Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ THI CHỌN đội TUYỂN HSG môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.29 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN- HUẾ
Trường THPT chuyên
QUỐC HỌC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA
Môn thi : Địa lý (Vòng 2 )
Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu 1 (3 điểm)
.
a) Vì sao mùa hè ở Bắc bán cầu lại dài hơn mùa hè ở Nam bán cầu?
b) Các dòng biển trên thế giới chảy theo quy luật nào? Phân tích ảnh hưởng của
dịng biển đến khí hậu vùng ven bờ.
Câu 2 (2 điểm)
a) Chỉ rõ những điểm khác nhau về cơ cấu dân số theo giới, cơ cấu dân số theo
tuổi và q trình đơ thị hố giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển.
b) Chứng minh rằng dịch vụ có tính hệ thống và tính xã hội hóa cao.
Câu 3 (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.
b) Tại sao dải đồng bằng duyên hải miền Trung chịu tác động mạnh của bão?
Câu 4 (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Phân tích các quy luật địa lí được thể hiện qua sự phân hóa của sinh vật nước ta.
b) Nguyên nhân nào làm suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật nước ta?
Câu 5(3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) So sánh sự phân bố dân cư giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
b) Giải thích tại sao?


Câu 6 (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Gía, trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kì 2000- 2010 ( triệu USD )
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
2000
14482,7
15636,5
2002
16706,1
19745,6
2004
26485,0
31968,8
2006
39826,2
44891,1
2008
62685,1
80713,8
2009
57096,3
69948,8
2010
71629,0
84801,2
( Nguồn : Niên giám thống kê 2010 của Tổng cục Thống kê)
a) Có thể vẽ được những loại biểu đồ nào để thể hiện tình hình ngoại thương nước ta.
Tại sao?

b) Nhận xét gì tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta trong thập kỷ qua?
Câu 7 (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Đánh giá tiềm năng khí hậu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
b) So sánh những đặc điểm khác nhau về tự nhiên giữa Đồng bằng sông Cửu Long
và Đồng Bằng sông Hồng.
..........................Hết........................


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN- HUẾ
Trường THPT chuyên
QUỐC HỌC

ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA
Môn thi : Địa lý (Vòng 2 )
Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
ĐÁP ÁN GỒM 7 TRANG

Câu Nội dung
1
a) Mùa hè ở bán cầu Bắc lại dài hơn mùa hè ở bán cầu Nam
- Mùa hè ở bán cầu Bắc được tính từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 dài 186
ngày. Còn mùa hè ở bán cầu Nam được tính từ ngày 23/9 đến ngày 21/3
năm sau dài 179 ngày. Như vậy mùa hè ở bán cầu Bắc dài hơn mùa hè ở
bán cầu Nam 7 ngày.
- Nguyên nhân là do mùa hè ở bán cầu Bắc, Trái đất chuyển động quanh
Mặt trời trên quỹ đạo lớn có chứa điểm viễn nhật (5/7) nên vận tốc
chuyển động chậm và thời gian kéo dài ra.

- Còn mùa hè ở bán cầu Nam, Trái đất chuyển động quanh Mặt trời trên
quỹ đạo có chứa điểm cận nhật (3/1) nên vận tốc chuyển động nhanh và
thời gian ngắn lại.
b) Các dòng biển trên thế giới chảy theo quy luật nào? Phân tích ảnh
hưởng của dịng biển đến khí hậu vùng ven bờ.
* Quy luật phân bố dòng biển
- Các dịng biển nóng phát sinh 2 bên Xích đạo, chảy theo hướng
Tây, gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực.
- Dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ
Đông các đại dương rồi chảy về Xích đạo. Ở BCB có dịng biển lạnh xuất
phát từ vùng cực, men theo bờ tây ở các đại dương chảy về Xích đạo.
- Các dịng nóng, dịng lạnh tạo thành hệ thống hồn lưu trên các
đại dương ở từng bán cầu: BCB hoàn lưu chảy theo chiều kim đồng hồ,
BCN thì ngược lại.
- Vùng có gió mùa cịn có dịng biển đổi chiều theo mùa.
- Các dịng nóng và dịng lạnh chảy đối xứng nhau qua 2 bờ đại
dương.
Ở khu vực cực và ôn đới của BCB, dịng biển nóng và lạnh chảy
đối xứng 2 bờ đại dương nhưng ngược với sự đối xứng ở vùng nhiệt đới
và cận nhiệt.
* Ảnh hưởng
- Vùng ven biển nơi có dịng biển nóng đi qua thường mưa nhiều,
khí hậu ấm áp do nhiệt độ tăng, lượng ẩm lớn.
- Vùng ven biển nơi có dịng lạnh đi qua thường khơ hạn do nhiệt
độ thấp, hơi nước không bốc lên được, thường hình thành các hoang mạc.

