Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GA khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.26 KB, 40 trang )

GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Ngay soan: 08 . 2007
Ngay giảng: 09 . 2007
Chủ đề 1
Em thích nghề gì
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
+ Biết đợc cơ sở của sự chọn nghề
+ Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và
nhu cầu thị trờng
2. Kĩ năng : Lập đợc Bản xu hớng nghề nghiệp của bản thân
3. Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình
II. Trọng tâm của chủ đề:
Giúp học sinh biết các cơ sở chọn nghề để từ đó lựa chọn đợc nghề phù
hợp nhất với mình, có nh vậy sau này các em mới thành công trong cuộc đời
Kết thúc chủ đề các em phải trả lời đợc 3 câu hỏi :
* Em thích nghề gì?
* Em có thể làm đợc nghề gì?
* Nhu cầu thị trờng về nghề đó ntn?
III. Công việc chuẩn bị
1.Giáo viên :
+ Phát trớc câu hỏi, phiếu điều tra cho HS, hớng dẫn HS tìm kiếm thông
tin có liên quan đến chủ đề
+ Tổ chức lớp học theo nhóm: Lớp trởng hoặc bí th là ngời dẫn chơng
trình, mỗi tổ là một nhóm thảo luận
2.Học sinh:
+ Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra
+ Su tầm những mẩu chuyện, những gơng thành công trọng một số nghề
IV.Tiến trình hoạt động:
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 1


GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Bớc 1. ổn định lớp
Bớc 2. Giáo viên giới thiệu môn học và chủ đề
Hiện nay với sự phát triển của kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh cao độ
của thị trờng lao động cùng với xu hớng hội nhập quốc tế đang rất cần nhiều
lao động ở mọi trình độ khác nhau. Từ lao động giản đơn đến lao động phức
tạp, từ các khu công nghiệp , khu chế xuất ở khắp mọi miền của đất nớc, vì thế
việc hớng nghiệp cho các em học sinh nhằm:
+Phát huy và bồi dỡng những phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh,
giúp các em hiểu mình, hiểu các nhu cầu của nghề, định hớng cho các em đi
sâu vào các lĩnh vực mà xã hội đang có nhu cầu.
+Thông qua hoạt động này các em phải hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan
trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tơng lai; biết đợc những thông tin về thị
trờng lao động, về thế giới nghề nghiêp, tình hình phát triển của kinh tế địa ph-
ơng cũng nh của đất nớc; nắm đợc hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Trên cơ sở
đó các em có thể tự đánh giá đợc năng lực bản thân, điều kiện kinh tế gia đình
và nhu cầu của xã hội để chon nghề lập thân lập nghiệp tơng lai.
Bớc 3: Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Lựa chọn nghề
1.Vì sao phải chọn nghề
GV kết luận
+Thế giới nghề nghiệp rất
mênh mông
+Cá nhân mỗi con ngời không
thể nào phù hợp với tất cả các nghề
NDCT: nêu câu hỏi 1 : Vì sao phải
chọn nghề?
1.Các nhóm thảo luận theo sự hớng
dẫn của ngời dẫn chơng trình

2.Mời đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến
NDCT mời GV cho ý kiến
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 2
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
mà chỉ phù hợp với một nhóm nghề
nào đó, thậm chí chỉ một nghề.
2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải
chọn cho mình một nghề?
GV kết luận:
+Con ngời chỉ thành công trên cuộc
đời khi biết chọn nghề phù hợp với
mình nhất
+Nghề nghiệp là phơng tiện mà mỗi
con ngời dựa vào đó để kiếm sống và
thoả mãn các nhu cầu đời sống vật
chất và tinh thần nh sự đam mê, lòng
nhiệt huyết, lý tởng .
3. Chọn nghề nh thế nào?
GV kết luận:
Để chọn đợc nghề tối u các em cần trả
lời đợc câu hỏi:
+Em thích nghề gì?
Trả lời câu hỏi này là bộc lộ đ-
ợc hứng thú của mình với nghề đó.
Mỗi ngời chỉ có thể nỗ lực hết mình
với nghề, với công việc của mình khi
nghề đó thực sự hứng thú với mình
+Em có thể làm đuợc gì?

