Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.34 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 37
Học kì II.
Chơng III. nấu ăn trong gia đình
Đ15. cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiết 1 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn thờng
ngày. Nắm đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể
1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế
1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài
2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Ph ơng pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới(39)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
- ? Theo em tại sao chúng ta phải ăn uống hợp

- Nhng ăn uống nh thế nào để cho cơ thể phát
triển bình thờng và khoẻ mạnh -> bài học
- ? Nêu tên các chất cần thiết cho cơ thể con
ngời
- G: cho H quan sát hình 32/Sgk và phân tích
nguồn cung cấp chất đạm
- G: Cho H quan sát hình 33/Sgk và phân tích
I. Vai trò của các chất dinh d ỡng


-
1. Chất đạm ( Prôtêin)
- Đạm động vật: Có từ động vật và
sản phẩm của động vật nh thịt lợn,
về chức năng dinh dỡng
- ? Nêu chức năng dinh dỡng của chất đạm
* Hoạt động 2: Mục 2
- G: cho học sinh quan sát H3.4 và nêu tên các
nguồn cung cấp đờng bột
- ? Nhóm có chất đờng là thành phần chính
- ? Kể tên nhóm có chất tinh bột là thành phần
chính
- G: Chốt lại vấn đề
- G: Cho H quan sát hình 3.5/Sgk và cùng phân
tích với H sau đó tóm tắt chức năng dinh d-
ỡng/sgk
* Hoạt động 3: Mục 3
- G: Cho H quan sát hình 3.6/sgk để gợi ý cho
H về nguồn cung cấp chất béo
-? Kể tên mỡ động vật, tên dầu thực vật
* Hoạt động 4: Mục 4
-? Kể tên các loại sinh tố mà em biết
Sing tố A( dầu cá), nhóm B(ngũ cốc, sữa, gan,
trứng), C (rau quả), ....
* Hoạt động 5: Mục 5
- G: Chất khoáng gồm có những chất gì( Phốt
pho, iốt, canxi, sắt...)
-? Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh d-
ỡng
- ? Ngoài nớc uống còn nguồn nào cung cấp n-

ớc
thịt bò, gà,vịt cá, trứng, sữa...
- Đạm TV: Có từ TV và các sản
phẩm của TV nh lạc, đậu nành...
2. Chất đ ờng bột(Gluxit)
- H: Quan sát và trình bày
a) Nguồn cung cấp
- Nhóm có chất đờng là thành phần
chính: Các loại trái cây tơi, khô, mật
ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha.
- Nhóm có chất tinh bột là thành
phần chính nh: Ngũ cốc, sản phẩm
của ngũ cốc( Bột, bánh mì), các loại
củ, quả( Khoai lang, khoai từ)...
b) Chức năng dinh dỡng
3. Chất béo(lypit)
a) Nguồn cung cấp
+ Mỡ động vật: Mỡ lợn, bò, gà,
cừu...
+ Mỡ thực vật: Dầu ăn
b) Chức năng dinh dỡng
4. Sinh tố ( Vitamin)
a) Nguồn cung cấp
b) Chức năng dinh dỡng
5. Chất khoáng
a) Nguồn cung cấp
b) Chức năng dinh d ỡng
6. N ớc
-? Chất xơ có trong loại thực phẩm nào 7. Chất xơ
4.4 . Củng cố(3)

- Nắm chắc vai trò của các chất dinh dỡng
- Lu ý: Không nên dùng quá nhiều hoặc quá ít chất dinh dỡng
- Đọc ghi nhớ
4.5.H ớng dẫn về nhà (2)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 38
Đ15. cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiết 2 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm đợc giá trị chất dinh dỡng của các nhóm thức ăn
1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế cuộc sống
1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài
2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Ph ơng pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5)
+ HS1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể con ngời?
+ HS2: Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đờng bột?
4.3. Bài mới(34)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1