2

a) Chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu dân số theo giới, theo tuổi, đơ thị
hố giữa 2 nhóm nước

- Cơ cấu dân số theo giới:
+ Nước phát triển: tỉ lệ nữ thường cao hơn tỉ lệ nam.
+ Nước đang phát triển: tỉ lệ nam thường cao hơn tỉ lệ nữ.
- Cơ cấu dân số theo tuổi:
+ Nước đang phát triển: thường có cơ cấu dân số trẻ.

Điểm
0, 5

0, 5

0, 5

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


+ Nước phát triển: thường có cơ cấu dân số già.
- Q trình đơ thị hố:

0,5
+ Nước phát triển: Đơ thị hoá diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao,
xu hướng chuyển cư từ trung tâm ra ngoại ô, nhịp độ đơ thị hố đang chậm
lại.
+ Nước đang phát triển: Đơ thị hố diễn ra muộn hơn, tỉ lệ dân
thành thị thấp, xu hướng nhập cư từ nông thôn vào thành phố, nhịp độ đơ
thị hố đang rất nhanh.
b) + Là bộ phận của nền sản xuất xã hội, tồn bộ dịch vụ là những mắt
0,5
xích (vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại...) trong một chuỗi liên kết
giữa sản xuất với tiêu thụ, sản xuất với cung ứng, sản xuất với sản xuất,
sản xuất với môi trường địa lý.

3

+ Không gian phát triển của dịch vụ ngày càng rộng lớn, nó khơng giới
hạn ở một quốc gia, một khu vực mà hoặc đan xen, hoặc xuyên qua phát
triển tới tồn cầu, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ.
a) Địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta
Hướng nghiêng chung của địa hình và hướng núi có ảnh hưởng rất
lớn đến đặc điểm khí hậu:
- Do địa hình nước ta có hướng nghiêng chung là Tây Bắc – Đông
Nam, thấp dần ra biển, kết hợp với các loại gió thịnh hành trong
năm tạo điều kiện gió biển có thể tác động sâu vào trong lục địa.
- Hướng núi có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ và lượng mưa:
+ Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đơng Bắc tạo điều kiện
gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến các địa
phương phía bắc nhiệt độ xuống thấp. Hướng vịng cung của Trường Sơn
Nam cũng gây nên tính song song với hướng gió của bộ phận Duyên Hải
khiến nhiều khu vực có lượng mưa thấp.

+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam:
 Hướng Tây Bắc – Đông Nam của dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng
ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến khu Tây Bắc làm cho
vùng này có mùa đơng ngắn hơn khu Đơng Bắc.


0,5

0, 25

0, 25

0, 5

Hướng tây bắc - đông nam của dãy Trường Sơn Bắc vng góc với
gió tây nam khiến sườn đơng chịu ảnh hưởng của gió tây khơ nóng
vào mùa hạ, nhiệt độ lên cao, ít mưa; sườn tây mưa . Mùa đơng thì

0,25

sườn đơng lại ở vị trí đón gió nên có mưa nhiều; ngược lại sườn tây
(Tây Nguyên) là mùa khơ.
+ Hướng Tây – Đơng của dãy núi Hồnh Sơn, Bạch Mã có tác dụng
ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc xuống phía Nam, làm cho nhiệt
độ ở phía Nam cao hơn phía Bắc.
- Các địa điểm nằm ở sườn đón gíó của các dãy núi có lượng mưa
lớn, nằm ở sườn khuất gió lượng mưa nhỏ hơn.
- Độ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến khí
hậu đặc biệt là chế độ nhiệt.
- Theo qui luật đai cao cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C. Vì

vậy những vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn nền nhiệt độ trung
bình của cả nước.

0,25
0,25
0,25

0,5


* Độ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến phân hóa
khí hậu, đặc biệt là chế độ nhiệt:
- Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
của khí hậu vẫn được bảo tồn ở vành đai chân núi
+ Đai nhiệt đới gió mùa ( 600-700m ở miền Bắc, 900- 1000m ở miền
Nam)...
+ Đai cận nhiệt gió mùa trên núi ( 600,700m -2600m ở miền Bắc, 900,
1000m – 2600 m ở miền Nam)...
+ Đai ơn đới gió mùa trên núi( >2600m)...
-

Theo quy luật đai cao,cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm khoảng
60C. Vì vậy những vùng núi cao của nước ta có nhiệt độ thấp hơn
mức trung bình cả nước Vi dụ....

b) Tại sao dải đồng bằng duyên hải miền Trung chịu tác động mạnh của
bão?
- Mùa bão trên biển Đông từ tháng 6-12, mùa bão chậm dần từ Bắc vào 0,25
Nam, tập trung nhiều nhất vào tháng 9,10,8 = 70%, ảnh hưởng lớn nhất
đến ven biển miền Trung.

