Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

skkn những sai lầm học sinh thcs thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng và cách sửa chữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.7 KB, 24 trang )

LỜI CẢM ƠN
*********
Sau một thời gian tìm đọc và nghiên cứu liên tục tài liệu
cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thày giáo
Đào Văn Chử, các thày cô giáo bộ môn và bạn bè cùng lớp, em
đã hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: "Những sai lầm
học sinh THCS thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của
nhảy cao úp bụng và cách sửa chữa".
Đây cũng là lần đầu tiên bước vào lĩnh vực nghiên cứu đề
tài khoa học. Chắc hẳn em cũng không tránh khỏi những bỡ
ngỡ, thiếu sót.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày giáo Đào Văn
Chử đã tận tình giúp đỡ em trong bước đường tập dượt làm đề
tài nghiên cứu này.
Thường Tín, tháng 4 năm 2008
SINH VIÊN

Nguyễn Viết Vui


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

MỤC LỤC
__________
NỘI DUNG

TRANG

LỜI MỞ ĐẦU


1

MỤC LỤC

2

A. PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. Lý do chọn đề tài
II. Tình hình nghiên cứu đề tài
III. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
IV. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
V. Phƣơng pháp nghiên cứu
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I. Những yếu tố ảnh hƣởng quyết định đến độ cao của nhảy
cao úp bụng
II. Nguyên lý kỹ thuật của giai đoạn giậm nhảy trong nhảy
cao úp bụng
III. Quy luật hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động
IV. Nghiên cứu tìm hiểu những sai lầm mà học sinh THCS
thƣờng mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng
1. Các phƣơng pháp giảng dạy
2. Các sai lầm thƣờng mắc trong giai đoạn giậm nhảy của
nhảy cao úp bụng
3. Cách sửa chữa các sai lầm thƣờng mắc trong giai đoạn
giậm nhảy của nhảy cao úp bụng
V. áp dụng các bài tập vào thực tiễn
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. PHẦN MỞ ĐẦU
2Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 2


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
____________
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ của nền giáo dục quốc
dân. Giáo dục thể chất đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền giáo
dục chung. Mục tiêu của giáo dục thể chất nhằm tăng cƣờng thể chất,
nâng cao trình độ thể dục thể thao, làm phong phú đời sống tinh thần cho
nhân dân, góp phần tích cực vào sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục
thể chất còn có tác dụng tích cực trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục
trí tuệ, giáo dục óc thẩm mỹ sáng tạo cho các thế hệ thanh - thiếu niên.
Giáo dục thể chất đƣợc thể hiện thông qua các môn thể dục thể thao. Một
trong những môn đó là môn nhảy cao. Nhảy cao là một môn thể thao
đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển con ngƣời, đó là:
+ Sự phát triển các tố chất chuyên môn nhƣ sức mạnh tốc độ, sức
bền, sự khéo léo...
+ Sự phát triển các tố chất tâm lý nhƣ tính kiên trì, bền bỉ, lòng
dũng cảm.
+ Phát triển thể lực chung và sức khoẻ cho con ngƣời.
- Nhảy cao là một môn thể thao thông dụng và đƣợc ƣa thích trên

toàn thế giới.
Để có thể nhảy cao đạt đƣợc thành tích tốt nhất, phát huy đƣợc hết
khả năng sức mạnh, sức bền khéo của con ngƣời thì phải thực hiện tốt
các giai đoạn kỹ thuật của nhảy cao mà một trong những giai đoạn đóng
vai trò quyết định trong nhảy cao úp bụng đó là giai đoạn giậm nhảy. Ở
giai đoạn này học sinh THCS thƣờng xuyên mắc lỗi, dẫn đến thành tích

3Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 3


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

nhảy cao còn chƣa tốt, chƣa đạt yêu cầu. Do đó việc tìm ra đƣợc những
sai lầm mà học sinh thƣờng mắc là điều rất cần thiết.
- Khi tìm ra đƣợc những sai lầm, những nguyên nhân dẫn tới các
em giậm nhảy sai, sẽ tìm ra đƣợc những cách thức, phƣơng pháp tập tập
luyện giúp các em sửa chữa những kỹ thuật còn chƣa đúng, nhằm đạt
đƣợc thành tích cao nhất có thể.
- Việc tìm ra các biện pháp sửa chữa các động tác sai là rất cần
thiết. Khi thực hiện những giai đoạn đầu của nhảy cao úp bụng, các em
rất khó thực hiện đủ các yêu cầu kỹ thuật, then chốt kỹ thuật, do đó các
em vẫn chƣa có cảm giác về cơ bắp, về không gian, thời gian. Do vậy
việc phát hiện ra các động tác sai, nguyên nhân dẫn tới sai lầm đó là
nhiệm vụ và năng lực của thày giáo dạy môn thể dục.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Đã có rất nhiều ngƣời nghiên cứu về đề tài nhảy cao, nhƣng dƣờng

nhƣ họ mới nghiên cứu một cách tổng quát, khái quát cả quá trình nhảy
rao. Họ vẫn chƣa đi sâu tìm hiểu nghiên cứu một giai đoạn cụ thể nào đó.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Nắm đƣợc đúng đắn và chính xác nguyên lý kỹ thuật của nhảy
cao úp bụng gồm bốn giai đoạn:
+ Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy
+ Giai đoạn giậm nhảy
+ Giai đoạn trên không
+ Giai đoạn rơi xuống đất
3.2. Thông qua tìm hiểu thực tiễn ở trƣờng THCS Phú Minh, tìm
ra đƣợc những nguyên nhân, sai lầm mà học sinh thƣờng mắc phải trong
giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng
4Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 4


