2 gam.
B .34,125 gam.
C. 40,08 gam.
D. 42,28 gam.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

17


Câu 15. Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam
muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
A. 1,68 gam.
B. 1,12 gam.
C. 1,08 gam.
D. 2,52 gam.
Câu 16. Một dung dịch chứa b mol H2SO4 hoà tan vừa hết a mol Fe thu được SO2 và 42,8 gam muối khan.Biết
a/b=2,5/6.Vậy a,b lần lượt là:
A. a=0,1 và b=0,2
B. a=0,25 và b=0,6
C. a=0,2 và b=0,3

D. Kết quả khác
Câu 17. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 1,344
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa 12,88 gam Fe và cũng ch ỉ
tạo khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,84.
B. 0,94.
C. 1,04.

D. 0,74.

Câu 18. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm: Al, Fe, Zn tác dụng với dụng với HCl dư, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Mặt
khác 16 gam X tác dụng với Cl2 dư, thu được 52,92 gam hỗn hợp muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn
hợp X là
A. 14%.
B. 33,33%.
C. 25,5%
D. 35%.
Câu 19. Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm ( 0,3 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe; 0,2 mol CuO) vào một dung dịch HCl 3M và
HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn tồn thu được dung dịch Y trong đó chỉ chứa muối sắt (III), muối đồng (II) và khí NO (là
sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N+5). Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch Y là
A. 250,8.
B. 297,3.
C. 268,2.
D. 270,8.
Câu 20. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ
dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gma hỗn hợp khí T trong
đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng thốt khí ra thì
cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 3,22.

B. 2,52.
C. 3,42.
D. 2,7.
Câu 21. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch H2SO4 lỗng và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm
tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu đư ợc 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm
khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m
A. 4,06.
B. 2,24.
B. 5,6.
D. 8,4.
Câu 22. Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn
theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Câu 23. Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl
0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24.
B. 30,05.
C. 34,10.
D. 28,70.
Câu 24. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho
13,24 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,464 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2
khí khơng màu, có một khí hóa nâu trong khơn khí. Tỉ khối của Z so với khơng khí là 0,997. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 80,22 gam.
B. 82,85 gam.

C. 66,56 gam.
D. 67,66 gam.
Câu 25. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 500 ml dung dịch HNO3 1M, phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Dung dịch
X hòa tan tối đa m gam Cu, biết sản phẩm khử duy nhất của HNO3 ở các phản ứng trên là NO. Giá trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 5,6 gam.
C. 2,4 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 26. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y
chứa hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch
Y thu được 86,16 gam kết tua. Giá trị của m là
A. 17,92.
B. 22,4.
C. 26,88.
D. 20,16.
Câu 27. Cho 6,69 gam hỗn hợp ở dạng bột gồm Al, Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75M khuấy kỹ hỗn hợp để phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Hịa tan hồn tồn X bằng HNO3 1M thu được khí NO là sản phẩm khử duy
nhất. Thê tích dung dịch HNO3 ít nhất cần dùng là
A. 0,5.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,3.
Câu 28. Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khư duy nhất, đktc) và m gam chất
rắn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,22 và 0,224.
B. 1,08 và 0,224.
C. 18,3 và 0,448.
D. 18,3 và 0,224.
Câu 29. Cho m gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 0,5M đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản

phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa 0,96 gam Cu. Giá trị của m là

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

18


A. 3,36.
B. 1,68.
C. 0,42.
D. 0,56.
Câu 30. Chia 9,47 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe2O3 và Zn (trong đó oxi chiếm 20,275% khối lượng) thành hai phần bằng
nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít khí.
- Phần e đem hịa tan hồn toàn trong 85,5 gam dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Y (khơng chứ muối amoni
nitrat) và 0,168 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí NO và N2O. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định nồng độ phần trăm
của muối Fe3+ trong dung dịch Y?
A. 13,455.
B. 8,07%.
C. 7,67%.
D. 5,38%.
Câu 31. Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy nhất và
dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là:
A. 280 ml
B. 320 ml
C. 340 ml
D. 420 ml
Câu 32. Cho m gam Fe tan hết vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy
nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan
vừa hết 8,32 gam Cu khơng có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là