- Vào tháng 9, 10 ở DHMT có sự hoạt động mạnh của dải hội tụ nhiệt đới, 0,25
bão xảy ra khi cường độ hội tụ của gió Mậu dịch và gió mùa Tây Nam
được tăng cường trên đường hội tụ nội chí tuyến.
4

a) Phân tích các quy luật địa lí được thể hiện qua sự phân hóa của sinh vật
nước ta.
*. Sinh vật có sự phân hóa theo quy luật địa đới (B-N)
- Phía bắc dãy Bạch Mã:
+ Tiêu biểu là rừng nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông cây thường rụng lá và
mùa hạ cây xanh tốt.
+ Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, nhưng cũng có những lồi cận nhiệt như
dẻ, re và lồi ơn đới như samu, pơmu; động vật có chồn, gấu.
- Phía nam dãy Bạch Mã:
+ Tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa với thành phần thực vật, động vật
phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam lên.
+ Trong rừng xuất hiện các loài cây chịu hạn và rụng lá vào mùa khô như
các cây họ Dầu; động vật là các loài thú nhiệt đới như hổ, báo, voi, cá
sấu…
*. Theo quy luật phi địa đới (Phân hóa theo độ cao của địa hình)
- Từ độ cao dưới 600-700m ở miền Bắc và 900-1000m ở miền Nam:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh: hình thành ở những
vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ rệt, với cấu
trúc nhiều tầng tán, nhiều cây dây leo.

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5


+ Chiếm ưu thế là kiểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường
xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.
+ Hệ sinh thái rừng phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt: rừng
thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất
phèn, xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất xám vùng khô hạn. 0,25
- Ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m: rừng cận nhiệt đới lá rộng với
thành phần chủ yếu là các loài cây thuộc họ dẻ, re, hồ đào và rừng cận
nhiệt lá kim như thông, pơmu, samu. Động vật: chim, thú cận nhiệt
phương Bắc; thú có lơng dày: gấu, sóc, cầy, cáo.
0,25
- Ở độ cao từ 1600-1700m đến 2600m: rừng cận nhiệt đới mưa mù trên
đất alit. Rừng sinh trưởng, phát triển kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản về
thành phần loài, rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.
- Ở độ cao trên 2600m: quần hệ thực vật núi cao, các lồi thực vật ơn đới
như đỗ qun, lãnh sam, thiết sam.
b) Nguyên nhân nào làm suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật nước ta?
- Vị trí địa lí: Nằm gần khu vực cận nhiệt nên các loài xứ lạnh tràn xuống.
- Địa hình:
+ Độ cao địa hình: sự phân bậc địa hình kéo theo sự xuất hiện sinh vật cận
nhiệt và ôn đới.
+ Hướng núi: hướng Bắc của các dãy núi ở Bắc Bộ.
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh ở miền Bắc, nhiệt
độ hạ thấp khi lên cao ở vùng đồi núi làm cho tính nhiệt đới của sinh vật
bị giảm sút.
- Con người: tàn phá rừng, săn bắn quá mức làm mất dần đi tính ưu thế

ổn định của hệ sinh thái nhiệt đới. Việc lai tạo giống hoặc bỏ đi những
giống cây trồng vật nuôi bản địa đang làm suy giảm dần nhiều loài sinh
vật nhiệt đới.
a) So sánh sự phân bố dân cư giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây
Nguyên
1) Giống nhau:
+ Mật độ dân số thấp dưới mức TB cả nước: Năm 2006 mật độ dân số TB
cả nước là 254 người/km2, Trung du miền núi phía Bắc 119 người/km2, Tây
Nguyên 89 người/km2.
+ Phân bố dân cư không đều trong nội bộ vùng và giữa các tỉnh trong vùng
- Trung du miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số miền núi là 50 – 100
người/km2, trung du từ 100 -200 người/km2
- Tây nguyên có các tỉnh như Lâm Đồng, Đắc Lắc dân cư tập trung đông
200 – 500 người/km2
, + Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: khu vực TP Đà
Lạt, Buôn Mê Thuột lên đến 500 – 1000 người/km2.
2) Khác nhau:
+ Mật độ dân số TB của trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên:

0,25
0,25

0,25

0,25

0,5

0,25


0,25


.............
0,25
+ Phân bố theo lãnh thổ:
- TDMNBB rất không đồng đều:
. Khu vực giáp ĐBSH như Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú 0, 5
Thọ có mật độ dân số cao nhất trong vùng: TB từ 500 – 1000 người/ km2
. Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn Đông Bắc: Tây Bắc 69 người/km2,
Đông Bắc trên 142 người/km2.
- Tây Nguyên về mặt phân bố dân cư theo lãnh thổ tương đối đồng đều:
+ TDMNBB có sự tương phản cao giữa thành thị và nông thôn, trong khi 0,25
Tây Ngun có sự tương phản thấp hơn.

b, Giải thích.
+ Là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế…
+ Dân số không đồng đều trong nội bộ vùng và trong từng tỉnh là do điều