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

3.3. Thông qua các sai lầm mà học sinh thƣờng mắc, tìm ra đƣợc
những biện pháp, cách thức, phƣơng pháp luyện tập có hiệu quả nhất để
sửa chữa những sai lầm trong giai đoạn giậm nhảy của học sinh nhằm
nâng cao thành tích và phát huy hết khả năng của các em.
3.4. Đem áp dụng các bài tập vào thực tiễn, lấy 2 lớp thực nghiệm
và một lớp đối chứng. Cho các em tập luyện thử, từ đó tìm ra đƣợc
những cách giảng dạy những bài tập có hiệu quả nhất để áp dụng với học
sinh.
3.5. Thông qua thực tiễn, rút ra đƣợc những kết luận cần thiết

nhất. Những đề xuất phục vụ vào công tác giảng dạy và huấn luyện các
em học sinh THCS.
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tƣợng nghiên cứu là học sinh THCS
- Phạm vi nghiên cứu là các sai sầm mà học sinh THCS thƣờng
mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng.
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Quan sát
- Thực nghiệm
- Thống kê

5Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 5


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
NHỮNG SAI LẦM MÀ HỌC SINH THCS THƯỜNG MẮC TRONG
GIAI ĐOẠN GIẬM NHẢY CỦA NHẢY CAO ÚP BỤNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA

________________
Để tìm hiểu những nguyên nhân mà học sinh THCS thƣờng mắc
trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng. Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu nguyên lý kỹ thuật của giai đoạn giậm nhảy và những yếu tố
ảnh hƣởng quyết định đến độ cao của nhảy cao úp bụng và các quy luật
hình thành nên kỹ năng kỹ xảo vận động, nhằm tìm ra đƣợc những

nguyên nhân và đƣa ra đƣợc những bài tập phù hợp có hiệu quả trong
giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao.
I. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG QUYẾT ĐỊNH ĐẾN ĐỘ CAO CỦA NHẢY CAO ÚP
BỤNG

Trong thực tế môn nhảy cao để đƣa cơ thể vƣợt qua đƣợc một mức
xà nào đó thì độ cao của tổng trọng tâm cơ thể phụ thuộc vào độ cao của
trọng tâm cơ thể trƣớc khi bay và đƣợc tính theo công thức:
Vo2.Sin2
H = ho +
2g
ho:

Độ cao của trọng tâm cơ thể

V0:

Tốc độ bay ban đầu

:

Góc độ bay

g:

Gia tốc rơi tự do

H:

Độ cao


Ngoài ra còn có các yếu tố khác nhƣ môi trƣờng, không khí... Ta
thấy yếu tố ảnh hƣởng quyết định đến độ cao trọng tâm cơ thể là V0 và
. Mà V0 và  lại phụ thuộc vào bƣớc giậm nhảy của lần nhảy đó. Do đó

6Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 6


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

giai đoạn trong nhảy cao úp bụng là một trong những giai đoạn quan
trọng nhất của nhảy cao.

II. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CỦA GIAI ĐOẠN TRONG NHẢY CAO ÚP BỤNG

Ở giai đoạn này nhằm chuyển tốc độ nằm ngang thành tốc độ
thẳng đứng lớn nhất đƣa trọng tâm cơ thể lên cao với tốc độ bay ban đầu
(Vo) lớn nhất và góc độ bay  hợp lý.
2.1. Thời kỳ đưa đặt chân giậm

Toàn bộ động tác giậm nhảy có quan hệ đến bƣớc cuối cùng của
đà (bƣớc đƣa đặt chân giậm). Đây là bƣớc chuyển tiếp từ chạy đà sang
giậm nhảy.
2.2. Kỹ thuật hoãn xung

Khi chân giậm đặt vào điểm giậm nhảy, do tốc độ thu đƣợc trong
quá trình chạy đà, chân giậm nhảy đƣợc gấp lại ở khớp gối khoảng 130o

- 1350 với mục đích:
+ Giảm chấn động khi chân giậm đặt thẳng vào điểm giậm
+ Làm căng các nhóm cơ phía trƣớc và sau đùi, sau cẳng chân hay
nói chung là duỗi các khớp hông, gối, cổ chân.
2.3. Thời kỳ giậm nhảy

Sau thời kỳ hoãn xung, thời kỳ giậm nhảy lúc này thực hiện co cơ
nhanh mạnh, duỗi hết các khớp hông, gối, cổ chân, ngón chân để tác
dụng một lực lớn lên mặt đất với tốc độ nhanh, đẩy trọng tâm cơ thể bay
lên với tốc độ bay ban đầu lớn và góc độ bay hợp lý nhất, góc độ giậm
nhảy của nhảy cao từ 900 - 930. giậm nhảy phải kết hợp với động tác đá
lăng, đánh tay với các hoạt động khác của tất cả các bộ phận của cơ thể.

7Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 7


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

+ Hoạt động của chân lăng: Động tác chân lăng đƣợc bắt đầu ngay
từ khi chân lăng rời đất ở bƣớc cuối cùng. Tốc độ đá lăng tăng dần với
mức độ tích cực nhất cho tới khi chân lăng thẳng, đƣa hông nhanh về
phía trƣớc, lên trên, bàn chân gập lại (bàn cuốc).
+ Động tác đánh tay: Cùng với hoạt động của 2 chân, 2 tay cũng
đƣợc đánh mạnh từ sau ra trƣớc lên trên. Khi đến ngang vai thì dừng lại
đột ngột. Tƣ thế thân ngƣời đƣợc vƣơn lên lúc giậm nhảy.
III. QUY LUẬT HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KỸ XẢO VẬN ĐỘNG


3.1. Kỹ năng vận động

Là các động tác đƣợc hình thành trong cuộc sống, do tập luyện.
Để trở thành kỹ năng cần có một thời gian khá dài để tập luyện nhiều lần
thành thạo động tác đó. Còn kỹ xảo vận động là sự điều khiển động tác
một cách tự động hoá cao. Chỉ khi nào hình thành đƣợc kỹ năng một
cách thành thạo và tự động hoá mới trở thành kỹ xảo.
Kỹ năng, kỹ xảo vận động đều đƣợc hình thành trong quá trình
học tập và rèn luyện của học sinh THCS. Ban đầu khi mới học các động
tác kỹ năng còn yếu, kỹ xảo còn chƣa có. Trong quá trình tập luyện các
động tác đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần, các động tác trở lên thành thạo.
Nhiều lần nhƣ vậy, sự vận động sẽ chuyển thành tự động hoá những
động tác dần dần đạt độ chính xác cao, chuẩn mực, không có động tác
thừa. Lúc đó kỹ năng đã trở thành kỹ xảo. Khi thực hiện các động tác
không cần độ chú ý cao và đôi khi không cần tới sự tham gia của ý thức.
Tuy nhiên, kỹ xảo chỉ thực sự bền vững khi các động tác đƣợc
thực hiện chính xác, chuẩn mực kỹ thuật. Nếu khi hình thành đƣợc kỹ
xảo của một động tác nào đó mà động tác đó sai kỹ thuật thì việc sửa
chữa động tác sai sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy ngƣời dạy
phải thƣờng xuyên theo dõi, điều chỉnh và sửa chữa những động động
tác sai, những động tác thừa cho ngƣời tập.

8Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 8


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
3.2. Trong quá trình học tập động tác để hình thành được kỹ năng, kỹ xảo

vận động cần phải trải qua các giai đoạn sau:
3.2.1. Giai đoạn lan toả

Đây là giai đoạn hình thành mối liên hệ giữa trung khu vận động
với sự hiểu biết về hình tƣợng, biểu tƣợng của động tác. Ở giai đoạn này
ngƣời học mới hình thành đƣợc những khái niệm mở đầu về động tác,
những nắm bắt bƣớc đầu về kỹ thuật. Trong giai đoạn này hƣng phấn lan
toả chƣa phân biệt đƣợc đúng sai của động tác chính vì thế mà các sai
lầm thƣờng xảy ra trong giai đoạn này. Chính vì vậy mà ngƣời giáo viên
phải có biện pháp sửa chữa kịp thời những sai lầm mà học sinh mắc phải
ngay từ đầu để tránh những kỹ thuật động tác sai hoặc thừa. Nếu giáo
viên không sửa chữa uốn nắn kịp thời những sai lầm kỹ thuật của các em
thì khi sửa chữa sẽ gặp nhiều khó khăn và mất rất nhiều công sức.
3.2.2. Giai đoạn ức chế phân biệt

Khi đã hình thành đƣợc những biểu tƣợng, hình tƣợng của động
tác, ngƣời học đã phân biệt đƣợc động tác đúng và động tác sai. Lúc này
khái niệm về động tác đã đƣợc hình thành. Ngƣời học có thể thực hiện
đƣợc động tác mặc dù chƣa chuẩn xác và thành thục. Do đó ở giai đoạn
này cần phải cho các em tập luyện thƣờng xuyên, liên tục. Cho các em
lặp đi lặp lại các động tác nhiều lần để có thể chuyển sang đƣợc giai
đoạn tự động hoá.
3.2.3. Giai đoạn tự động hoá

Sau khi thực hiện động tác lặp đi lặp lại nhiều lần và trở lên thành
thục. Lúc này động tác đã đạt độ chính xác cao. Học sinh có thể thực
hiện một cách dễ dàng, tiết kiệm đƣợc sức lực mà không cần có sự tham
gia của ý thức.

