Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.8 KB, 118 trang )

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết A rê ni ut và bron - stet.
- Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
- Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng lí thuyết axit - bazơ của arê ni ut và Bron - stet để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung
tính.
- Biết viết phương trình điện li của muối.
- Dựa vào h ăng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dd
II. Chuẩn bị :
Dụng cụ : ống nghiệm.
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH
3
, quỳ tím.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong các chất sau chất nào là chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO
3
, HCl, H
2
SO
4


, H
2
S, H
2
CO
3
, KOH,
Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
2
... Viết phương trình điện ly của chúng.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : I. Axit :
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã
học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
1. Định nghĩa (theo A rê ni ut)
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion
H
+
- GV: Các axit là những chất điện li. Hãy viết
phương trình điện li của các axit đó.
VD: HCl → H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH CH

3
COO
-
+ H
+
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình
điện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và
bazơ phân li ra.
- GV kết luận : Axit là chất khi tan trong nước
phân li ra ion H
+
2. Axit nhiều nấc
Hoạt động 2 : a. Axit nhiều nấc
- GV: Dựa vào phương trình điện li HS viết trên
bảng, cho HS nhận xét về số ion H
+
được phân
li từ mỗi phân tử axít.
- Axít là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion
H
+
là axit một nấc.
VD: HCl, HNO
3
, CH
3
COOH...
- GV nhấn mạnh : Axit mà một phân tử chỉ phân
li một nấc ra ion H
+

là axít một nấc. Axit mà
một phân tử điện li nhiều nấc ra ion H
+
là axit
nhiều nấc.
- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion
H
+
là axit nhiều nấc.
VD: H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, H
2
S ...
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về axit một nấc, axít
nhiều nấc. Sau đó viết phương trình phân li theo
từng nấc của chúng.
H
2
SO
4
→ H

+
+ HSO
4
-
HSO
4
-
H
+
+ SO
4
2-
H
3
PO
4
H
+
+ PO
4
-
- GV dẫn dắt HS tương tự như trên để hình
thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.
H
2
PO
4
-
H
+

+ HPO
4
2-
H
2
PO
4
2-
H
+
+ HPO
4
3-
- GV đối với axít mạnh nhiều nấc và bazơ đã
học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
Hoạt động 3 II. Bazơ
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về bazơ đã
học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
1. Định nghĩa (theo Arêniut)
bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion
OH
-
- GV: bazơ là những chất điện li. Hãy viết
phương trình điện l i của các axít và bazơ đó.
2. bazơ nhiều nấc :
- bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion
OH
-
là bazơ một nấc
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình

điện li của 3 bazơ. Nhận xét về các ion do axít
và bazơ phân li ra.
VD: NaOH, KOH...
NaOH - Na
+
+ OH
-
- GV kết luận: bazơ là chất khi tan trong nước
phân li ra ion OH
-
.
- bazơ mà một phân tử phân li nhiêu nấc ra ion
OH
-
là bazơ nhiều nấc
VD: Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
- Giáo viên dẫn dắt học sih tương tự như trên để
hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc
Ca(OH)
2
-> Ca(OH)
+
+ OH
-
:s
Ca(OH)
+

-> Ca
2+
+ OH
-
Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo
từng nấc
Hoạt động 4:
- Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát và
nhận xét
+ Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng
Zn(OH)
2
III. Hiđroxit lưỡng tính
1. Định nghĩa: SGK
VD: Zn(OH)
2
là hiđroxit lưỡng tính:
Zn(OH)
2
Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
2H
+
+ ZnO
2
2-

+ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng
ZN(OH)
2
- Học sinh: Cả hai ống ZN(OH)
2
đều tan. Vậy
Zn(OH)
2
vừa phản ứng với axit vừa phản ứng
với bazơ
2. Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính
Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là:
Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
- Giáo viên kết luận: Zn(OH)
2
là hiđroxit lưỡng
tính?
- ít tan trong nước
- Lực axit và bazơ của chúng đều yếu
- Giáo viên: Tại sao Zn(OH)
2
là hiđroxit lưỡng
tính
- Giáo viên giải thích: Theo A-re-ni-ut thì
Zn(OH)

2
vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li
theo kiểu bazơ:
+ Phân li theo kiểu bazơ:
Zn(OH)
2
Zn
2+
+ OH
-
+ Phân li theo kiểu axit
Zn(OH)
2
2H
+
+ Zn
(hay: H
2
ZnO
2
2H
+
+ Zn)
- Giáo viên: Một số hiđroxit lưỡng tính thường
gặp là: Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2

,
Sn(OH)
2
...Tính axit và bazơ của chúng đề yếu
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Hoạt động 5: IV. Muối:
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ về muối,
viết phương trình điện li của chúng? Từ đó cho
biết muối là gì?
1. Định nghĩa: SGK
2. Phân loại
- Muối trung hoà: trong phân tử không còn phân
li cho ion H
+
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết muối được
chia thành mấy loại
Cho ví dụ
VD: NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
- Muối axit: trong phân tử vẫn còn có khả năng
phân li ra ion H
+
VD: NaHCO

3
, NaH
2
PO
4
- Giáo viên lưu ý học sinh: những muối được
coi là không tan thì thực tế vẫn tan một lượng
rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li
- Giáo viên cho học sinh biết có những ion nào
tồn tại trong dung dịch NaHSO
3
3. Sự điện ly của muối trong nước:
- Hầu hết muối tan đều phânli mạnh
- Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc
này phân li yếu ra H
+
VD: NaHSO
3
-> Na
+
+ HSO
3
-
HSO
3
-
H
+
+ SO
3

2-
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 4,5,7,8 SGK
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết được sự điện li của nước
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit bazơ
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng tính số ion của nước để xác định nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dung dịch
- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ ion H
+
, OH
-
, pH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch
II. Chuẩn bị :
GV: dung dịch axit loãng HCl, dung dịch bazơ loãng NaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn
năng
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Nước là chất điện li rất yếu:
Giáo viên nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác
nhận được rằng, nước là chất điện li rất yếu.
Hãy biểu diễn quá trình điện li của nước theo
thuyết A-rê-ni-ut.
1. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện li rất yếu:
H
2
O H
+
+ OH
-
(Thuyết A-rê-ni-ut)
- Học sinh: Theo thuyết A-rê-ni-ut
H
2
O H
+
+ OH
-
Hoạt động 2: 2. Tích số ion của nước
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết biểu thức tính
hằng số cân bằng của cân bằng (1)
ở 25
0
C hằng số gọi là tích số ion của nước
- Học sinh:

[ ][ ]
[ ]
OH
OHH
k
2
−+
=
(3)
OH
K
2
= [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
=> [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
M. Vậy môi trường trung
tính là môi trường trong đó:
[H
+
]=[OH
-

] = 10
-7
M
- Giáo viên trình bày để học sinh hiểu được do
độ điện li rất yếu nên [H
2
O] trong (3) là không
đổi. Gộp giá trị này với hằng số cần bằng cũng
sẽ là một đại lượng không đổi, kí hiệu là
OH
K
2

ta có:
OH
K
2
=K[H
2
O]=[H
+
].[OH
-
]
OH
K
2
là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là
tích số ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H
+


OH
-
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
- Học sinh đưa ra biểu thức:
[H
+
]=[OH
-
] =
14
10

= 10
-7
M
- Giáo viên kết luận: Nước là môi trường trung
tính, nên môi trường trung tính là môi trường là
môi trường có:
[H
+
]=[OH
-
] =
14
10

= 10
-7

M
Hoạt động 3: 3. Ý nghĩa tích số ion của nước
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nguyên lí
chuyển dịch cân bằng. Từ đó vận dụng vào quá
trình của nước rồi rút ra nhận xét nồng độ của
ion H
+
và OH
-
a) Trong môi trường axit
Biết [H
+
] -> [OH
-
] = ?
VD: Tính [H
+
] và [OH
-
] của dung dịch HCl
0,001M
- Giáo viên thông báo:
OH
K
2
là một hằng số đối
với tất cả dung dịch các chất. Vì vậy, nếu biết
[H
+
] trong dung dịch sẽ biết được [OH

-
] trong
dung dịch và ngược lại.
VD: Tính [H
+
] và [OH
-
] của dung dịch HCl
0,001M
HCl

H
+
+ Cl
-
[H
+
] = [HCl] = 10
-3
M

[OH
-
] =
M
11
14
10
310
10



=


[H
+
] > [OH
-
]
hay [H
+
] > 10
-7
M
Học sinh tính toán cho kết quả:
[H
+
] = 10
3
M, [OH
-
] = 10
-11
M
So sánh thấy trong môi trường axit:
[H
+
] [OH
-

] hay [H
+
] > 10
-7
M
- Giáo viên: Hãy tính [H
+
] và [OH
-
] của dung
dịch NaOH 10
-5
M
- Học sinh tính toán cho kết quả:
[H
+
] = 10
-9
M, [OH
-
] = 10
-5
M
So sánh thấy trong môi trường bazơ
[H
+
] <[OH
-
] hay [H
+

] < 10
-7
M
- Giáo viên: Độ axit, độ kiềm của dung dịch
được đánh giá bằng [H
+
]
+ Môi trường axit: [H
+
] > 10
-7
M
+ Môi trường bazơ; [H
+
] < 10
-7
M
+ Môi trường trung tính: [H
+
] =10
-7
M
b) Trong môi trường kiềm
Biết [OH
-
]

[H
+
] =?

VD: Tính [H
+
] và [OH
-
] của dung dịch NaOH
10
-5
M
NaOH

Na
+
+ OH
-
[OH
-
] = [NaOH] = 10
-5
M

[H
+
] =
M
h
9
14
10
510
10



=

nên [OH
-
] > [H
+
]
Vậy: [H
+
] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiểm
của dung dịch:
- Môi trường axit: [H
+
] > 10
-7
M
- Môi trường bazơ: [H
+
] < 10
-7
M
- Môi trường trung tính: [H
+
] = 10
-7
M
Hoạt động 4: II. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit - bazơ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK

và cho biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit,
kiềm, trung tính có pH bằng mấy?
1. Khái niệm pH:
[H
+
] = 10
-pH
M hay pH = lg[H
+
]
- Giáo viên giúp học sinh nhận xét về mối liên
hệ giữa pH và [H
+
]
- Học sinh: Môi trường axit có pH < 7, môi VD: [H
+
] = 10
-3
M

pH = 3: môi trường axit
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
trường kiềm có pH > 7, môi trường trung tính có
pH = 7.
- Giáo viên bổ sung: Để xác định môi trường
của dung dịch người ta dùng chất chỉ thị như
quỳ tím, phenolphtalein
[H
+

] = 10
-11
M

pH = 11: môi trường bazơ
[H
+
] = 10
-7
M

pH = 7: môi trường trung tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng chất chỉ thị
đã học để nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm
đựng nước, axit, bazơ
2. Chất chỉ thị axit - bazơ: là chất có màu sắc
biến đổi phục thuộc vào giá trị pH của dung
dịch
- Giáo viên bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép
xác định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn
xác định chính xác pH phải dùng máy đo pH
VD:
- Quỳ tím, phenolphtalein
- Chỉ thị vạn năng
Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 4,5 SGK
để củng cố bài
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK chuẩn bị bài luyện tập
Rút kinh nghiệm :
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Ngày soạn : ......./...../..........
Đ4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Hiểu được phản ứng thuỷ phân của muối
2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li đvể biết được phản ứng xaỷ ra hay
không xảy ra
II. Chuẩn bị :
GV: Dụng cụ hoá chất thí nghiệm: NaCl, AgNO
3
, NH
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, KI, hồ tinh bột
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong các chất

điện li"
- Giáo viên: Khi trộn dung dịch Na
2
SO
4
với
dung dịch BaCl
2
sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Viết phương trình?
1. Phản ứng tạo thành kết tủa:
VD: dung dịch Na
2
SO
4
phản ứng được với dung
dịch BaCl
2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phản ứng
dạng ion
- Giáo viên kết luận: Phương trình ion rút gọn
cho thấy thực chất của phản ứng trên là phản
ứng giữa hai ion Ba
2+
và SO
4
2-
tạo kết tủa.
PTPT: Na
2

SO
4
+ BaCl
2

BaSO
4
↓+2NaCl
Do: Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4

(PT ion thu gọn)
- Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh viết
phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng
giữa CuSO
4
và NaOH và học sinh rút ra bản
chất của phản ứng đó
VD 2: dung dịch CuSO
4
phản ứng được với
dung dịch NaOH:
PTPT: CuSO

4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4

+ Cu(OH)
2

Do: Cu
2+
+ 2OH
-


Cu(OH)
2

Hoạt động 2: 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình
phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng
giữa hai dung dịch NaOH và HCl và rút ra bản
chất của phản ứng này
a. Tạo thành nước:
VD: dd NaOH phản ứng với dd HCl
PTPT: NaOH + HCl