A. 16,24 g.
B. 9,6 g.
C. 16,8 g.
D. 11,2 g.
Câu 33. Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn.
Đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn có 3,36 lít khí thốt ra (ở đktc) và 6,4 gam kim
loại không tan. Giá trị của m là
A. 41,6.
B. 38,4.
C. 44,8.
D. 40,8.
Câu 34. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxi sắt cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan. M nhận giá trị
A. 22,24.
B. 20,72.
C. 23,36.
D. 27,04.
Câu 35. Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO3 lỗng dư , sau phản ứng giải
phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :
A.FeO
B.Fe2O3
C.Fe3O4
D.FeOvà Fe2O3
Câu 36. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hịa tan
các chất rắn trên là :
A.0,9 lít.
B.1,1 lít.
C. 0,8 lít.
D.1,5 lít.

Câu 37. Hịa tan hồn tồn 41,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, ZnO và Fe3O4 vào V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư 20% so
với lượng phản ứng) đun nóng, sau phản ứng thu được 3,92 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí N2O, NO (đktc) và dung dịch Y
(không chứa muối amoni). Cô cạn cẩn thận Y thu được 129,3 gam muối khan Z, tiếp tục đun nóng Z đến khối lượng
không đổi thu được 48,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 2,10.
B. 1,50.
C. 1,75.
D. 1,80.
Câu 38. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng(giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất).Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được?
A. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4
B. 0,12 mol FeSO4
C. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
Câu 39. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Dung dịch thu
được sau phản ứng chỉ chứa 2 muối là FeCl2 (có khối lượng 15,24 gam) và CuCl2. Xác định cơng thức của oxit sắt và giá
trị m ?
A. Fe3O4 và m=11,84 gam.
B. Fe3O4 và m=14,4 gam.
C. Fe2O3 và m=11,84 gam.
D. Fe2O3 và 14,4 gam.
Câu 40. Hòa tan 15,5 gam hỗn hợp chất rắn gồm FeO và FeCO3 bằng 720 ml dung dịch HNO3 1M, kết thúc phản ứng
thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, N2O và NO cân nặng 2,74 gam. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch sau
phản ứng cần dùng vừa đủ 30 ml dung dịch NaOH 2M, thêm tiếp NaOH cho tới dư vào thấy khơng có khí thốt ra. Tỉ
khối của hỗn hợp khí X so với He có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,13.
B. 8,67.
C. 10,78.
D. 11,36.
Câu 41. Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 lỗng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hịa và 10,08 lít
(đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 18 . Phần trăm
khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15.
B. 20.
C. 25.
D. 30.
Câu 42 (2015). Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung
dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong
các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol.
B. 0,54 mol.
C. 0,50 mol.
D. 0,44 mol
Câu 43. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất
rắn không tan và 2,688 lít H2 (ở đktc). Để hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch
HNO3 1M (biết rằng phản ứng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất NO).
A. 1200 ml.
B. 800 ml.
C. 720 ml.
D. 480 ml.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

19


Câu 44. Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết NO là sản phẩm khử
duy nhất).