9Đề tài nghiên cứu khoa học


Trang: 9


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

Nhƣ vậy quá trình học tập động tác phải đƣợc diễn ra từ từ, từ đơn
giản đến phức tạp, từ thấp đến cao và phải đƣợc diễn ra thƣờng xuyên
liên tục. Do đó việc giảng dạy của ngƣời giáo viên cũng phải lần lƣợt đi
theo từng mức độ, từng giai đoạn để các em học tập và tiếp thu dần dần,
từ lúc hình thành lên khái niệm  nan giải  phá vỡ  hoàn thiện 
kỹ năng kỹ xảo. Do đó cần có một thời gian dài mới có thể rèn luyện
đƣợc kỹ năng và kỹ xảo cho học sinh. Vì vậy nhà giáo dục cần có các
giai đoạn và phƣơng pháp giảng dạy phù hợp.
- Giai đoạn học ban đầu: Mục đích của giai đoạn này là dạy cho
các em những khái niệm ban đầu. Những nguyên lý kỹ thuật của động
tác hình thành lên ở các em những động tác ban đầu cần học, hình thành
cho các em những khái niệm ban đầu về động tác. Vì vậy muốn đạt đƣợc
mục đích trên cơ sởần phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
+ Tạo cho các em các khái niệm chung về động tác và tạo hứng
thú ham thích cho các em học động tác qua các phƣơng pháp dạy học
của các thầy cô nhƣ trực quan, giảng giải, làm mẫu... Từ đó làm cho các
em cảm thấy yêu thích môn học đó.
+ Học từng phần của động tác: Để các em học tập đƣợc dễ dàng,
nhà giáo dục phải chia động tác đó ra thành từng phần, từng bƣớc một,
làm cho việc tiếp thu động tác đối với các em không quá khó, dẫn tới các
em có thể hiểu và học tập thực hiện đƣợc động tác đó.
+ Ngăn ngừa, loại trừ những động tác thừa, những sai lầm lớn
trong thực hiện kỹ thuật động tác. Khi mới học động tác học sinh rất dễ

dẫn đến có những động tác thừa, rất dễ mắc phải lỗi sai kỹ thuật cơ bản.
Chính vì vậy, giáo viên phải kịp thời uốn nắn để các động tác của các em
đạt chuẩn mực.
+ Hình thành lên những nhịp điệu chung của động tác.

10
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 10


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

- Giai đoạn học đi sâu: Mục đích của giai đoạn này là đƣa trình độ
tiếp thu ban đầu của các em còn đơn giản về động tác. Cần hình thành ở
các em các chi tiết của động tác và thực hiện động tác chuẩn xác. Giai
đoạn này có các nhiệm vụ sau:
+ Hiểu quy luật của động tác: ở giai đoạn này phải giúp các em
nắm bắt đƣợc các bƣớc thực hiện động tác và kỹ thuật để thực hiện động
tác.
+ Chính xác hoá kỹ thuật động tác, thực hiện động tác tự nhiên,
liên tục. Giáo viên phải giúp các em thực hiện đƣợc động tác với kỹ
thuật đúng một cách tự nhiên. Vì vậy phải cho các em thực hiện thƣờng
xuyên và uốn nắn kịp thời những sai sót về kỹ thuật.
+ Hoàn thiện nhịp điệu nhịp điệu động tác, thực hiện động tác tự
nhiên liên tục và hài hoà.
Khi các em thực hiện đƣợc động tác
chính xác. Lúc này nhà giáo dục cần giúp các em thực hiện động tác một
cách nhịp nhàng, tự nhiên, không những đúng chuẩn xác mà còn có tính

thẩm mỹ.
+ Tạo tiền đề cơ sở để thực hiện những động tác khó hơn, biến
dạng hơn.
- Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện: Đây là giai đoạn đã
hoàn chỉnh động tác. Ngƣời học có thể thực hiện thuần thục động tác đó.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là:
+ Luyện tập và hoàn thiện về kỹ thuật động tác. Để mỗi động tác
trở thành kỹ năng, kỹ xảo thì phải không ngừng luyện tập thƣờng xuyên
liên tục. Qua quá trình luyện tập thƣờng xuyên dần dần kỹ thuật đƣợc
hoàn thiện và động tác đạt đƣợc chuẩn mực.
+ Mở rộng và biến dạng kỹ thuật động tác để thực hiện một cách
hoàn thiện ở mọi môi trƣờng, phù hợp với năng lực của cá nhân.

11
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 11


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
Thực hiện các động tác khó, biến dạng để có thể thích nghi với các
môi trƣờng khác nhau là rất cần thiết với ngƣời học. Mỗi động tác khi
thực hiện ở các môi trƣờng khác nhau sẽ đạt đƣợc hiệu quả khác nhau.
Do đó ngƣời học cần hoàn thiện và biến dạng các động tác để phù hợp
với mọi môi trƣờng.
IV. NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU NHỮNG SAI LẦM MÀ HỌC SINH THCS THƢỜNG
MẮC TRONG GIAI ĐOẠN GIẬM NHẢY CỦA NHẢY CAO ÚP BỤNG

Qua quá trình quan sát các em học sinh học nhảy cao; Qua quá

trình tìm tòi tƣ liệu và phỏng vấn các giáo viên, các huấn luyện viên thể
dục, tôi đã tìm ra đƣợc những sai lầm cơ bản mà học sinh THCS thƣờng
mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng. Từ đó tôi đã tìm
ra đƣợc những phƣơng pháp dạy học, những bài tập nhằm khắc phục
những sai lầm trong giai đoạn giậm nhảy của học sinh THCS. Đó là:
4.1. Các phương pháp giảng dạy
4.1.1. Phương pháp trực quan

- Cho ngƣời tập xem tranh ảnh, hình mẫu của VĐV thực hiện
động tác đúng, chính xác. Thầy giáo làm mẫu giúp học sinh tƣ duy trực
quan sinh động. Động tác làm mẫu của giáo viên chính xác, đẹp, hoàn
chỉnh, giúp học sinh nắm đƣợc những yếu lĩnh cơ bản đúng kỹ thuật,
giúp nâng cao trình độ văn hóa, thẩm mỹ... cho học sinh.
- Khi làm mẫu giáo viên cần chọn vị trí thích hợp để khi làm mẫu
tất cả học sinh đều có thể nhìn thấy các chi tiết chuyển động của động
tác kỹ thuật.
- Khi sử dụng phƣơng pháp làm mẫu cần kết hợp với giảng giải,
giáo viên dùng lời nói để giới thiệu kiến thức mới, động tác, nhiệm vụ
bài tập, phƣơng hƣớng chuyển động của bộ phận cơ thể, các mấu chốt kỹ
thuật. Lời giảng giải của giáo viên ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu, thu hút