NaCl + H

2
O
Do: H
+
+ OH
-


H
2
O (điện li yếu)
- Tương tự như vậy giáo viên yêu cầu học sinh
viết phương trình phân tử, phương trình ion rút
gọn của phản ứng giữa Mg(OH)
2
và HCl và rút
ra bản chất của phản ứng này
b) Tạo thành axit yếu:
VD: dung dịch CH
3
COONa phản ứng được với
dung dịch HCl
PTPT:
CH
3
COONa + HCl

CH
3
COOH + HCl

GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Do: CH
3
COO
-
+ H
+


CH
3
COOH
(điện li yếu)
- Giáo viên làm thí nghiệm: Đổ dung dịch HCl
vào cốc đựng dung dịch CH
3
COONa, thấy có
mùi giấm chua. Hãy giải thích hiện tượng và
viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử
và ion rút gọn
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
VD: dung dịch HCl phản ứng được với CaCO
3
PTPT:
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl

2 +
CO
2
↑+ H
2
O
- Giáo viên làm thí nghiệm ở SGK và yêu cầu
học sinh cũng làm theo tương tự như trên
Do:
CaCO
3
+ 2H
+


Ca+2+ + CO
2
↑ + H
2
O
Hoạt động 3: II. Kết luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bản chất của
phản ứng trong dung dịch chất điện li
Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li
là phản ứng các ion
Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là có:
Kết tủa
Chất điện li
Chất khí

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6,7,8,9
- Tiết sau luyện tập, về nhà ôn lại kiến thức theo nội dung mục kiến thức cần nhớ SGK và chuẩn bị những
bài tập trong mục bài tập SGK
Rút kinh nghiệm :
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ5: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion thu gọn
II. Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị giáo án + câu hỏi luyện tập
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới
đây:
1. Nắm vững các khái niệm axit, bazơ, muối, pH, chất chỉ thị
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch điện li là gì? Cho ví dụ?
- Tạo thành kết tủa.
- Tạo thành chất điện li yếu.
- Tạo thành chất khí
3. Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì? Nêu cách viết phương trình ion rút gọn?
Bài tập

Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học
Bài 1: (SGK)
K
2
S


2K
+
= S
2-
Na
2
HPO
4


2Na
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
H
+
+ PO
4
3+

Yêu cầu học sinh làm tương tự
Bài 4: (SGK)
Bài 5: (SGK) ý đúng C (giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao chọn C)
Bài 7 (SGK): Giáo viên yêu cầu học sinh viết phản ứng xảy ra và xác định số mol HCl đã phản ứng với
MCO
3
Dặn dò : Tiết sau thực hành bài thực hành số 1, về nhà đọc trước phần cách tiến hành thí nghiệm
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Rút kinh nghiệm :
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ6: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TÍNH AXIT - BAZƠ PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Củng cố các kiến thức về axit - bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho thực hành :
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- Đĩa thuỷ tinh
- ống hút nhỏ giọt
- Bộ giá thí nghiệm đơn giản
- ống nghiệm
- Thìa xúc các hoá chất bằng thuỷ tinh
2. Hoá chất: Chứa trong lọ thuỷ tinh, nút thuỷ tinh kèm ống hút nhỏ giọt
- Dung dịch HCl 0,1M - Dung dịch Na
2

CO
3
đặc
- Giấy đo độ pH - Dung dịch CaCl
2
đặc
- Dung dịch NH
4
Cl 0,1M - Dung dịch phenolphtalein
- Dung dịch CH
3
COONa 0,1M - Dung dịch CuSO
4
1M
- Dung dịch NaOH 0,1 M - Dung dịch NH
3
đặc
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 8 nhóm thực hành để tiến hành thí
nghiệm.
Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ
a. Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
- Thực hiện như SGK đã viết
b. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
- Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1. Môi trường axit mạnh
- Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH
3
0,1M giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9. Môi trường bazơ
yếu
- Thay dung dịch NH

3
Cl bằng dung dịch CH
3
COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH= 4. Môi
trường axit yếu.
Giải thích: Muối CH
3
COONa tạo bởi gốc bazơ mạnh và gốc axit yếu, khi tan trong nước, gốc axit yếu bị
thuỷ phân làm cho dung dịch có tính bazơ.
- Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. Môi trường
kiềm mạnh.
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các điện li
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
a. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm:
- Thực hiện như SGK
b. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích:
- Nhỏ Na
2
CO
3
đặc vào dung dịch CaCl
2
đặc, xuất hiện kết tủa tắng CaCO
3
.
- Hoà tan kết tủa CaCO
3
vừa mới tạo thành bằng dung dịch HCl loãng, xuất hiện các bọt khí CO
2

.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dung dịch có
màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dung dịch mất màu. phản ứng trung
hoà xảy ra tạo thành dung dịch muối trung hoà NaCl và H
2
O. Môi trường trung tính.
- Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO
4
, xuất hiện kết tủa xanh nhạt Cu(OH)
2
. Nhỏ tiếp dung dịch NH
3
đặc vào lắc nhẹ, CU(OH)
2
tan tạo thành dung dịch phức màu xanh thẳm, trong suốt.
V. Nội dung tường trình:
1. Tên học sinh..........lớp.....
2. Tên bài thực hành...
3. Nội dung tường trình:
Trình bày các tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình, các thí
nghiệm nếu có.

GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Chương II NI TƠ - PHỐT PHO
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ7: NI TƠ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết được vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo electron.

- Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của nitơ
- Hiểu được ứng dụng của nitơ, phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí, hoá học của nitơ
- Rèn luyện kĩ năng suy luận logic
II. Chuẩn bị :
GV: Điều chế sẵn nitơ cho vào ống nghiệm đậy bằng nút cao su
HS: Xem lại cấu tạo phân tử nitơ (Phần LKHH SGK hoá học 10)
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Cấu tạo phân tử Nitơ
- Giáo viên nêu câu hỏi: Mô tả liên kết trong
phân tử nitơ? Hai nguyên tử trong phân tử nitơ
liên kết với nhau như thế nào?
- Phân tử nitơ gồm có 2 nguyên tử
- Hai nguyên tử trong phân tử niơ liên kết với
nhau bằng ba liên kết cộng hoá trị không cực:
N ≡ N
- Giáo viên gợi y: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của
nguyên tử N, để đạt cấu hình bền giống khí
hiếm thì các nguyên tử N phải làm thế nào
- Giáo viên kết luận:
+ Phân tử N gồm có 2 nguyên tử
+ Hai nguyên tử trong phân tử N liên kết với
nhau bằng 3 liên kết cộng hoá trị không có cực
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí: SGK