0,25
0,25

kiện tự nhiên, khai thác tài nguyên các tỉnh khác nhau: dân cư sẽ tập trung
ở những nơi có điều kiện thuận lợi hơn.
+ Mật độ dân số TDMNBB cao hơn Tây Nguyên do VTĐL, điều kiện tự 0,25
nhiên thuận lợi hơn, kinh tế đang ngày càng phát triển mạnh do gần ĐBSH
nên đươc hỗ trợ, có nhiều tỉnh, Tp lớn như: Quảng Ninh, Thái Nguyên,
Việt trì...
+ Phân bố theo lãnh thổ, thành thị và nơng thơn ở TDMNBB có sự tương 0,25

phản nhiều hơn Tây Nguyên do: ở đây có những tỉnh và thành phố phát
triển mạnh như Thái Nguyên – trung tâm luyện kim cả nước, tỉnh Quảng
Ninh – nằm trong tam giác tăng trưởng KT phía Bắc, tỉnh Lạng Sơn – kinh
tế cửa khẩu rất phát triển...; mặt khác lại có các tỉnh nghèo nàn lạc hậu
như Lai Châu, Lào Cai...
6

a) Có thể vẽ được những loại biểu đồ nào để thể hiện tình hình ngoại
thương nước ta. Tại sao?
+ Nhóm biểu đồ cơ bản thể hiện được tình hình phát triển của ngành
ngoại thương nước ta.
- Biểu đồ đường với 2 đường biểu diễn giá trị hàng xuất, hàng nhập.
- Biểu đồ cột gộp nhóm để so sánh gía trị xuất, nhập khẩu.
- Biểu đồ cột chồng để biểu diễn tổng giá trị xuất, nhập khẩu.
+ Nhóm biểu đồ biến đổi thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu và tốc độ
tăng trưởng.
- Biểu đồ miền thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu ( Xử lý số liệu).
- Biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng ( Xử lý số liệu).
* Ngồi 2 nhóm trên có thể vẽ biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối.
b) Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thập kỷ qua.

0,25

0,25

0,25


7


+ Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu liên tục tăng và tăng nhanh từ 30119,2
triệu USD năm 2000 lên 156430,2 triệu USD năm 2010, tăng 5,2 lần.
+ Cả kim ngạch xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều tăng nhanh:
- Xuất khẩu tăng 4,9 lần
- Nhập khẩu tăng 5,4lần
+ Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta tăng do :
- Chính sách mở cửa, đẩy mạnh quan hệ thương mại quốc tế.
- Nền sản xuất trong nước phát triển nên lượng hàng hóa xuất khẩu
khơng ngừng tăng
- Nhu cầu nhập khẩu máy móc , thiết bị hiện đại phục vụ cho sản
xuất trong nước cũng lớn.
- Thị trường quốc tê không ngừng mở rộng...
+ Cán cân xuất, nhập khẩu có sự thay đổi :
- Nước ta vẫn trong tình trạng nhập siêu.
- Gía trị nhập siêu có xu hướng tăng ( dẫn chứng).
a) Đánh giá tiềm năng khí hậu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Nền nhiệt độ tương đối cao, nắng nhiều... cho phép trồng cây quanh
năm.
+ Điều kiện nắng nhiều, mưa ít tạo điều kiện cho việc phát triển nghề
muối và chế biến hải sản.
+ Trị số bức xạ tổng cộng rất cao, tiềm năng bức xạ lớn thuận lợi để khai
thác năng lượng bức xạ Mặt Trời.
+ Nguồn năng lượng gió đang được đầu tư khai thác.
+ Bên cạnh đó tình hình khơ hạn, lũ lụt, bão và hội tụ nội chí tuyến, thời
tiết khơ nóng... đang là những trở ngại về khí hậu của vùng.
b) So sánh những đặc điểm khác nhau về tự nhiên giữa Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng Bằng sông Hồng.
- Diện tích: ĐBSCL lớn gấp 2,5 lần ĐBSH ( 4 triệu ha so với gần
1,5 triệu ha)
- Địa hình:

+ ĐBSCL có địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt cịn các
vùng trũng lớn (dẫn chứng)
+ ĐBSH có địa hình cao ở rìa Tây và Tây Bắc thấp dần ra biển, có
hệ thống đê chia cắt đồng bằng thành các ô.
- Đất đai:
+ ĐBSCL chiếm diện tích lớn là đất phèn và đất mặn. Đất phù sa
sông nằm dọc hai bờ sơng Tiền, sơng Hậu nên có độ màu mỡ cao.
+ ĐBSH đất phù sa sông chiếm phần lớn diện tích, khơng được bồi
tụ hàng năm, đã bạc màu.
- Khí hậu:
+ ĐBSCL có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa
mưa khơ rõ rệt, mùa khơ thiếu nước ngọt.
+ ĐBSH có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh. Mùa khơ
khơng sâu sắc. Nhiều thiên tai hơn.
- Sơng ngịi:
+ ĐBSCL có hệ thống sơng ngịi, kinh rạch chằng chịt, chế độ dòng
chảy điều hòa hơn.
+ ĐBSH có chế độ dịng chảy thất thường, gây lũ vào mùa hạ.
- Sinh vật: Nguồn lợi sinh vật ở ĐBSCL phong phú hơn ĐBSH (dẫn

0,5
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,5

0,25

0,25


chứng).
................Hết..................