12
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 12


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui


đƣợc học sinh chú ý, tập trung theo dõi của học sinh. Sử dụng kết hợp
giữa hai phƣơng pháp làm mẫu và giảng giải sẽ đạt hiệu quả cao trong
dạy học động tác cho học sinh.
4.1.2. Phương pháp giảng dạy hoàn chỉnh và phân đoạn

- Phƣơng pháp này giúp học sinh có khả năng thực hiện đƣợc từng
phần chủ yếu của kỹ thuật, thực hiện riêng then chốt của kỹ thuật. Do đó
giáo viên cần chú ý nhấn mạnh vào các điểm chủ yếu cần thiết của kỹ
thuật, động tác để có thể giảm bớt yêu cầu về biên độ, cự ly, trọng lƣợng,
độ cao...
- Đối với các động tác, những bài tập khó giáo viên sử dụng
phƣơng pháp phân đoạn. Đây là phƣơng pháp chia kỹ thuật động tác ra
thành các phần kỹ thuật động tác riêng lẻ để hƣớng dẫn học sinh tập từng
phần kỹ thuật. Tuy nhiên các động tác đó phải phù hợp với khả năng và
vốn vận động viên của học sinh. Giáo viên cần phải phân biệt và khai
thác hợp lý các ƣu khuyết điểm và biết phối hợp 2 phƣơng pháp để giải
quyết các nhiệm vụ giáo dục cụ thể ở từng bài học sẽ mang lại hiệu quả
tốt.
4.1.3. Phương pháp tập luyện

- Thông qua quá trình tập luyện, học sinh hình thành tri thức, nắm
vững đƣợc các kết cấu chuyển động của động tác, cảm giác cơ bắp, hoàn
thiện kỹ năng vận động và phát triển năng lực thể chất toàn diện. Giáo
viên có thể sử dụng các phƣơng pháp tập luyện khác nhau nhƣ tập luyện
lặp lại, tập luyện biến đổi, trò chơi nhằm tiếp thu bài tập có hiệu quả tốt
nhất.
4.1.4. Phương pháp sửa chữa động tác sai

13
Đề tài nghiên cứu khoa học


Trang: 13


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

- Việc sử dụng phƣơng pháp này là rất cần thiết, sẽ góp phần điều
chỉnh những sai sót mà các em mắc phải, giúp các em chính xác hoá kỹ
thuật, tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật mới nhanh và phòng tránh chấn
thƣơng.
- Giáo viên nghiên cứu, quan sát để nhanh chóng phát hiện ra
những nguyên nhân thiếu sót của các em khi sửa chữa các động tác sai,
giáo viên cần tránh áp dụng những biện pháp cứng nhắc, cần dựa trên
khả năng trình độ vận động của từng học sinh mà hƣớng dẫn. Tạo điều
kiện để học sinh tự sửa cho mình.
- Khi sửa chữa động tác cho các em cần nhắc nhở nhẹ nhàng bằng
lời nói, những thiếu sót về tƣ thế, kỹ thuật, các chi tiết riêng lẻ... động
viên các em khắc phục khó khăn, quyết tâm sửa chữa động tác sai...
Để việc dạy học động tác cho các em đạt hiệu quả cao nhất giáo
viên cần phối kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học khác nhau, bởi vì mỗi
phƣơng pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. Nhằm tác động tới các
em có hiệu quả nhất, giúp các em học đƣợc động tác.
4.2. Các sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp
bụng của học sinh THCS

Thông qua khảo sát thực tế, bằng quan sát sƣ phạm và phỏng vấn
các giáo viên, các huấn luyện viên dạy thể dục. Bằng việc quan sát và
hƣớng dẫn trực tiếp thực tế một số giờ học để nắm bắt việc thực hiện kỹ
thuật giậm nhảy trong nhảy cao úp bụng của học sinh THCS. Nhằm

nghiên cứu và tìm ra đƣợc những bài tập hợp lý và có hiệu quả nhất
nhằm sửa chữa những sai lầm thƣờng mắc trong giai đoạn giậm nhảy.
Tôi đã xác định đƣợc những sai lầm cơ bản trong giậm nhảy của nhảy
cao úp bụng đó là:

14
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 14


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

4.2.1. Sai lầm 1: Tốc độ chạy đà bị giảm, đặc biệt là ở 3 bƣớc cuối dẫn tới

khi giậm nhảy không tạo đƣợc lực lớn nhất theo
phƣơng thẳng đứng.
4.2.2. Sai lầm 2: Khi giậm nhảy, điểm giậm nhảy không ở ô giậm nhảy.
4.2.3 Sai lầm 3: Khi giậm nhảy, tƣ thế gót chân giậm và thân trên không

tạo thành một đƣờng thẳng.
4.2.4. Sai lầm 4: Giậm nhảy gần hoặc xa hình chiếu của xà.
4.2.5. Sai lầm 5: Khi giậm nhảy, chân đá lăng không thẳng dẫn tới không

đạt lực cao nhất nâng tổng trọng tâm cơ thể lên đạt quỹ
đạo cao nhất.
4.2.6. Sai lầm 6: Khi thực hiện động tác giậm nhảy không giậm nhảy lên

theo phƣơng thẳng đứng mà lao vào xà.