- Giáo viên cho học sinh quan sát ống nghiệm
đựng khí N
- Học sinh nhận xét về màu sắc, mùi vị, có duy
trì sự sống không và có độc không?
- Giáo viên bổ sung thêm tính tan, nhiệt hoá rắn,
lỏng, khả năng duy trì sự cháy
Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học:
- Giáo viên nêu vấn đề:
+ Ni tơ là phi kim khá hoạt động, độ âm điệm là
3 nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá
học, hãy giải thích?
- ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoá học.
Còn ở nhiệt độ cao đặc biệt khi có xúc tác nitơ
trở nên hoạt động
- Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hoá, nitơ có
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
+ Số oxi hoá của N ở dạng đơn chất là bao
nhiêu? Dựa vào các số oxi hoá của nitơ dự đoán
CTHH của nitơ
thể thể hiện tính khử hay tính oxi hoá
- Học sinh giải quyết 2 vấn đề trên:
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử
+ Dựa vào khả năng thay đổi số oxi hoá của nitơ
1. Tính oxi hoá:
a) Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg,
Al...)
3
3
0

2
N2LiN6Li

→+
2
0
3
3
0
2
NiMN3Mg

→+ g
t
- Giáo viên kết luận:
+ ở nhiệt độ thường N
2
khá trơ về mặt hoá học.
Còn ở nhiệt độ cao đặc biệt khi có xúc tác N
2
trở
nên hoạt động.
+ Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hoá, nitơ có
thể thể hiện tính khử hay tính oxi hoá.
b) Tác dụng với Hidro: ở 400
0
C, P
cao
có xúc tác:
0

2
0
2
3HN +

 →
pxtt ,,
0

3
2
2
+
HN
2. Tính khử: Tác dụng với oxi: ở 3000
0
C hoặc
hồ quang điện
N
0
2
+ O
2

 →
C
0
3000
ON
2

2
+
NO dễ dàng kết hợp với O
2
:
2NO + O
2
2NO
2
Hoạt động 4:
- Giáo viên đặt vấn đề: hãy xét xem N thể hiện
tính khử hay tính oxi hoá trong trường hợp nào
- Giáo viên thông báo phản ứng của N với H và
kim loại hoạt động
- Học sinh xác định số oxi hoá của N trước và
sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của N trong
phản ứng
Một số oxit khác của N: N
2
O, N
2
O
3
, N
2
O
5
chúng
không điều chế trực tiếp từ phản ứng của N và
O

- Giáo viên lưu ý học sinh: Nitơ phản ứng với
liti ở nhiệt độ thường
Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng
với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện
tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ
âm điện nhỏ hơn
- Giáo viên thông báo phản ứng của N
2
với O
2
- Học sinh xác định số oxi hoá của nitơ trứơc và
sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của ni tơ
trong phản ứng
- Giáo viên nhấn mạnh: Phản ứng này xảy ra rất
khó khăn cần ở nhiệt độ cao và là phản ứng
thuận nghịch.
NO rất dễ dàng kết hợp với oxi tạo thành NO
2
màu nâu đỏ
Có một số oxit khác của nitơ N
2
O, N
2
O
3
, N
2
O
5
chúng không điều chế trực tiếp từ phản ứng của

N và O
- Giáo viên kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi
tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn
và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên
tố có độ âm điện nhỏ hơn
Hoạt động 5: IV. Ứng dụng:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Nitơ có ứng dụng gì?
- Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và tư liệu
SGK trả lời
Hoạt động 6: V. Trạng thái thiên nhiên
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
VI. Điều chế
- Giáo viên nêu hai vấn đề:
+ Trong tự nhiên ni tơ có ở đâu và tồn tại dưới
dạng nào
+ Người ta điều chế nitơ bằng cách nào?
a) Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn
không khí lỏng.
b) Trong PTN:
NH
4
NO
2

→
0
t
N
2

+ 2H
2
O
- Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và tư liệu
SGK để trả lời
NH
4
Cl +NaNO
2
→
0
t
NaCl + N
2
+ 2H
2
O
- Giáo viên trình bày kĩ về phương pháp, nguyên
tắc điều chế nitơ bằng cách chưng cất phân đoạn
không khí lỏng trong công nghiệp
- Giáo viên trình bày cách điều chế N
2
trong
phòng thí nghiệm
Củng cố: Giáo viên dùng bài tập 4 SGK
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
* Học sinh hiểu được:
- Tính chất hoá học của amoniac và muối amoni
- Vai trò quan trọng của amoniac và múôi amoni trong đời sống và trong kỹ thuật
* Học sinh biết được: Phương pháp điều chế amoniac trong công nghiệp và trong PTN
2. Về kĩ năng :
- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học của amoniac và muối amoni.
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion
II. Chuẩn bị :
GV: Dụng cụ hoá chất phát hiện tính tan của NH
3
, dung dịch NH
4
Cl; dung dịch NaOH; dung dịch AgNO
3
;
dung dịch CuSO
4
, tranh (hình 2.2); NH
3
khử CuO; tranh (hình 2.4) sơ đồ thiết bị tổng hợp NH
3
trong công
nghiệp
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: A. amoniac (NH
3
)
- Giáo viên nâu câu hỏi; Dựa vào cấu tạo của
nguyên tử N và H hãy mô tả sự hình thành phân
tử amoniac? Viết công thức electron và CT cấu
tạo phân tử amoniac
I. Cấu tạo phân tử
N
H H
H
- Học sinh dựa và kiến thức đã biết ở lớp 10 và
SGK để trả lời
- Giáo viên bổ sung: Phân tử NH
3
có cấu tạo
hình tháp, nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3
nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều là
đáy của hình tháp

có cấu tạo không đối xứng
nên phân tử NH
3
phân cực
- Trong phân tử NH
3
nguyên tử N liên kết với 3
nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá trị có cực,

ở nguyên tử N còn một cặp e chưa tham gia liên
kết.
- NH
3
là phân tử phân cực
- Nguyên tử N trong phân tử NH
3
có số oxi hoá
-3 là thấp nhất trong các số oxi hoá có thể có của
N
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí:
- Giáo viên chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn
amoniac. Cho học sinh quan sát trạng thái, màu
sắc, có thể hé mở nút cho học sinh phẩy nhẹ để
ngửi.
- Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ hơn
không khí
- Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
tính kiềm
- Giáo viên làm thí nghiệm thử tính tan của khí
amoniac
- Học sinh quan sát hiện tượng, giải thích.
- Giáo viên bổ sung: Khí NH
3
tan rất nhiều trong
nước, ở 20
0
C một lít nứơc hoà tan được 800 lít