A. 540 ml.
B. 480 ml.
C. 160 ml.
D. 320 ml.
Câu 45. Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hịa tan tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và
Cu có tỉ lệ số mol nFe:n =nCu=2:3 (sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 18,24 gam.
B. 15,2 gam.
C. 14,59 gam.
D. 21,89.
Câu 46. Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 9,75 gam
FeCl3 và 8,89 gam FeCl2 . a nhận giá trị nào ?
A.10,08
B.10,16
C.9,68
D.9,84
Câu 47. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và
3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :
A.48,6 gam
B.58,08 gam
C.56,97 gam
D. 65,34 gam
Câu 48(đh-a-11). Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi
các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá
trị của m là
A. 0,96.
B.0,64.
C. 3,2.
D. 1,24
Câu 49. Cho 12,32 gam Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,15 mol FeSO4.
B. 0,08 mol Fe2(SO4)3 và 0,03 mol FeSO4.
C. 0,08 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
D. 0,08 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
Câu 50. Cho 7,84 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng hoàn tồn thu được dung dịch X. Dung dịch X
có thể hòa tan tối đa m gam Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 0,64 gam.
B. 0,72 gam.
C. 0,96 gam.
D. 1,32 gam.
Câu 51. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất), sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được:
A. 0,075 mol Fe2(SO4)3.
B. 0,05 mol FeSO4 và 0,05 mol Fe2(SO4)3.
C. 0,03 mol FeSO4 và 0,06 mol Fe2(SO4)3.
D. 0,06 mol FeSO4 và 0,045 mol Fe2(SO4)3.
Câu 52. Hòa tan hỗn hợp bột gồm 2,56 gam Cu và m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), Sau khi các phản
ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất vừa đủ 200 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 2,32 gam.
B. 4,64 gam.
C. 6,96 gam.
D. 9,28 gam.
Câu 53. Hòa tan m gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các
phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị
của m là
A. 10,08 gam.
B. 14,8 gam.
C. 8,88 gam.
D. 6,72 gam.

Câu 54. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 2:1) vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau
khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 150 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M.
Giá trị của m là
A. 6,48 gam.
B. 6,72 gam.
C. 7,2 gam.
D. 7,62 gam.
Câu 55. Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X chỉ chứa các muối. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch HNO3 1M (khí NO là
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 1,92 gam.
B. 2,24 gam.
C. 2,56 gam.
D. 2,88 gam.
Câu 56. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn
được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và cịn lại 1,46 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
A. 17,04 gam.
B. 19,20 gam.
C. 18,50 gam.
D. 20,50 gam.
Câu 57. Cho 37 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 640 ml dung dịch HNO3 2M loãng, đun nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,92 gam kim
loại. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 58. Hịa tan hồn tồn 44,31 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu, ZnO, CuO và Fe3O4 vào V lít dung dịch HNO3 1M (lấy
dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng, sau phản ứng thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí N2O, NO (ở đktc) và
dung dịch Y (khơng chứa muối amoni). Cô cạn cẩn thận Y thu được 129,25 gam muối khan Z, tiếp tục đun nóng Z đến

khối lượng không đổi thu được 48,15 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 1,6.
B. 2,5.
C. 2,0.
D. 1,7.
Câu 59. Cho 16,8 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO duy nhất, lượng muối thu được cho vào
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Nung nóng kết tủa mà khơng có khơng khí thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

A. 10,08 gam.
B. 10,8 gam.
C. 11,2 gam.
D. 11,36 gam.
Câu 60. Đốt bột sắt trong khơng khí một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hồn tồn X bằng 0,25
mol HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 19,8 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

20


tan (không chứa muối amoni). Để phản ứng hết với các chất tan trong Y cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng thu được 7,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,234.
B. 5,520.
C. 4,726.
D. 5,168.
Câu 61. Cho 4,48 gam Fe vào 120 ml dung dịch HNO3 1M và HCl 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch X, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,48 gam.
B. 16,2 gam.

C. 23,7 gam.
D. 27 gam.
Câu 62. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là N
A.5,6.
B. 11,2.
C. 8,4.
D. 11,0.
Câu 63 (A-2012). Đốt 5,6 gam Fe trong khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch
HNO3 lỗng (dư), thu đư ợc khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 22,4.
C. 15,6.
D. 24,2.
Câu 64. Cho dung dịch acid nitric loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn ; có 3,136 lít NO thốt ra ( đktc ) và cịn lại m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m bằng :
A.2,56
B.1,92
C.4,48
D.5,76
Câu 65. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và
3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :
A.48,6 gam
B.58,08 gam
C.56,97 gam
D.65,34 gam
Câu 66. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hịa tan
các chất rắn trên là :
A.0,9 lít
B.1,1 lít