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN- HUẾ
Trường THPT chuyên
QUỐC HỌC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA
Môn thi : Địa lý (Vòng 2 )
Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )


Câu 1 (3 điểm)
.
a) Vì sao mùa hè ở Bắc bán cầu lại dài hơn mùa hè ở Nam bán cầu?
b) Các dòng biển trên thế giới chảy theo quy luật nào? Phân tích ảnh hưởng của
dịng biển đến khí hậu vùng ven bờ.
Câu 2 (2 điểm)
a) Chỉ rõ những điểm khác nhau về cơ cấu dân số theo giới, cơ cấu dân số theo
tuổi và q trình đơ thị hố giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển.
b) Chứng minh rằng dịch vụ có tính hệ thống và tính xã hội hóa cao.
Câu 3 (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.
b) Tại sao dải đồng bằng duyên hải miền Trung chịu tác động mạnh của bão?
Câu 4 (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Phân tích các quy luật địa lí được thể hiện qua sự phân hóa của sinh vật nước ta.
b) Nguyên nhân nào làm suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật nước ta?
Câu 5(3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) So sánh sự phân bố dân cư giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
b) Giải thích tại sao?
Câu 6 (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Gía, trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kì 2000- 2010 ( triệu USD )
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
2000
14482,7
15636,5

2002
16706,1
19745,6
2004
26485,0
31968,8
2006
39826,2
44891,1
2008
62685,1
80713,8
2009
57096,3
69948,8
2010
71629,0
84801,2


( Nguồn : Niên giám thống kê 2010 của Tổng cục Thống kê)
a) Có thể vẽ được những loại biểu đồ nào để thể hiện tình hình ngoại thương nước ta.
Tại sao?
b) Nhận xét gì tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta trong thập kỷ qua?
Câu 7 (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Đánh giá tiềm năng khí hậu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
b) So sánh những đặc điểm khác nhau về tự nhiên giữa Đồng bằng sông Cửu Long
và Đồng Bằng sông Hồng.
..........................Hết........................

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN- HUẾ
Trường THPT chuyên
QUỐC HỌC

ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA
Mơn thi : Địa lý (Vịng 2 )
Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
ĐÁP ÁN GỒM 7 TRANG

Câu Nội dung
1
a) Mùa hè ở bán cầu Bắc lại dài hơn mùa hè ở bán cầu Nam
- Mùa hè ở bán cầu Bắc được tính từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 dài 186
ngày. Cịn mùa hè ở bán cầu Nam được tính từ ngày 23/9 đến ngày 21/3
năm sau dài 179 ngày. Như vậy mùa hè ở bán cầu Bắc dài hơn mùa hè ở
bán cầu Nam 7 ngày.
- Nguyên nhân là do mùa hè ở bán cầu Bắc, Trái đất chuyển động quanh
Mặt trời trên quỹ đạo lớn có chứa điểm viễn nhật (5/7) nên vận tốc
chuyển động chậm và thời gian kéo dài ra.
- Còn mùa hè ở bán cầu Nam, Trái đất chuyển động quanh Mặt trời trên
quỹ đạo có chứa điểm cận nhật (3/1) nên vận tốc chuyển động nhanh và
thời gian ngắn lại.
b) Các dòng biển trên thế giới chảy theo quy luật nào? Phân tích ảnh
hưởng của dịng biển đến khí hậu vùng ven bờ.
* Quy luật phân bố dịng biển
- Các dịng biển nóng phát sinh 2 bên Xích đạo, chảy theo hướng
Tây, gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực.
- Dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ

Đơng các đại dương rồi chảy về Xích đạo. Ở BCB có dịng biển lạnh xuất
phát từ vùng cực, men theo bờ tây ở các đại dương chảy về Xích đạo.
- Các dịng nóng, dịng lạnh tạo thành hệ thống hoàn lưu trên các
đại dương ở từng bán cầu: BCB hồn lưu chảy theo chiều kim đồng hồ,
BCN thì ngược lại.
- Vùng có gió mùa cịn có dịng biển đổi chiều theo mùa.
- Các dịng nóng và dịng lạnh chảy đối xứng nhau qua 2 bờ đại
dương.
Ở khu vực cực và ơn đới của BCB, dịng biển nóng và lạnh chảy
đối xứng 2 bờ đại dương nhưng ngược với sự đối xứng ở vùng nhiệt đới
và cận nhiệt.
* Ảnh hưởng

Điểm
0, 5

0, 5

0, 5

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25



- Vùng ven biển nơi có dịng biển nóng đi qua thường mưa nhiều,
khí hậu ấm áp do nhiệt độ tăng, lượng ẩm lớn.
- Vùng ven biển nơi có dịng lạnh đi qua thường khô hạn do nhiệt
độ thấp, hơi nước khơng bốc lên được, thường hình thành các hoang mạc.