Trả lời câu hỏi này là phần
NDCT nêu câu hỏi 2: Tại sao mỗi
chúng ta đều phải chọn cho mình
một nghề?
Các nhóm thảo luận và phát biểu
NDCT nêu câu hỏi 3: Chọn nghề nh
thế nào?
Các nhóm thảo luận và phát biểu
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 3
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
nào đã tự nhận thức đợc năng lực
mình. Khi xác định đợc năng lực và
chọn nghề đúng năng lực và sở trng
thì ngời đó sẽ thành công trong nghề
nghiệp
+ Em sẽ phải làm gì?
Trả lời câu hỏi này tức là
chúng ta biết tìm hiểu thực tế tơng lai
nghề
II.Sự phù hợp nghề
1.Thế nào là sự phù hợp nghề
Phù hợp nghề là ngời có
những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp
với yêu cấu do nghề đặt ra với ngời
lao động
2.Các mức độ phù hợp
-Phù hợp tuyệt đối
-Phù hợp một phần
-Không phù hợp

III. Em thíc nghề gì
Phần tổng kết đánh giá
1.Qua chủ đề này em thu hoạch
đợc gì?
2.Hớng chọn nghề của em nh
thế nào?
NDCT: Thế nào là sự phù hợp nghề
Các nhóm thảo luận và phát biểu
NDCT phát biểu mẫu bản xu hớng
nghề
Đây là bài tập về nhà
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 4
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
V. Rút kinh nghiệm:
- Cần có các thiệt bị trợ giảng tốt hơn.
Ngay soan: 09. 2007
Ngay giảng: 10 . 2007
Chủ đề 2
Năng lực nghề nghiệp và
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 5
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
truyền thống nghề nghiệp gia đình
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
Biết đợc năng lực bản thân thông qua quá trình học tập và lao động.
2. Kĩ năng : Biết đợc điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề
tơng lai
Biết tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề và các làng nghề truyền

thống.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề ( Chú ý đến năng lực và truyền thống
nghề của gia đình)
II. Trọng tâm của chủ đề:
Giúp học sinh biết đánh giá đúng bản thân
Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình, làng nghề truyền thống
III. Công việc chuẩn bị
1.Giáo viên :
+ Phát trớc câu hỏi, phiếu điều tra cho HS theo mẫu
+ Thống kê và có nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề
nghiệp của gia đình học sinh
2.Học sinh:
+ Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra
+ Su tầm những mẩu chuyện, những gơng thành công trọng một số nghề
IV.Tiến trình hoạt động
Bớc 1. ổn định lớp
Bớc 2. Kiểm tra bài cũ : Em cho biết cơ sở của chọn nghề, hay nói cách khác
để chọn đợc nghề tối u thì phải trả lời đựợc câu hỏi nào?
Giáo viên giới thiệu về truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề.
Qua chủ đề 1 chúng ta thấy, muốn trả lời câu hỏi Tôi có thể làm nghề
gì, nhất thiết phải nói tới vấn đề năng lực, mà chúng ta biết sự thành công của
bất cứ nghề nào cũng là sự kết hợp hài hoà giữa năng lực chung với năng lực
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 6
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
chuyên biệt, đồng thời phải phát huy cao độ những yếu tố tạo thành năng lực
nghề nghiệp. Vậy thì năng lực nghề nghiệp là gì?
Bớc 3: Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tầm quan trọng của việc chuẩn

bị năng lực nghề nghiệp
Ngời ta thờng nói Không có ng ời
bất tài, chỉ có những ngời không tím
ra đúng sở trờng của mình . Do vậy
dù làm bất cứ nghề gì cũng đòi hỏi
ngời làm nghề đó phải có những
phẩm chất tâm sinh lý đáp ứng
những yêu cầu của nghề, và muốn
trhành công trong nghề phải tìm ra
đợc sự hứng thú, sự đam mê của
nghề
GV kết luận: Năng lực nghề nghiệp
là những phẩm chất nhân cách cần có
giúp con ngời lĩnh hội và hình thành
một hoạt động nhất định với kết quả
cao.
2. Bồi dỡng năng lực nghề nghiệp
+ Tự giác bồi dỡng năng lực nghề
nghiệp và phải hiểu biết về thế giới
nghề nghiệp, biết ứng dụng những tri
thức đã học vào thực tiễn.
+ Phát hiện sở trờng và năng lực tiềm
NDCT: nêu câu hỏi 1 : Năng lực nghề
là gì?
1.Các nhóm thảo luận theo sự hớng
dẫn của ngời dẫn chơng trình
2.Mời đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến
NDCT mời GV cho ý kiến
NDCT nêu câu hỏi 2: Thông qua học