C.0,8 lít
D.1,5
Câu 67. Hịa tan hồn tồn 7,68 gam Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp NO2, NO
(đktc) và dung dịch X chứa 2 chất tan. Cho tiếp 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn
dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là
A. 5,376 lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,688 lít.
D. 3,584 lít
Câu 68. Cho a mol Fe phản ứng với H2SO4, thấy phản ứng xảy ra vừa đủ và thu được 0,896 lít SO2 (đktc) và 5,52 gam
hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là
A. 0,03.
B. 0,02.
C. 0,15.
D. 0,10.
Câu 69. Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết
thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thốt ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2
thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản
phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92 gam
B. 4,96 gam.
C. 9,76 gam.
D. 9,12 gam.
Câu 70. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, FeS2 và CuO. Cho m gam X vào bình kín chứa 1,875 mol khí O2 (dư) rồi nung
nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình v ề điều kiện ban đầu, thấy áp suất giảm 10% so với lúc
trước nung. Mặt khác, nếu cho m gam X vào H2SO4 đặc, nóng dư thu được 35,28 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy
nhất) và dung dịch Y chứa 155m/69 gam muối. Biết trong X oxi chiếm 19324% về khối lượng. Giá trị của m gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 82 gam.
B. 66 gam.

C. 74 gam.
D. 91 gam.
Câu 71. Cho 0,3 mol FeS2 vào 2 lít dung dịch HNO3 1,0M, đun nóng và khuấy đều để các phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là (biết trong các phản ứng trên, NO là sản phẩm khử duy nhất của
NO3-)
A. 9,6 gam.
B. 19,2 gam.
C. 28,8 gam.
D. 38,4 gam.
Câu 72. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,1 mol FeS2 và 0,15 mol FeS vào 850 ml HNO3 2M, sản phẩm khử thu được
gồm một dung dịch Y và một chất khí thốt ra. Dung dịch Y có thể hịa tan tối đa bao nhiêu gam Cu, biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO?
A. 44,0 gam.
B. 24,8 gam.
C. 19,2 gam.
D. 40,8 gam.
Câu 73. Hòa tan hết 4,28 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 400 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết
thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,08 mol một chất khí thốt ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2
thu được 3,495 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hịa tan tối đa m gam CU. Biết trong các quá trình trên, sản
phẩm khử duy nhất của N+5 là NO và các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 2,4.
C. 7,2.
D. 32,32.
Câu 74. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO1M. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hịa và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch
NaOH dư vào Y thì có 0,44 NaOH ph ản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,5%.
B. 2,0%.

C. 3,0%.
D. 2,5%.
Câu 76. Nung m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2.
Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O2 trên với khơng khí (gồm 80% thể tích N2, cịn
lại là O2) theo tỉ lệ mol 1:4 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm CO2,
N2 và CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m gầm giá trị nào nhất sau đây?
A. 10,5.
B. 10,0.
C. 9,5.
D. 9,0.

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

21


Câu 77. Lấy 57,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu cho tác dụng với dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HNO3 vừa đủ. Khi hỗn
hợp kim loại tan hết thu được 220,4 gam muối chỉ chứa toàn muối sunfat của các kim loại trên. Khí bay ra gồm có 0,2
mol NO; 0,2 mol N2O và x mol SO2. X gần với giá trị nào sau đây nhất
A. 0,85.
B. 0,55.
C. 0,75.
D. 0,95.
Câu 78. Đôt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16 ) gam hỗn hợp X chứa các
oxit. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m +1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư
vào dung dịch Y thu được (9m 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3
loãng dư, thu đư ợc dung dịch Z chứa m1 gam muối. Giá trị của m1 là:
A. 107,6.
B. 161,4.
C. 158,92.

D. 173,4.
Câu 79. Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,75% về khối lượng hỗn
hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được
dung dịch Y chứa các muối trung hịa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong số mol
của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,5.
B. 7,0.
C. 7,5.
D. 8,0.
Câu 80. Hỗn hợp A gồm CuSO4 , FeSO4 và Fe2(SO4)3 , trong đó % khối lượng của S là 22% . Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà
tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng
đổi . Lượng oxit sinh ra đem khử hồn tồn bằng CO thì lượng Fe và Cu thu được bằng :
A.17 gam
B.18 gam
C.19 gam
D.20 gam
Câu 81. A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung
dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong khơng khí đến khối lượng
không đổi thu được bao nhiêu gam oxit ?
A.27
B.34
C.25
D.31

Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333

22




×