2

a) Chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu dân số theo giới, theo tuổi, đơ thị
hố giữa 2 nhóm nước
- Cơ cấu dân số theo giới:
0,25
+ Nước phát triển: tỉ lệ nữ thường cao hơn tỉ lệ nam.
+ Nước đang phát triển: tỉ lệ nam thường cao hơn tỉ lệ nữ.
- Cơ cấu dân số theo tuổi:
0,25
+ Nước đang phát triển: thường có cơ cấu dân số trẻ.
+ Nước phát triển: thường có cơ cấu dân số già.
- Quá trình đơ thị hố:
0,5
+ Nước phát triển: Đơ thị hố diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao,
xu hướng chuyển cư từ trung tâm ra ngoại ô, nhịp độ đơ thị hố đang chậm
lại.
+ Nước đang phát triển: Đơ thị hoá diễn ra muộn hơn, tỉ lệ dân
thành thị thấp, xu hướng nhập cư từ nông thôn vào thành phố, nhịp độ đơ
thị hố đang rất nhanh.
b) + Là bộ phận của nền sản xuất xã hội, toàn bộ dịch vụ là những mắt
0,5
xích (vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại...) trong một chuỗi liên kết
giữa sản xuất với tiêu thụ, sản xuất với cung ứng, sản xuất với sản xuất,

sản xuất với môi trường địa lý.

3

+ Không gian phát triển của dịch vụ ngày càng rộng lớn, nó khơng giới
hạn ở một quốc gia, một khu vực mà hoặc đan xen, hoặc xuyên qua phát
triển tới toàn cầu, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ.
b) Địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta
Hướng nghiêng chung của địa hình và hướng núi có ảnh hưởng rất
lớn đến đặc điểm khí hậu:
- Do địa hình nước ta có hướng nghiêng chung là Tây Bắc – Đông
Nam, thấp dần ra biển, kết hợp với các loại gió thịnh hành trong
năm tạo điều kiện gió biển có thể tác động sâu vào trong lục địa.
- Hướng núi có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ và lượng mưa:
+ Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đơng Bắc tạo điều kiện
gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến các địa
phương phía bắc nhiệt độ xuống thấp. Hướng vịng cung của Trường Sơn
Nam cũng gây nên tính song song với hướng gió của bộ phận Duyên Hải
khiến nhiều khu vực có lượng mưa thấp.
+ Hướng Tây Bắc – Đơng Nam:
 Hướng Tây Bắc – Đơng Nam của dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng
ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc đến khu Tây Bắc làm cho
vùng này có mùa đông ngắn hơn khu Đông Bắc.


0,5

0, 25

0, 25


0, 5

Hướng tây bắc - đông nam của dãy Trường Sơn Bắc vuông góc với
gió tây nam khiến sườn đơng chịu ảnh hưởng của gió tây khơ nóng
vào mùa hạ, nhiệt độ lên cao, ít mưa; sườn tây mưa . Mùa đơng thì

0,25


sườn đơng lại ở vị trí đón gió nên có mưa nhiều; ngược lại sườn tây
(Tây Nguyên) là mùa khô.
+ Hướng Tây – Đơng của dãy núi Hồnh Sơn, Bạch Mã có tác dụng
ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc xuống phía Nam, làm cho nhiệt
độ ở phía Nam cao hơn phía Bắc.
- Các địa điểm nằm ở sườn đón gíó của các dãy núi có lượng mưa
lớn, nằm ở sườn khuất gió lượng mưa nhỏ hơn.
- Độ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến khí
hậu đặc biệt là chế độ nhiệt.
- Theo qui luật đai cao cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C. Vì
vậy những vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn nền nhiệt độ trung
bình của cả nước.

0,25
0,25
0,25

0,5

* Độ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến phân hóa

khí hậu, đặc biệt là chế độ nhiệt:
- Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
của khí hậu vẫn được bảo tồn ở vành đai chân núi
+ Đai nhiệt đới gió mùa ( 600-700m ở miền Bắc, 900- 1000m ở miền
Nam)...
+ Đai cận nhiệt gió mùa trên núi ( 600,700m -2600m ở miền Bắc, 900,
1000m – 2600 m ở miền Nam)...
+ Đai ơn đới gió mùa trên núi( >2600m)...
-

Theo quy luật đai cao,cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm khoảng
60C. Vì vậy những vùng núi cao của nước ta có nhiệt độ thấp hơn
mức trung bình cả nước Vi dụ....

b) Tại sao dải đồng bằng duyên hải miền Trung chịu tác động mạnh của
bão?
- Mùa bão trên biển Đông từ tháng 6-12, mùa bão chậm dần từ Bắc vào 0,25
Nam, tập trung nhiều nhất vào tháng 9,10,8 = 70%, ảnh hưởng lớn nhất
đến ven biển miền Trung.
- Vào tháng 9, 10 ở DHMT có sự hoạt động mạnh của dải hội tụ nhiệt đới, 0,25
bão xảy ra khi cường độ hội tụ của gió Mậu dịch và gió mùa Tây Nam
được tăng cường trên đường hội tụ nội chí tuyến.
4

a) Phân tích các quy luật địa lí được thể hiện qua sự phân hóa của sinh vật
nước ta.
*. Sinh vật có sự phân hóa theo quy luật địa đới (B-N)
- Phía bắc dãy Bạch Mã:
+ Tiêu biểu là rừng nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đơng cây thường rụng lá và 0,25
mùa hạ cây xanh tốt.

+ Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, nhưng cũng có những lồi cận nhiệt như 0,25
dẻ, re và lồi ơn đới như samu, pơmu; động vật có chồn, gấu.


- Phía nam dãy Bạch Mã:
+ Tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa với thành phần thực vật, động vật
phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam lên.
+ Trong rừng xuất hiện các loài cây chịu hạn và rụng lá vào mùa khô như
các cây họ Dầu; động vật là các loài thú nhiệt đới như hổ, báo, voi, cá
sấu…
*. Theo quy luật phi địa đới (Phân hóa theo độ cao của địa hình)
- Từ độ cao dưới 600-700m ở miền Bắc và 900-1000m ở miền Nam:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh: hình thành ở những
vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ rệt, với cấu
trúc nhiều tầng tán, nhiều cây dây leo.
+ Chiếm ưu thế là kiểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường
xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.
+ Hệ sinh thái rừng phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt: rừng
thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất
phèn, xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất xám vùng khô hạn.
- Ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m: rừng cận nhiệt đới lá rộng với
thành phần chủ yếu là các loài cây thuộc họ dẻ, re, hồ đào và rừng cận
nhiệt lá kim như thông, pơmu, samu. Động vật: chim, thú cận nhiệt
phương Bắc; thú có lơng dày: gấu, sóc, cầy, cáo.
- Ở độ cao từ 1600-1700m đến 2600m: rừng cận nhiệt đới mưa mù trên
đất alit. Rừng sinh trưởng, phát triển kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản về
thành phần loài, rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.
- Ở độ cao trên 2600m: quần hệ thực vật núi cao, các loài thực vật ôn đới
như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
b) Nguyên nhân nào làm suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật nước ta?

- Vị trí địa lí: Nằm gần khu vực cận nhiệt nên các loài xứ lạnh tràn xuống.
- Địa hình:
+ Độ cao địa hình: sự phân bậc địa hình kéo theo sự xuất hiện sinh vật cận
nhiệt và ôn đới.
+ Hướng núi: hướng Bắc của các dãy núi ở Bắc Bộ.
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh ở miền Bắc, nhiệt
độ hạ thấp khi lên cao ở vùng đồi núi làm cho tính nhiệt đới của sinh vật
bị giảm sút.
- Con người: tàn phá rừng, săn bắn quá mức làm mất dần đi tính ưu thế
ổn định của hệ sinh thái nhiệt đới. Việc lai tạo giống hoặc bỏ đi những
giống cây trồng vật nuôi bản địa đang làm suy giảm dần nhiều loài sinh
vật nhiệt đới.
c) So sánh sự phân bố dân cư giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây
Nguyên
1) Giống nhau:
+ Mật độ dân số thấp dưới mức TB cả nước: Năm 2006 mật độ dân số TB

0,25
0,25

0,5

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25


0,25

0,5


cả nước là 254 người/km2, Trung du miền núi phía Bắc 119 người/km2, Tây
Nguyên 89 người/km2.
+ Phân bố dân cư không đều trong nội bộ vùng và giữa các tỉnh trong vùng
- Trung du miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số miền núi là 50 – 100
người/km2, trung du từ 100 -200 người/km2
- Tây nguyên có các tỉnh như Lâm Đồng, Đắc Lắc dân cư tập trung đông
200 – 500 người/km2
, + Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: khu vực TP Đà
Lạt, Buôn Mê Thuột lên đến 500 – 1000 người/km2.
2) Khác nhau:
+ Mật độ dân số TB của trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên:
.............
+ Phân bố theo lãnh thổ:
- TDMNBB rất không đồng đều:
. Khu vực giáp ĐBSH như Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú
Thọ có mật độ dân số cao nhất trong vùng: TB từ 500 – 1000 người/ km2
. Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn Đông Bắc: Tây Bắc 69 người/km2,
Đông Bắc trên 142 người/km2.
- Tây Nguyên về mặt phân bố dân cư theo lãnh thổ tương đối đồng đều:
+ TDMNBB có sự tương phản cao giữa thành thị và nơng thơn, trong khi
Tây Ngun có sự tương phản thấp hơn.