tập các môn học thể hiện những năng
lực gì?
Các nhóm thảo luận và phát biểu
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 7
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
tàng của bản thân
+ Biết chọn nghề căn cứ vào khuynh
hớng và sự phù hợp nghề.
3. Lao động nghề nghiệp:
Nhờ có năng lực mà chúng ta thành
công trong nghề nghiệp, ngợc lại
thông qua lao động nghề nghiệp đã
ảnh hởng rất lớn tới năng lực của con
ngời
Ví dụ : - Ngời công nhân dệt vải có
khả năng phân biệt đợc mầu sắc cao
hơn ngời bình thờng nhiều lần, ngời
chuyên dệt vải đen thì có thể phân
biệt đợc 40 loại màu đen khác nhau
- Thính giác của ngời CN gốm sứ rất
tinh nhạy, có thể nghe tiếng kêu của
sản phẩm mà đoán đợc chất lợng mặt
hàng
- Năng lực vị giác của ngời CN nhà
máy hoa quả và chế biến thực phẩm
có thể phân biệt vị ngọt, đắng, cay cao
hơn ngời bình thờng rất nhiều.
Tất cả những sự thực ấy cho thấy lao
động nghề nghiệp khác nhau ảnh h-

ởng đến phơng hớng phát triển năng
lực của con ngời, đồng thời tạo điều
kiện cho năng lực phát triển.
III. Nghề truyền thống
1.Nghề truyền thống
NDCT phát phiếu điều tra
NDCT nêu câu hỏi : Nhề truyền
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 8
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Nghề truyền thống là nghề đợc lu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
với những kinh nghiệm và bí quyết
riêng của một nghề trong một địa ph-
ơng hoặc của một gia đình
2. Làng nghề truyền thống
Nghề dệt : Dệt ở Tô Châu (An
Giang); Hà Tây;; Làng Quần Anh
(Hải Hậu) Nam Định, Cao Bằng;
Lạng Sơn, Sơn La, Hoà Bình
Nghề gốm sứ : Bình Dơng; Bình
Định; Hải Dơng; Nghệ An; Quảng
Ninh; Hà Tây; Đồng Nai; Hà Nội;
Vĩnh Phúc
Nghề cơ khí : Nghề rèn : Đa Hội
Bắc Ninh, làng Đa sĩ (Hà Tây)..
Nghề đúc đồng : Yên Phong (Bắc
Ninh); làng Ngũ Xá( Hà Nội).
Nghề Mộc mỹ nghệ: Đồng Kỵ, Phù
Khê, Kim Sơn( Bắc Ninh); Thiết úng

(Đông Anh) Hà Nội
Thêu, đan, ren : Bắc Ninh, Bắc
Giang, Hà nội, Hà Tây, TPHCM, Thái
Bình, Huế, Ninh Bình, Bình Định, Đà
Nẵng
Phần tổng kết đánh giá
Khái quát bài học và kiểm tra
nhận thức của học sinh
thống là gì?
Các nhóm thảo luận
Mời GV cho ý kiến
NDCT nêu câu hỏi: Kể tên các làng
nghề truyền thống mà mình biết?
HS phát biểu nhận thức của mình và
nêu nội dung chính của bài
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 9
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Ngay soan: 10 . 2007
Ngay giảng: 11 . 2007
Chủ đề 4
Vấn đề giới trong chọn nghề
Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm đợc vai trò, ảnh hởng của giới tính và giới khi
chọn nghề
2. Kĩ năng : Liên hệ với bản thân khi chọn nghề
3. Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hởng của giới khi chọn nghề.
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 10
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp

II. Trọng tâm của chủ đề:
1. Khái niệm giới tính và giới:
2. Vấn đề giơi trong tìm hiểu nghề và hình thành hứng thú chọn nghề
cho học sinh
3. Mối quan hệ của giới với đặc điểm và yêu cầu của nghề.
III. Công việc chuẩn bị
1.Giáo viên :
+ Phát phiếu học tập cho học sinh
+ Cử ngời dẫn chơng trình ( NDCT)
2.Học sinh:
+ Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra
+ Cử nhóm trởng
IV.Tiến trình hoạt động
Bớc 1. ổn định lớp
Bớc 2. Kiểm tra bài cũ : Em cho biết ảnh hởng của nghề truyền thống của gia
đình đối với việc chon nghề.
Nêu vắn tắc nội dung bài học, nêu vai trò ảnh hởng của giới và giới tính
trong chọn nghề.
Bớc 3: Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khái niệm về giới và giới tính
Giới tính :
Chỉ sự khác nhau về mặt sinh học
giữa nam và nữ. Giới tính luôn luôn
ổn định, mỗi giới có một chức năng
sinh học đặc thù và giống nhau không
phân biệt màu da, dân tộc.
Giới :
NDCT phát phiếu điều tra
NDCT: nêu câu hỏi 1 : Bạn hiểu thế

nào về giới và giới tính?
1.Các nhóm thảo luận theo sự hớng
dẫn của ngời dẫn chơng trình
2.Mời đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến
NDCT mời GV cho ý kiến
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 11
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Là mối quan hệ và tơng quan giữa
nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể
trong xã hội cụ thể. Giới thể hiện vai
trò trách nhiệm quyền lợi mà xã hội
quy định cho nam và nữ bao gồm việc
phân công lao động, phân chia các
nguồn lợi ích cá nhân. Giới không
mang tính bất biến. Vai trò của giới
thay đổi theo thời gian.
2. Vai trò của giới trong xã hội:
Cả nam và nữ giới đều thực hiện vai
trò và trách nhiệm của minh trong
cuộc sống:
- Tham gia công việc gia
đình
- Tham gia công việc sản
xuất
- Tham gia công việc
cộng đồng
3. Vấn đề giới trong chọn nghề
a. ảnh hởng của giới trọng chọn nghề

- Học sinh nam có nhiều sự lựa
chọn nghề hơn nữ
- Học sinh nữ phải chọn những
nghề hợp với nữ giới, do đó
phạm vi chọn nghề của nữ hẹp
hơn.
b. Sự khác nhau của giới trong việc
chọn nghề
NDCT nêu câu hỏi 2: Bạn cho biết
vai trò của nam và nữ giới trong xã
hội?
Các nhóm thảo luận và phát biểu
NDCTnêu câu hỏi 3: Bạn cho biết
ảnh hởng của giới trong chọn nghề
NDCTnêu câu hỏi 3: Sự khác nhau
giữa nam và nữ khi chọn nghề?
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 12
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
+ Nam giới có hệ xơng lớn hơn phụ
nữ, không bị ảnh hởng của công việc
sinh con, nên phù hợp với hầu hết các
nghề, nhất là các nghề nặng nhọc và
hay phải di chuyển.
Hạn chế : Khả năng ngôn ngữ, sự
nhạy cảm và tinh tế trong ứng sử, giao
tiếp, ít khéo léo sẽ troẻ ngại cho các
nghề t nấn, tiếp thị
+ Nữ giới:
Khả năng ngôn ngữ, sự nhạy

cảm và tinh tế trong ứng xử, giao tiếp-
phong cách các lĩnh vực mang tính
mềm dẻo, ôn hoà, dịu dàng, ân cần.
Hạn chế sức khoẻ, tâm sinh lý, bị ảnh
hởng của việc sinh đẻ, một số còn
nặng nề với thiên chức làm mẹ làm
vợ
4. Một số nghề phụ nữ không nên
làm và nên làm
- Nghề có môi trờng làm
việc độc hại
- Những nghề hay phải di
chuyển địa điểm
- Một số nghề lao động
nặng nhọc
- Một số nghề hạn chế
tuyển dụng phụ nữ
NDCT: Hãy cho biết những nghề nào
mà phụ nữ nên làm và không nên
làm, cho ví dụ?
Các nhóm thảo luận và phát biểu
Học sinh phát biểu
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 13
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Phần tổng kết đánh giá
1.Qua chủ đề này em thu hoạch
đợc gì?
2. Dặn học sịnh về nhà tìm hiểu
nghề Dạy học