NH
3
Hoạt động 3: III. Tính chất hoá học:
- Giáo viên yêu cầu: Dựa vào thuyết axit - bazơ
của Bron-stet để giải thích tính bazơ của NH
3
1. Tính bazơ yếu:
a) Tác dụng với nước: Khi hoà tan khí NH
3
vào
nước một phần các phân tử NH
3
phản ứng:
- Học sinh: khi tan trong nước, một phần nhỏ
các phân tử NH
3
kết hợp với H
+
của nước


NH
+
4
+ OH
-
NH
3
+ H
2

O NH
+
4
+ OH
-
là một bazơ yếu
- Giáo viên bổ sung: K
b
của NH
3
ở 25
0
C là
1,8.10
-5
nên là một bazơ yếu
b) Dung dịch NH
3
có khả năng làm kết tủa nhiều
hiđroxit kim loại:
- Giáo viên: Khi cho dung dịch FeCl
3
vào dung
dịch NH
3
sẽ xảy ra phản ứng nào giữa các ion
trong 2 dung dịch này?
VD1:
FeCl
3

+3NH
3
+3H
2
O

3NH
4
Cl+ Fe(OH)
3

- Học sinh: Xảy ra phản ứng
Fe
3+
+ OH
-


Fe(OH)
3
Fe
3+
+3NH
3
+ 3H
2
O

3NH
+

4
+ Fe(OH)
3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập nên
phương trình hoá học
- Tương tự học sinh hình thành phương trình
hoá học ở VD 2
VD2:
AlCl
3
+3NH
3
+3H
2
O

3NH
4
+ Al(OH)
3
- Giáo viên: NH
3
khí củng như dung dịch dễ
dàng nhận H
+
của dung dịch axit tạo muối
amoni
Al
3+
+ 3NH

3
+ 3H
2
O

3NH
+
4
+Al(OH)
3
- Giáo viên mô tả thí nghiệm giữa khí NH
3

khí HCl
c) Tác dụng với axit
- Học sinh giải thích hiện tượng thí nghiệm và
viết phương trình phản ứng
VD: NH
3
+ 2H
2
SO
4


(NH
4
)
2
SO

4
NH
3(k)
+ HCl
(k)


NH
4
Cl
(Không màu) (không màu) (khói trắng)

Nhận biết khí NH
3
Hoạt động 4: 3. Tính khử:
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: Số oxi
hoá của N trong NH
3
và nhắc lại các số oxi hoá
của N. Từ đó dự đoán CTHH tiếp theo của NH
3
dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của N
a) Tác dụng với O
2
4NH
3
+ 3O
2

→

0
t
2N
2
+ 6H
2
O
4NH
3
+ 5O
2

→
xtt ,
0
4NO + 6H
2
O
b) Tác dụng với Cl
2
- Học sinh: Trong phân tử NH
3
nitơ có số oxi
hoá -3 và các số oxi hoá có thể có của N là: -3,
+1, +2, + 3, +4, +5. Như vậy trong các phản ứng
hoá học khi có sự thay đổi số oxi hoá, số oxi
hoá của N trong NH
3
chỉ có thể tăng lên, chỉ thể
hiện tính khử.

2NH
3
+ 3Cl
2

→
0
t
N
2
+ 6HCl
- Giáo viên bổ sung: NH
3
thể hiện tính khử yếu
hơn H
2
S
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cú SGK cho
biết tính khử của NH
3
biểu hiện như thế nào?
- Giáo viên kết luận về CTHH của NH
3
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Hoạt động 5: IV. Ứng dụng: SGK
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK và trình
bày ứng dụng
Hoạt động 6: V. Điều chế:
Học sinh nghiên cứu SGK cho biết NH

3
được
điều chế trong PTN như thế nào? Viết phương
trình hoá học?
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Muối amoni với dung dịch kiềm
- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng nguyên lí
Lơ Sa-tơ-li-e để làm cho cân bằng dịch chuyển
về phía tạo NH
3
.
VD:
NH
4
Cl + NaOH

NH
3
+ NaCl + H
2
O
NH
+
4
+ OH
-


NH
3

+ H
2
O
- Giáo viên gợi ý: Có thể áp dụng yếu tố p, t
0
, xt,
nồng độ được không? Vì sao?
Đun nóng dung dịch NH
3
đậm đặc
- Học sinh: Tăng áp suất của hệ, giảm nhiệt độ,
dùng chất xúc tác
- Giáo viên bổ sung:
+ Tăng áp suất: 300 - 100 atm
+ Giảm nhiệt độ: 450 - 500
0
C
+ Chất xúc tác; Fe
+ Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu
suất phản ứng
2) Trong CN: Tổng hợp từ các nguyên tố
N
2
+ 3H
2

 →
xtt
0
2NH

3
, ∆H = -92KJ
Các biện pháp khoa học đã áp dụng:
Tăng áp suất: 200-300 atm
Giảm nhiệt độ: 450 - 500
0
C
Chất xúc tác: Fe/Al
2
O
3
. K
2
O
Vận dụng chu trình khép kính để nâng cao hiệu
suất phản ứng
Hoạt động 7: B. Muối amoni: (NH
4
)
n
X
Giáo viên cho học sinh quan sát tinh thể muối
amoni clorua, sau đó hoà tan vào nước, dùng
giấy quỳ thử môi trường dung dịch. Học sinh
nhận xét trạng thái, màu sắc, khả năng tan và pH
của dung dịch
Là muối mà trong phân tử gồm cation NH
+
4


anion gốc axit
- Học sinh: Tinh thể không màu, tan dễ trong
nước, dung dịch có pH > 7
I. Tính chất vật lí:
- Giáo viên khái quát:
+ Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử
gồm cation NH
+
4
và gốc axit.
+ Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li
mạnh
Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử
gồm cation NH
+
4
và gốc axit
- Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li
mạnh
Hoạt động 8: II. Tính chất hoá học:
- Giáo viên làm thí nghiệm dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch
NaOH
1. Tác dụng với bazơ kiềm
VD:

(NH
4
)
2
SO
4
+2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2NH
3

+ 2H
2
O
Học sinh quan sát nhận xét, viết phương trình
phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn
NH
+
4
+OH
-


NH
3
↑ + H

2
O

điều chế NH
3
trong PTN và nhận biết muối
amoni
- Học sinh: có khí mùi khai thoát ra do:
NH
4
Cl+NaOH