4.2.7. Sai lầm 7: Giậm nhảy không hết lực do cơ chân yếu hoặc giậm

nhảy chậm góc độ hoãn xung quá nhỏ, cơ không đủ
sức duỗi.
4.2.8. Sai lầm 8: Khi giậm nhảy do chạy đà không chuẩn dẫn tới chân

giậm vào chân không thuận làm cho giậm nhảy không
đạt lực cao nhất.
4.3. Cách sửa chữa các sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của
nhảy cao úp bụng ở học sinh THCS
* Sai lầm 1: Tốc độ chạy đà bị giảm, đặc biệt là ở 3 bƣớc cuối dẫn tới khi

giậm nhảy không tạo đƣợc lực lớn nhất theo phƣơng thẳng
đứng.
4.3.1. Bài tập sửa chữa:

+ Tập chạy đà theo vạch đã định sẵn
15
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 15


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

+ Chạy đà thoải mái tạo cho ngƣời tập có cảm giác về chạy đà.

+ Chạy tăng tốc độ dần, đặc biệt ở 3 bƣớc cuối theo vạch đã định
sẵn với tốc độ lớn nhất.

+ Chạy đà theo số bƣớc đã định, thực hiện giậm nhảy đá lăng theo
phƣơng thẳng đứng.
* Sai lầm 2: Khi giậm nhảy, điểm giậm nhảy không ở ô giậm nhảy.
4.3.2. Bài tập sửa chữa:

+ Kẻ sẵn vạch chạy đà, vẽ ô giậm nhảy.
+ Tập nhiều lần sao cho chân giậm đặt đúng vào ô giậm nhảy.
+ Đo đà chính xác.
* Sai lầm 3: Khi giậm nhảy, tƣ thế gót chân giậm và thân trên không tạo

thành một đƣờng thẳng.
4.3.3. Bài tập sửa chữa:

+ Tập các động tác bổ trợ ngoài xà, tập đặt gót chân giậm và thân
trên thành một đƣờng thẳng và đá lăng.
+ Thực hiện kỹ thuật nhiều lần theo sự chỉ bảo của giáo viên.
* Sai lầm 4: Giậm nhảy gần hoặc xa hình chiếu của xà.
4.3.4. Bài tập sửa chữa:

+ Hƣớng dẫn cho học sinh tập cách đo đà sao cho khi giậm nhảy
chân giậm đặt đúng vào ô giậm nhảy.
+ Đánh dấu ô giậm nhảy, yêu cầu khi nhảy cần đặt đúng chân
giậm vào ô đánh dấu.
+ Tập chạy đà từ 3 - 5 bƣớc, thực hiện giậm nhảy vào đúng ô
giậm.
16
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 16



Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

* Sai lầm 5: Khi giậm nhảy, chân đá lăng không thẳng dẫn tới không đạt

lực cao nhất nâng tổng trọng tâm cơ thể lên đạt quỹ đạo
cao nhất.
4.3.5. Bài tập sửa chữa:

+ Tập các động tác bổ trợ ngoài xà
+ Tập đá lăng thẳng với các mức xà thấp.
+ Tập đá lăng chạm vật chuẩn, vƣơn ngƣời tích cực nâng cao.
* Sai lầm 6: Khi thực hiện động tác giậm nhảy không giậm nhảy lên theo

phƣơng thẳng đứng mà lao vào xà.
4.3.6. Bài tập sửa chữa:

+ Tập chạy hạ thấp trọng tâm kết hợp đƣa đặt chân giậm nhảy.
+ Tập phản xạ giậm nhảy nhanh.
+ Đứng chính diện với xà chạy 3 bƣớc giậm nhảy qua xà rơi
xuống bằng chân giậm.
+ Phát triển thể lực qua các bài tập, trò chơi lò cò, bật cóc, bật cao
bằng một chân, chạy tăng tốc độ những bƣớc cuối.
Khi giậm nhảy chú ý chân đá lăng và tƣ thế thân trên thẳng.
* Sai lầm 7: Giậm nhảy không hết lực do cơ chân yếu hoặc giậm nhảy

chậm góc độ hoãn xung quá nhỏ, cơ không đủ sức duỗi.
4.3.7. Bài tập sửa chữa:


+ Nâng cao nhận thức kỹ thuật cho ngƣời tập
+ Tập các bài tập để nâng cao sức mạnh của chân.
+ Tập phản xạ giậm nhảy nhanh.

17
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 17


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
+ Tập 4 bƣớc cuối cùng hợp lý với giậm nhảy.
* Sai lầm 8: Khi giậm nhảy do chạy đà không chuẩn dẫn tới chân giậm

vào chân không thuận làm cho giậm nhảy không đạt lực
cao nhất.
4.3.8. Bài tập sửa chữa:

+ Tập chạy đà giậm nhảy nhiều lần với chân thuận ở các mức xà
thấp cho thành thục.
+ Tập các động tác bổ trợ nhƣ nhảy lò cò, nhảy 1 chân thuận qua xà...
V. ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP NHẰM SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM TRONG NHẢY
CAO ÚP BỤNG CỦA HỌC SINH THCS VÀO THỰC TIỄN

Để đánh giá khách quan của các bài tập nhằm sửa chữa những sai
lầm thƣờng mắc trong giai đoạn giậm nhảy của học sinh THCS, tôi đã
tiến hành thực nghiệm và đối chiếu với học sinh trƣờng THCS Phú Minh
- Phú Xuyên. Cụ thể là 3 lớp: 8A, 8B, 8C.
Tôi lấy lớp 8B là lớp thực nghiệm; lớp 8A, 8C là lớp đối chiếu.