- ? Căn cứ vào đâu để ngời ta phân nhóm thức
ăn
- ? Xem hình 39/sgk hãy nêu tên các loại thức
ăn
- ? Việc phân chia thức ăn nhằm mục đích gì
* Hoạt động 2: Mục 2
- ? Tại sao phải thay thế thức ăn
- ? Cách thay thế thức ăn nh thế nào cho phù
hợp
- G: Gọi một H đọc một số ví dụ trong Sgk về
cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm
- G: Cho H liên hệ thực tế gia đình và rút ra
nhận xét về kiến thức dinh dỡng đã học
-? Bữa ăn buổi sáng và buổi chiều cũng cần
thay đổi( Có thể là cách chế biến hoặc thay đổi
món ăn) nh vậy sẽ nhằm mục đích gì.
- G: Hãy kể hai bữa ăn trong ngày của gia đình
em.
II. Giá trị dinh d ỡng của các nhóm
thức ăn
a) Cơ sở khoa học
- Căn cứ vào giá trị dinh dỡng
b) ý nghĩa
- H: Tự rút ra ý nghĩa
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
- Cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu
vị,đảm bảo ngon miệng
- Thay thế thức ăn này bằng thức ăn
khác cùng nhóm để thành phần và
giá trị dinh dỡng của khẩu phần

không bị thay đổi
+ VD: Sgk
- Để bữa ăn ngon miệng hơn, hấp thụ
thức ăn vào cơ thể dễ dàng hơn
- H: Thực hiện
4.4 . Củng cố(3)
- Nắm chắc giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn-> từ đó có chế độ ăn uống
hợp lí -> đảm bảo cho cơ thể phát triển tốt
4.5.H ớng dẫn về nhà (2)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Đọc trớc bài mới
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 39
Đ15. cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiết 3 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm đợc nh cầu dinh dỡng của cơ thể
1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế cuộc sống
1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài
2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Ph ơng pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4:

4.2. Kiểm tra bài cũ (4)
+ HS1: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn đợc phân làm mấy
nhóm? Kể tên các nhóm thức ăn đó
+ HS trả lời nh sgk
4.3. Bài mới(35)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
- ? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ở
hình 3.11. Em đó đang mắc bệnh gì và do
nguyên nhân nào gây nên
- ? Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ ảnh hởng nh
thế nào đối với trẻ em
- G: Giải thích thêm ở trong Sgk
III. Nhu cầu dinh d ỡng của cơ thể
1. Chất đạm
- Cậu bé bị gầy yếu, bụng phình
to.Em đó bị mắc bệnh suy dinh dỡng
do thiếu chất đạm
- Trẻ sẽ bị suy dinh dỡng
- Trí tuệ kém phát triển dễ mắc bệnh
- ? Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ tác hại nh thế
nào
- G: Chốt lại theo Sgk.
* Hoạt động 2: Mục 2
- G: Hớng dẫn H quan sát hình 3.12/SGk
- ? Em khuyên cậu bé ở hình này ntn để có thể
gầy bớt đi
- G: Kết luận: Ăn quá nhiều chất đờng bột dẫn
đến béo phì làm răng bị sâu, bị bệnh
-? Thức ăn nào có thể làm răng bị sâu

- ? Tác hại của việc ăn thiếu chất đờng bột
* Hoạt động 3: Mục 3
-? Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều hoặc quá ít
chất béo cơ thể em có đợc bình thờng
không.Em sẽ bị hiện tợng gì
2. Chất đ ờng bột
- H: trả lời
- Các loại bánh kẹo ngọt
- Sẽ bị đói, thiếu năng lợng để hoạt
động
2. Chất béo
- H: Suy nghĩ và trả lời
* KL: Muốn có đầy đủ chất dinh d-
ỡng cần kết hợp nhiều loại thức ăn
khác nhau trong bữa ăn hàng ngày ->
Gọi là sự cân bằng các chất dinh d-
ỡng trong bữa ăn.
4.4 . Củng cố(3)
- G: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 3.13ab/sgk để phân tích và hiểu thêm về
lợng dinh dỡng cần thiết cho H mỗi ngày và tháp dinh dỡng cân đối trung bình cho
một ngời một tháng.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc mục có thể em cha biết

×