NaCl + NH
3
↑+H
2
O
NH
+
4
+ OH
-


NH
3
↑ + H
2
O
- Giáo viên kết luận: Các phản ứng trên là phản

ứng trao đổi ion, ở phản ứng 1 ion NH
+
4
nhường
H
+
nên là axit. Phản ứng 1 dùng để điều chế
NH
3
và nhận biết muối amoni
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Hoạt động 9: 2. Phản ứng nhiệt phân
Giáo viên làm thí nghiệm: Lấy một ít bột NH
4
Cl
vào ống nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm,
quan sát.
a) Muối amoni chứa gốc của axit không có tính
oxi hoá
(HCl, H
2
CO
3


NH
3
+ axit)
- Học sinh nhận xét, giải thích: Muối ở ống

nghiệm hết, xuất hiện muối ở gần miệng ống
nghiệm. Do NH
4
Cl bị phân huỷ tạo NH
3
khí và
HCl khí, khi bay đến gần miệng ống nghiệm có
t
0
thấp nên kết hợp với nhau thành NH
4
Cl
VD: NH
4
Cl
→
0
t
NH
3
+ HCl
(NH
4
)
2
CO
3

→
0

t
2NH
3
+CO
2
+2H
2
O
NH
4
HCO
3

→
0
t
NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ
khác
b) Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hoá
(HNO
3
, HNO
2

)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương
trình điều chế N
2
trong PTN
NH
4
NO
3

→
0
t
N
2
O + 2H
2
O
NH
4
NO
2

→
0
t
N
2
+ 2H
2

O
- Học sinh: NH
4
NO
2

→
0
t
N
2
+ 2H
2
O
- Giáo viên cung cấp thêm phản ứng:
NH
4
NO
2

→
0
t
N
2
O + 2H
2
O
Từ đó phân tích để học sinh thấy được bản chất
của phản ứng phân huỷ muối amoni là: Khi đun

nóng muối amoni đều bị phân huỷ ra axit và
NH
3
, tuỳ thuộc vào axit có tính oxi hoá hay
không mà NH
3
bị oxi hoá thành các sản phẩm
khác
Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 2 SGK để
củng cố bài
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,4,6
Rút kinh nghiệm : nên dừng lại tiết 1 sau khi nghiên cứu xong tính chất hoá học của NH
3
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Ngày soạn :14....../...../..........
Tiết thứ :13.Đ9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Hiểu : tính chất hoá học của axit nitric, so sánh tính chất hóa học với các axít khác.
- Biết : tính chất vật lý, công thức cấu tạo của HNO
3
, ứng dụng của HNO
3
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi ion
- Rèn luyện kĩ năng lập luận logic và quan sát nhận xét
- Giải bài tập : tính khối lượng các chất có kèm hiệu suất phản ứng
3. Thái độ
-Tích cực hứng thú tìm hiểu tính chất hóa học.

- Có ý thức an toàn trong thực hành thí nghiệm, bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
1/ GV: Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn, giá ống nghiệm, quỳ tím Na
2
CO
3
,

HNO
3
đặc và loãng, Fe
2/HS : Ôn lại các kiến thức đã học về phương pháp cần bằng phản ứng oxi hoá khử
III. Phương pháp :
- Thuyết trình, quy nạp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu số o xy hóa của Nitơ
3. Bài mới :
- Đặt vấn đề : tiết trước đã tìm hiểu một hợp chất của Nitơ có ứng dụng quan trọng trọng trong thực tiển, đặc
biệt trong nền kinh tế nước ta đó là Amôniác, bên cạnh đó có một hợp chất khác của Nitơ củng được sử dụng
trong lĩnh vực này đó chính là Axít Nitríc.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: A. Axit nitrit
- Ngoài ứng dụng sản xuất phân bón thì còn có
những ứng dụng nào khác của Axít Nitríc
HS : Nêu ứng dụng theo sách giáo khoa
GV : Chiếu sơ đồ tóm tắt ứng dụng Axít Nitríc
I. Ưng dụng: SGK
Trong phân tử N có số oxi hoá +5
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí

GV: Chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn axit
nitric. Giáo viên mở nút lọ, đun nóng nhẹ một
chút. Cho học sinh quan sát và phát hiện một số
TCVL của axit nitric
- Axit HNO
3
là chất lỏng không màu, bốc khói
trong không khí ẩm
- Axit HNO
3
dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân huỷ
- Axit HNO
3
tan vô hạn trong nước
- Giáo viên xác nhận nhận xét của học sinh và
bổ sung:
+ axit nitric không bền ngay ở nhiệt độ thường,
dưới tác dụng của ánh sáng nó cũng bị phân huỷ
dần. Khí có màu nâu đỏ là khí NO
2
. Phản ứng
phân huỷ:
Vì vậy axit HNO
3
lâu ngày có màu vàng do NO
2
4HNO
3



4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
phân huỷ ra tan vào axit
+ Axit HNO
3
tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
Hoạt động 3: III. Công thức cấu tạo
HS :- viết công thức cấu tạo Axit HNO
3
, xác
định số oxi hoá của nitơ.
GV : chiếu mô hình phân tử Axit HNO
3
và nhận
xét công thức của học sinh viết
1. Tính axit: Là axit mạnh, dung dịch HNO
3
làm đổi
màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối
IV.Tính chất hóa học
IV. Tính chất hóa học
1/ Tính a xít
HS : nêu tính chất hóa học của một axít thông

thường : làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với
bazơ, oxit bazơ và một số muối
GV : yêu cầu học sinh viết phương trình minh
họa
HS : hoàn thành phương trình phản ứng
VD:
2HNO
3
+ CuO

Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
GV: bổ sung phương trình điện ly
HS : làm thí nghiệm chứng minh tính a xít
2HNO
3
+ Ba(OH)
2


Ba(NO
3
)
2
+ 2H

2
O
2HNO
3
+CaCO
3

Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2
HNO
3
 H
+
+ NO
3
-
- GV gợi ý: Dựa vào cấu tạo của HNO
3
để giải
thích
2. Tính oxi hoá:
- là axit có tính oxi hóa mạnh nhất:
- HS : trong phân tử HNO
3

nitơ có số oxi hoá +5
là số oxi hoá cao nhất của nitơ. vì vậy trong các
phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá , số oxi hoá
của nitơ chỉ có thể giảm xuống các giá trị thấp
hơn: -3, 0, +1, +2, +3, +4.
HNO
3
có thể bị khử thành
-3 0 +1 +2 +3
NH
4
NO
3
, N
2
, N
2
O, NO, NO
2
tuỳ theo nồng độ của
HNO
3
và khả năng khử của chất tham gia
- GV xác nhận: Như vậy sản phẩm oxi hoá của
axit nitric rất phong phú, có thể là: NH
4
NO
3
, N
2