Những nghề phụ nữ không nên làm
1.Nhóm nghề : Đo đạc, thăm dò, khai thác và sàng tuyển
-Trắc địa, khoan thăm dò, khoan dầu khí, đại vật lý, khảo Sát công
trình, thợ lặn
-Khai thác dầu khí, vận hành máy khai thác hầm lò, khai thác mỏ hầm

2 .Nhóm nghề luyện kim, cán, chế biến than
-Luyện gang, luyện thép, luyện chì, luyện kẽm, luyện sắt xốp, sắt hạt,
-Luyện thiếc, cán thép, cán ép kim loại màu
3.Nhóm nghề : Điện
-Vận hành thiết bị tua bin hơi, tua bin khí, tua bin nớc
-Vận hành tổ máy điện điêzen, vận hành sửa chữa đờng dây và trạm
4. Nhóm nghề: .Xây dựng
-Xây dựng kết cấu chịu lửa, xây dựng đờng dây cao áp, Xây lắp trạm
biến áp, lắp ráp cầu, lắp đặt dàn khoan
5.Nhóm nghề :Vận hành máy thi công
-Vận hành máy thi công nền, vận hành máy thi công mặt, vận hành
tàu cuốc, tàu hút bùn
6.Nhóm ngành giao thông vận tải
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 14
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
-Lái tàu hoả đầu máy hơi nớc, đầu máy điêzen, laí tàu sông, Vận hành
máy tàu sông, máy tàu biển,
-Vận hành cần trục nổi, cần trục tháp thuỷ thủ tàu biển
7.Nhóm ngành thông tin bu điện
-Kĩ thuật dây máy, kĩ thuật cáp thông tin, quản lý lắp đặt ăng ten, báo
vụ hàng hải
Những nghề phù hợp với phụ nữ
Đó là những nghề thuộc ngành: Thơng nghiệp, giáo dục và đào tạo,

công nghiệp nhẹ, du lịch, ngân hàng,
Bu điện, dịch vụ công cộng, y tế, nông nghiệp, công nghiệp chế biến,
tài chính tín dụng,
Ngay soan: 11 . 2007
Ngay giảng: 12 . 2007
Chủ đề 3
tìm hiểu nghề dạy học
Mục tiêu
1.Kiến thức:
Nắm đợc ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả đợc
cách tìm hiểu thông tin
2. Kĩ năng :
Tìm hiểu đợc thông tin về nghề dạy học, liên hệ với bản thân khi chọn
nghề
3. Thái độ:
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 15
GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp
Có thái độ đúng đắn về nghề dạy học.
II. Trọng tâm của chủ đề:
Đi sâu vào phân tích đặc điểm và các yêu cầu của nghề dạy học
III. Công việc chuẩn bị
1.Giáo viên :
+Su tầm những gơng sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về
nghề dạy học .
+Cử ngời dẫn chơng trình (NDCT)
2.Học sinh:
+Su tầm những hình ảnh về tình nhân nghĩa Thầy- Trò, những ấn tợng
đẹp đối với quãng đời học sinh
+ Cử nhóm trởng

IV.Tiến trình hoạt động
Bớc 1. ổn định lớp
Bớc 2. Kiểm tra bài cũ : Em cho biết ảnh hởng của giới và giới tính trong chọn
nghề
GV có thể nêu vắn tắt sự ra đời của nghề dạy học
Bớc 3: Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ý nghĩa và tầm quan trọng của
nghề dạy học
1.1. Ngjhề dạy học có từ ngàn xa, ở
mỗi giai đoạn đợc thực hiện với mỗi
hình thức khác nhau.
-Thời kì đồ đá việc truyền thụ kiến
thức dới dạng cha truyền con nối
-Thời kì công xã nguyên thuỷ dới
dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi
làm việc
NDCT: nêu câu hỏi 1 : Bạn hiểu thế
nào về nghề dạy học?
1.Các nhóm thảo luận theo sự hớng
dẫn của ngời dẫn chơng trình
2.Mời đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến
NDCT mời GV cho ý kiến
Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08
Trang 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×