Trong đó lớp thực nghiệm 8B có 39 học sinh, lớp đối chiếu 8A có 45 học
sinh, 8C có 42 học sinh. Với nhóm thực nghiệm tập theo bài tập của tôi
đã nghiên cứu, lựa chọn và áp dụng và giảng dạy. Nhóm đối chiếu thực
hiện theo giáo án các bài tập mà giáo viên đang hiện hành. Trƣớc khi thử
nghiệm thì cả 2 nhóm đều có các điều kiện là tƣơng đƣơng nhau về sức
khoẻ, thành tích, lứa tuổi và thời gian đƣợc tập kỹ thuật nhảy cao úp
bụng. Cả 2 nhóm đều có những sai lầm trong giai đoạn giậm nhảy ở
bảng sau:
Trước khi thực nghiệm:
TT

TÊN SAI LẦM

18
Đề tài nghiên cứu khoa học

LỚP 8B

LỚP 8A

LỚP 8C

Trang: 18


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
Số
ngƣời


Số
%

mắc

1

Tốc độ chạy đà bị giảm, giậm nhảy không tạo
đƣợc lực lớn nhất theo phƣơng thẳng đứng.

2 Điểm giậm nhảy không ở ô giậm nhảy.
3

Giậm nhảy tƣ thế gót chân giậm và thân trên
không tạo thành một đƣờng thẳng.

4 Giậm nhảy gần hoặc xa hình chiếu của xà.
5

6

7

Chân đá lăng không thẳng, không nâng đƣợc
trọng tâm cơ thể lên cao nhất.
Khi giậm nhảy không giậm nhảy lên theo
phƣơng thẳng đứng mà lao vào xà.
Giậm nhảy không hết lực, giậm nhảy chậm
góc độ hoãn xung quá nhỏ


8 Chân giậm nhảy rơi vào chân không thuận

Số

ngƣời

%

mắc

ngƣời

%

mắc

4

10,2

5

11,1

5

11,9

4


10,2

4

8,8

5

11,9

5

12,8

6

13,3

3

7,1

4

10,2

5

11,11


7

16,6

2

5,1

3

6,6

4

9,5

6

15,4

4

8,8

6

14,2

4


10,2

5

11,11

3

7,1

5

5,1

3

6,6

4

9,5

Để đánh giá khách quan kết quả của bài tập, trƣớc khi thực
nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra thành tích của cả 2 nhóm và thu đƣợc
kết quả:
Nhóm

8B

8A


8C

X (cm)

111,2

113,2

112,1

Kết quả trên cho thấy thành tích của cả 2 nhóm trƣớc thực nghiệm
là tƣơng đối đồng đều. Hay thành tích của 2 nhóm trƣớc khi thực nghiệm
là nhƣ nhau.
Sau 4 tuần áp dụng các bài tập tích cực nhằm sửa chữa những sai
lầm trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng. Giúp tôi xác định

19
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 19


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui

đƣợc hiệu quả của bài tập một cách khách quan và chính xác. Tôi đã tiến
hành quan sát sƣ phạm và kiểm tra lần 2, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Đặc điểm đối tượng sau thực nghiệm
LỚP 8B

TT

TÊN SAI LẦM

Số
ngƣời

Số
%

mắc

1

Tốc độ chạy đà bị giảm, giậm nhảy không tạo
đƣợc lực lớn nhất theo phƣơng thẳng đứng.

2 Điểm giậm nhảy không ở ô giậm nhảy.
3

Giậm nhảy tƣ thế gót chân giậm và thân trên
không tạo thành một đƣờng thẳng.

4 Giậm nhảy gần hoặc xa hình chiếu của xà.
5

6

7


Chân đá lăng không thẳng, không nâng đƣợc
trọng tâm cơ thể lên cao nhất.
Khi giậm nhảy không giậm nhảy lên theo
phƣơng thẳng đứng mà lao vào xà.
Giậm nhảy không hết lực, giậm nhảy chậm
góc độ hoãn xung quá nhỏ

8 Chân giậm nhảy rơi vào chân không thuận

LỚP 8A

ngƣời

LỚP 8C
Số

%

mắc

ngƣời

%

mắc

2

5,1


4

8,88

5

11,9

2

5,1

4

8,88

4

9,5

4

10,2

5

11,11

3


7,14

3

7,7

5

11,11

6

14,2

1

2,56

3

6,66

3

7,14

3

7,7


4

8,88

5

11,9

3

7,7

5

11,11

3

7,14

4

10,2

3

6,66

3


7,14

Nhìn vào kết quả bảng trên ta thấy nhóm đối chiếu tỷ lệ các sai
lầm sau thời gian thực nghiệm đã giảm đi nhƣng chƣa nhiều. Còn nhóm
thực nghiệm sau khi sử dụng bài tập mà tôi đã áp dụng thì tỷ lệ sai lầm
đã giảm đi rất nhiều so với lúc chƣa áp dụng các bài tập. Nhƣ vậy có thể
kết luận rằng các biện pháp sửa chữa những sai lầm thƣờng mắc trong
giai đoạn giậm nhảy của học sinh THCS là có kết quả tốt.
Bảng thành tích trung bình sau thực nghiệm:

20
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 20


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
Nhóm

8B

8A

8C

X (cm)

118,7


114,1

113,5

Qua bảng thành tích trên, chứng tỏ rằng các bài tập mà tôi áp dụng
cho học sinh THCS nhằm sửa chữa những sai lầm thƣờng mắc trong giai
đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng có hiệu quả cao hơn hẳn phƣơng
pháp mà giáo viên thƣờng sử dụng giảng dạy.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
___________

I. KẾT LUẬN CHUNG

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài kết hợp với thực tiễn, tôi
rút ra đƣợc một số kết luận sau:

21
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 21


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
- Trong quá trình giảng dạy nhảy cao úp bụng, cụ thể là các giai
đoạn thì việc phát hiện, tìm ra đƣợc những nguyên nhân dẫn tới sai lầm
thƣờng mắc là hết sức cần thiết. Qua đó tìm ra đƣợc các bài tập nhằm
sửa chữa các sai lầm đó.
- Qua thực tiễn, quan sát, phỏng vấn và tìm hiểu tôi đã tìm ra đƣợc

những sai lầm cơ bản nhất mà học sinh THCS thƣờng mắc trong giai
đoạn giậm nhảy của nhảy cao úp bụng. Đó là:
1.1.Tốc độ chạy đà bị giảm, đặc biệt là ở 3 bƣớc cuối dẫn tới khi
giậm nhảy không tạo đƣợc lực lớn nhất theo phƣơng thẳng đứng.
1.2. Khi giậm nhảy, điểm giậm nhảy không ở ô giậm nhảy.
1.3. Khi giậm nhảy, tƣ thế gót chân giậm và thân trên không tạo
thành một đƣờng thẳng.
1.4. Giậm nhảy gần hoặc xa hình chiếu của xà.
1.5. Khi giậm nhảy, chân đá lăng không thẳng dẫn tới không đạt
lực cao nhất nâng tổng trọng tâm cơ thể lên đạt quỹ đạo cao nhất.
1.6. Khi thực hiện động tác giậm nhảy không giậm nhảy lên theo
phƣơng thẳng đứng mà lao vào xà.
1.7. Giậm nhảy không hết lực do cơ chân yếu hoặc giậm nhảy
chậm góc độ hoãn xung quá nhỏ, cơ không đủ sức duỗi.
1.8. Khi giậm nhảy do chạy đà không chuẩn dẫn tới chân giậm vào
chân không thuận làm cho giậm nhảy không đạt lực cao nhất.
- Việc áp dụng các bài tập mà tôi đã trình bày ở trên sẽ đem lại kết
quả cao trong việc nâng cao thành tích và hoàn thiện kỹ thuật với học
sinh THCS.
II. KIẾN NGHỊ

22
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 22


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui


Sau thời gian tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu đề tài, tôi có những
kiến nghị sau:
- Để bảo đảm chất lƣợng giảng dạy các môn TDTT nói chung cho
các học sinh THCS, trƣớc hết cần nâng cao chất lƣợng của giáo viên
giảng dạy bộ môn thể dục ở các trƣờng phổ thông. Cần tăng cƣờng đội
ngũ giáo viên có chuyên môn tốt. Mở các lớp tập huấn về trình độ
chuyên môn cho các giáo viên.
- Nhà trƣờng phổ thông cần đƣợc quan tâm đầu tƣ hơn nữa về cơ
sở vật chất cũng nhƣ dụng cụ tập luyện trong nhà trƣờng, đầu tƣ cơ sở
sân bãi, dụng cụ đạt tiêu chuẩn. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá
trình giảng dạy và học tập của học sinh đạt kết quả tốt nhất.
- Giáo viên dạy các môn thể dục phải thƣờng xuyên quan tâm đến
quá trình tập luyện động tác của các em, kịp thời uốn nắn những sai lầm
thƣờng mắc, tạo điều kiện để các em học kỹ thuật chuẩn xác nhất.
- Việc giảng dạy các động tác cho các em phải đƣợc tiến hành
thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
của các em.
Thường Tín, tháng 4 năm 2003
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Viết Vui

TÀI LIỆU THAM KHẢO
____________
23
Đề tài nghiên cứu khoa học

Trang: 23



Ngƣời thực hiện: Nguyễn Viết
Vui
TT

1

TÁC GIẢ

TÊN SÁCH

Điền kinh dành cho các PGS-PTS Dƣơng Nghiệp Chí
trƣờng đại học - cao đẳng PGS Võ Đức Phùng

NHÀ XUẤT BẢN

NXB TDTT - 1996

Lê Văn Xem
2 Tâm lý học TDTT

Phạm Ngọc Viễn

NXB TDTT - 1995

Nguyễn Thị Nữ
3

Lý luận và phƣơng pháp Nguyễn Toán
TDTT


NXB TDTT - 1993

Phạm Danh Tốn
Lƣu Quang Hiệp

4 Sinh lý học TDTT

NXB TDTT - 1995
Phạm Thị Uyên

5

Lý luận và phƣơng pháp
GDTC

Vũ Đào Hùng

24
Đề tài nghiên cứu khoa học

NXB GD 1998

Trang: 24



×