,
N
2
O, NO, NO
2
.
- GV : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :
Cu + HNO
3

(loãng)
Cu + HNO
3

(đặc)
Fe + HNO
3

(loãng)
- HS : làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải
thích, viết phương trình phản ứng dạng phân tử
và ion thu gọn
a. Với kim loại: Oxi hoá hầu hết các kim loại trừ
Au và Pt
3Cu+8HNO
3(l)

3Cu(NO
3
)

2
+2NO+ 4H
2
O
3Cu +8H
+
+ 2NO
3
-


3Cu
2+
+2NO+4H
2
O
Cu + 4HNO
3

(đ)

Cu(NO
3
)
2
+2NO
2
+ 2H
2
O

Cu +4H
+
+2NO
3
-

Cu
2+
+2NO
2
+2H
2
O
Fe +4 HNO
3

(l)


Fe(NO
3
)
3
+NO+ 2H
2
O
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
- GV : phân tích để học sinh thấy khả năng oxi
hoá của HNO

3
phụ thuộc vào nồng độ axit và
bản chất của chất khử
- Qua phương trình ion thu gọn thấy được bản
chất của NO
3
-
có tính o xy hóa mạnh trong môi
trường a xít
Fe +4H
+
+NO
3
-

Fe
3+
+NO+2H
2
O
HNO

+ M

M(NO
3
)
3
+ NO
2

+ H
2
O
- GV : viết phương trình phản ứng tổng quát của
kim loại với a xít nitríc và lưu ý trường hợp kim
loại mạnh tạo hổn hợp sản phẩm :
N
2,
N
2
O,NH
4
NO
3
HNO
3l
+ M
khử yếu

M(NO
3
)
n
+NO+H
2
O
M
khử mạnh



M(NO
3
)
n
+ NO, N
2
O, NH
4
NO
3
+ H
2
O
(n là hoá trị cao nhất và bền của kim loại)
4Zn + 10HNO
3l


4Zn(NO
3
)
2
+
NH
4
NO
3
+ 3H
2
O

- GV:
+ Fe và Al thụ động trong dung dịch HNO
3
đặc
nguội. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu
được thụ động là gì.
*Chú ý: -Fe, Al thụ động với HNO
3
đặc nguội
+ Dẫn dắt đưa ra khả năng phản ứng với phi kim
+ Chiếu phim thí nghiệm chứng minh :
S +HNO
3 (đ nóng)
b. Với phi kim: HNO
3
đặc nóng oxi hóa được với
một số phi kim như C, S, P đến số oxi hoá cao nhất
- HS: Xác định sản phẩm sinh ra và viết phương
trình phản ứng.
Nhận xét: Trong phản ứng trên số oxi hoá của
nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxi hoá của S tăng
từ 0 lên +6 cực đại
VD:
S + 6HNO
3


H
2
SO

4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
GV chiếu phim th ngh : FeO + HNO
3 (l)

HS :xác định sản phẩm, hoàn thành phương
trình phản ứng
- GV kết luận:
+ Axit HNO
3
có đầy đủ tính chất của axit mạnh
+ Axit nitric là chất oxi hoá mạnh, tác dúng với
hầu hết các kim loại, một số phi kim và hợp chất
có tính khử.
+ Khả năng oxi hoá của HNO
3
phụ thuộc nồng
độ của axit và độ hoạt động của chất phản ứng
với axit và nhiệt độ
FeO + 4HNO
3 (l)


Fe(NO
3
)

3+
NO
2
+ 2H
2
O
Hoạt động 5 : củng cố
GV : chiếu bài tập trắc nghiệm :
- Bài 1 : câu phát biểu nào sau đây đúng
A/ Axít nitríc là một axít mạnh
B/ Axít nitríc là một chất ô xy hóa mạnh
C/
- Học sinh: Tất cả muối nitrat đều tan và điện li
mạnh
Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li
mạnh
PT điện li:
Ca(NO
3
)
2


Ca
2+
+ 2NO
-
3
KNO
3



K
+
+ NO
-
3
- Ion NO
-
3
không màu
- Giáo viên bổ sung: ion NO
-
3
không màu và
một số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong không
khí
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
Hoạt động 5: 2. Tính chất hoá học:
Giáo viên làm thí nghiệm; Nhiệt phân NaNO
3
(ống 1) và Cu(NO
3
)
2
(ống 2).
Các muối M(NO
3
)

n
đều kém bền bởi nhiệt (M là
kim loại). Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản
chất của cation M
- Học sinh quan sát hiện tượng và giải thích
+ ở ống 1 thấy có khí thoát ra và làm cho que
đóm bùng cháy lên (khí O
2
)
+ ở ống 2 thấy có khí thoát ra có màu nâu đỏ
(NO
2
và làm cho que đóm bùng cháy lên (khí
O
2
)
- M trước Mg: M(NO
2
)
n
+ O
2
- M sau Cu: M + O
2
+ NO
2
- M còn lại: oxit kim loại + O
2
+ NO
2

VD: 2KNO
3


2KNO
2
+ O
2
2AgNO
3


2Ag + 2NO
2
+ O
2
2Cu(NO
3
)
2


2CuO + O
2
+ 4NO
2
- Giáo viên: Khi ống hai đã nguội, rót nước vào
lắc nhẹ thấy có kết tủa đen. Rót vào một chút
H
2

SO
4
loãng thấy dung dịch có màu xanh. Học
sinh giải thích hiện tượng, viết phương trình
phản ứng

Khi đun nóng M(NO
3
)
n
là chất oxi hoá mạnh
- Học sinh: Kết tủa đen là CuO, dung dịch có
màu xanh là CuSO
4
, phương trình phản ứng:
2Cu(NO
3
)
2


2CuO + O
2
+ 4NO
2
CuO + H
2
SO
4



CuSO
4
+ H
2
O
2KNO
3


2KNO
2
+ O
2
- Giáo viên bổ sung: Nhiệt phân muối nitrat của
kim loại đứng trươc Mg trong dãy hoạt động
hoá học sẽ thu được muối nitric và O
2
còn nhiệt
phân muối nitrat của kim loại đứng sauCu sẽ thu
được kim loại.
VD: 2AgNO
3