0,25


0,25

0,25

0, 5

0,25

b, Giải thích.
+ Là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế…
+ Dân số khơng đồng đều trong nội bộ vùng và trong từng tỉnh là do điều

0,25
0,25

kiện tự nhiên, khai thác tài nguyên các tỉnh khác nhau: dân cư sẽ tập trung
ở những nơi có điều kiện thuận lợi hơn.
+ Mật độ dân số TDMNBB cao hơn Tây Nguyên do VTĐL, điều kiện tự 0,25
nhiên thuận lợi hơn, kinh tế đang ngày càng phát triển mạnh do gần ĐBSH
nên đươc hỗ trợ, có nhiều tỉnh, Tp lớn như: Quảng Ninh, Thái Nguyên,
Việt trì...
+ Phân bố theo lãnh thổ, thành thị và nơng thơn ở TDMNBB có sự tương 0,25
phản nhiều hơn Tây Nguyên do: ở đây có những tỉnh và thành phố phát
triển mạnh như Thái Nguyên – trung tâm luyện kim cả nước, tỉnh Quảng
Ninh – nằm trong tam giác tăng trưởng KT phía Bắc, tỉnh Lạng Sơn – kinh
tế cửa khẩu rất phát triển...; mặt khác lại có các tỉnh nghèo nàn lạc hậu
như Lai Châu, Lào Cai...
6


b) Có thể vẽ được những loại biểu đồ nào để thể hiện tình hình ngoại


thương nước ta. Tại sao?
+ Nhóm biểu đồ cơ bản thể hiện được tình hình phát triển của ngành
ngoại thương nước ta.
- Biểu đồ đường với 2 đường biểu diễn giá trị hàng xuất, hàng nhập.
- Biểu đồ cột gộp nhóm để so sánh gía trị xuất, nhập khẩu.
- Biểu đồ cột chồng để biểu diễn tổng giá trị xuất, nhập khẩu.
+ Nhóm biểu đồ biến đổi thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu và tốc độ
tăng trưởng.
- Biểu đồ miền thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu ( Xử lý số liệu).
- Biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng ( Xử lý số liệu).
* Ngoài 2 nhóm trên có thể vẽ biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối.

7

b) Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thập kỷ qua.
+ Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu liên tục tăng và tăng nhanh từ 30119,2
triệu USD năm 2000 lên 156430,2 triệu USD năm 2010, tăng 5,2 lần.
+ Cả kim ngạch xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều tăng nhanh:
- Xuất khẩu tăng 4,9 lần
- Nhập khẩu tăng 5,4lần
+ Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta tăng do :
- Chính sách mở cửa, đẩy mạnh quan hệ thương mại quốc tế.
- Nền sản xuất trong nước phát triển nên lượng hàng hóa xuất khẩu
khơng ngừng tăng
- Nhu cầu nhập khẩu máy móc , thiết bị hiện đại phục vụ cho sản
xuất trong nước cũng lớn.
- Thị trường quốc tê không ngừng mở rộng...

+ Cán cân xuất, nhập khẩu có sự thay đổi :
- Nước ta vẫn trong tình trạng nhập siêu.
- Gía trị nhập siêu có xu hướng tăng ( dẫn chứng).
b) Đánh giá tiềm năng khí hậu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Nền nhiệt độ tương đối cao, nắng nhiều... cho phép trồng cây quanh
năm.
+ Điều kiện nắng nhiều, mưa ít tạo điều kiện cho việc phát triển nghề
muối và chế biến hải sản.
+ Trị số bức xạ tổng cộng rất cao, tiềm năng bức xạ lớn thuận lợi để khai
thác năng lượng bức xạ Mặt Trời.
+ Nguồn năng lượng gió đang được đầu tư khai thác.
+ Bên cạnh đó tình hình khơ hạn, lũ lụt, bão và hội tụ nội chí tuyến, thời
tiết khơ nóng... đang là những trở ngại về khí hậu của vùng.

0,25

0,25

0,25

0,5
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

d) So sánh những đặc điểm khác nhau về tự nhiên giữa Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng Bằng sơng Hồng.
- Diện tích: ĐBSCL lớn gấp 2,5 lần ĐBSH ( 4 triệu ha so với gần
0,25
1,5 triệu ha)
- Địa hình:
0,25
+ ĐBSCL có địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt còn các
vùng trũng lớn (dẫn chứng)
+ ĐBSH có địa hình cao ở rìa Tây và Tây Bắc thấp dần ra biển, có
hệ thống đê chia cắt đồng bằng thành các ô.
- Đất đai:
0,25
+ ĐBSCL chiếm diện tích lớn là đất phèn và đất mặn. Đất phù sa


-

-

-

sông nằm dọc hai bờ sông Tiền, sông Hậu nên có độ màu mỡ cao.
+ ĐBSH đất phù sa sơng chiếm phần lớn diện tích, khơng được bồi
tụ hàng năm, đã bạc màu.

Khí hậu:
0,5
+ ĐBSCL có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa
mưa khơ rõ rệt, mùa khơ thiếu nước ngọt.
+ ĐBSH có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh. Mùa khơ
khơng sâu sắc. Nhiều thiên tai hơn.
Sơng ngịi:
0,25
+ ĐBSCL có hệ thống sơng ngịi, kinh rạch chằng chịt, chế độ dịng
chảy điều hịa hơn.
+ ĐBSH có chế độ dịng chảy thất thường, gây lũ vào mùa hạ.
Sinh vật: Nguồn lợi sinh vật ở ĐBSCL phong phú hơn ĐBSH (dẫn 0,25
chứng).
................Hết..................



×