2Ag + 2NO
2
+ O
2
Hoạt động 6: 3. Nhận biết muối muối nitrat

- Giáo viên làm thí nghiệm; Cho thêm mảnh Cu
và dung dịch NaNO
3
. Thêm dung dịch H
2
SO
4
vào.
Trong môi trường axit ion NO
-
3
thể hiện tính oxi
hoá giống HNO
3
VD: dung dịch NaNO
3
+ H
2
SO
4
loãng + Cu


dung dịch màu xanh + khí không màu hoá nâu
ngoài không khí
- Học sinh quan sát giải thích hiện tượng: dung
dịch đang từ không màu chuyển sang màu xanh,
có khí không màu sau đó hoá nâu trong không
khí thoát ra.
Phương trình phản ứng:

3Cu+ 8H
+
+2NO
-
3


3Cu
2+
+ 2NO 4H
2
O
2NO + O
2


2NO
2
3Cu+8H
+
+2NO
3
2-

3Cu
2+
+2NO + 4H
2
O
2NO + O

2


2NO
2
(nâu đỏ)

Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối
nitrat
- Giáo viên kết luận: Trong môi trường axit ion
NO
-
3
thể hiện tính oxi hoá giống HNO
3
. Dùng
phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat
Hoạt động 7: II. Ứng dụng muối nitrat
- Học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho
biết muối nitrat có những ứng dụng gì?
- Điều chế phân đạm
- Điều chế thuốc nổ đen
- Học sinh: Điều chế phân đạm, điều chế thuốc
nổ đen
Hoạt động 8: C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên:
- Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có mặt ở đâu? tồn
tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên
như thế nào
I. Quá trình tự nhiên
1. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng vô

cơ và nitơ dạng hữu cơ
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
- Học sinh sử dụng sgk và hình 2.7 để trả lời câu
hỏi trên
2. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng tự
do và nitơ hoá hợp
Củng cố bài: Giáo viên sử dụng bài tập 2,2 SGK
để củng cố bài
II. Quá trình nhân tạo
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6,6 SGK
Tiết sau luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, về nhà nắm lại các kiến thức theo kiến thức cần
nắm ở SGK và làm các bài tập trong bài luyện tập
Rút kinh nghiệm : Khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO
3
đặc, để thu được dung dịch màu xanh cần lấy
ít Cu và HNO
3
dư, đun nóng nhẹ axit trước rồi mới cho Cu vào
- Nên dừng tiết 1 khi hết phần tính chất hoá học
Bài tập tham khảo:
-
Ngày soạn : ......./...../..........
Đ10: PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết được cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho
- Biết tính chất vật lí, hoá học của photpho
- Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho
2. Về kĩ năng :

- Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hoá học của photpho để giải các bài tập.
II. Chuẩn bị :
GV: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn. Hoá chất gồm photpho đỏ, photpho trắng
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của HNO
3
. Viết phương trình phản ứng
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn:
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vị trí của P
trong bảng tuần hoàn và nhận xét hoá trị có thể
có trong hợp chất của photpho
NhomVA
Hoạt động 2: II. tính chất vật lí: Có hai dạng thù hình
Học sinh quan sát photpho đỏ và photpho trắng. 1. Photpho trắng:
Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi:
+ Phốt pho có mấy dạng thù hình?
+ Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng
thù hình là gì?
- Tinh thể màu trắng, gồm các phân tử P
4
liên
kết với nhau bằng lực hútd Van-de-van yếu ⇒.
Tinh thể P trắng mềm, t
0
nc
thấp

- Giáo viên giải thích sự khác nhau về một số
tính chất vật lí của 2 dạng thù hình
- Rất độc, không tam trong nước, dễ tan trong
dung môi hữu cơ
GV: Bùi Xuân Đông
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB
- Giáo viên làm thí nghiệm chứng minh sự
chuyển hoá photpho đỏ và photpho trắng
- Phát quan trong bóng tối
- Giáo viên bổ sung: Nếu để lâu ngày photpho
trắng dần chuyển thành photpho đỏ. Do đó cần
bảo quản photpho trắng trong nước. Photpho
trắng rất độc, còn photpho đỏ không độc
2. Photpho đỏ:
- Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (P)
n
bền
⇒ khó nóng chảy, khó bay hơi
- Không độc
P
trắng

 ←
hoi tô ng­ng,t
0
P
đỏ
- Giáo viên kết luận: photpho có 2 dạng thù hình
chính là đỏ và trắng. Hai dạng này có thể
chuyển hoá cho nhau

Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học:
- Giáo viên nêu vấn đề:
+ Dựa vào số oxi hoá có thể có của photpho dự
đoán khả năng phản ứng của photpho? Viết
phương trình phản ứng minh hoạ.
1. Tính oxi hoá: Khi tác dụng với kim loại
mạnh.
3
3
100
PNaP Na3
−+
→+
- Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho
hoạt động mạnh hơn nitơ?
2. Tính khử: Khi tác dụng với phi kim hoạt động
và những chất oxi hoá mạnh
- Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và chú
ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ
a. Với oxi:
3
2
2
50
2thiÕu
0
5
2
2
50

2d­
0
OP2P4O3
OP2P4O5
==
==
→+
→+
b) Với Clo
1
3
500
2thiÕu
2
5
500
2d­
Cl2P2P Cl3
Cl2P2P Cl5
−+
−+
→+
→+
Kết luận: P hoạt động mạnh hơn N ở điều kiện
thường. Do liên kết đơn trong phân tử P kém
bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ
- P
trắng
hoạt động mạnh hơn P
đỏ

- P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Hoạt động 4: IV. Ứng dụng:
- Học sinh dựa vào SGK và tìm trong thực tế
những ứng dụng của photpho
- Giáo viên tóm tắt các ý kiến của HS và nói rõ
hơn các phản ứng hoá h ọc xảy ra khi lấy lửa
bằng diêm
Hoạt động 5:
- Học sinh nghiên cứu SGK để trả lời các câu
hỏi sau:
+ Trong tự nhiên photpho tồn tại dưới dạng
nào?
Giáo viên cần dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh trả
lời các câu hỏi và cho học sinh thấy rõ tầm quan
trọng của photpho đối với sinh vật và con người
Hoạt động 6: V. Trạng thái tự nhiên: (SGK)
Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do
còn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất?
+ Trong công nghiệp photpho được sản xuất
bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng?
VI. Điều chế:
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3SiO
2
+ 5C

→
0
t
3CaSiO
3
+2P
hơi
+ 5CO
2
Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 1,2 SGK
GV: Bùi Xuân Đông

×