Chuyên đề
ứng dụng công nghệ thông tin
góp phần đổi mới phơng pháp
dạy học môn GDCD
ở trờng PTDT Nội Trú tiên Yªn
A/ Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
- Hin nay với sự phát triển như vũ bão
về lĩnh vực CNTT, nước ta đã từng bước
tiếp cận và ứng dụng những thành tựu
trong lĩnh vực còn khá mới mẻ này. Tuy
vậy, việc ứng dụng CNTT vào việc dạy
học ở nước ta vẫn còn hạn chế so với
các quốc gia trên thế giới. Vì vậy việc đổi
mới PPDH và ứng dụng CNTT góp phần
vào việc đổi mới PPDH là việc làm cần
thiết và quan trọng của ngành giáo dục
trong giai đoạn hiện nay
2. Nhiệm vụ của đề tài.
- Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận,
việc vận dụng công nghệ thông tin vào
môn GDCD ở trờng PTDTNT để giảng
dạy một số bài trong chơng trình nhằm
phát huy tính tích cực của häc sinh.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
-
Các phơng pháp cụ thể đó là:
+ Phơng pháp điều tra
+ Phơng pháp quan sát
+ phơng pháp nghiên cứu phân tích tổng
hợp
+ Phơng pháp thống kê.v.v...
4. Đối tợng nghiên cứu:
Vận
dụng CNTT trong dạy học môn GDCD
để dạy một số bài trong chơng trình THCS
nhằm ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc
sinh ë trờng PTDTNT Tiên Yên.
5. ý nghĩa của đề tài.
Về
thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở
cho việc giáo viên vận dụng CNTT vào từng
bài giảng dạy và học tập môn giáo dục công
dân đạt kết quả cao.
Phần II Nội dung
Chơng I: Một số vấn đề cơ sở lý luận của việc
ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phơng
pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trờng
PTDT Nội Trú.
1. Lý luận chung về phơng pháp giảng môn giáo dục
công dân ở trờng trung học cơ sở.
1.1. Khẳng định môn GDCD với tính cách là một khoa
học:
1.2. Vị trí của môn GDCD trong nhà trờng THCS
1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của môn giáo dục công
dân
*. C¬ së khoa häc:
*. C¬ së thùc tiƠn:
2. Mơc đích, nhiệm vụ môn GDCD.
- Đào tạo, bồi dỡng phẩm chất chính trị, đạo đức
và phong cách của ngời lao động mới, giá trị
nhân văn, hành vi văn minh trong quan hƯ x·
héi vµ trong giao tiÕp.v.v...lµ nhiƯm vơ trùc tiếp
của môn GDCD .
- Với nhiệm vụ và chức năng riêng của mình thì
môn GDCD có một vị trí quan trọng trong nhà
trờng, nó xếp ngang hàng với các môn khoa
häc kh¸c
Chơng II
Thực trạng việc ứng dụng CNTT
trong giảng dạy môn GDCD
ë trêng PTDT Néi Tró Tiªn Yªn
hiƯn nay.
1.Tình hình ứng dụng CNTT góp phần đổi mới
phương pháp dạy học ở môn GDCD
Trong những năm gần đây, cùng với xu
hướng đổi mới PPDH trên toàn quốc, trường
PTDT NT đã không ngừng đổi mới PPDH và
đã đạt được những kết quả nhất định
1.1 Những thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT
vào việc dạy học môn GDCD
Được sự quan tâm của ngành Giáo dục và Đào
tạo tỉnh nhà.
-
Ban Giám hiệu nhà trường có quyết tâm cao và
tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh việc đổi mới PPDH.
- Trường có một số giáo viên đã sử dụng thành
thạo các phần mềm vi tính, thuận lợi cho việc
trao đổi học hỏi kinh nghiệm ứng dụng CNTT
vào dạy học.
- Việc sử dụng bài giảng điện tử sẽ chuyển tải
được lượng tin lớn đến với học sinh, việc trao
đổi tin nhanh hơn và hiệu quả hơn.
- Được sự ủng hộ tích cực của học sinh, đa số học
sinh rất mong muốn được học những giờ học
ứng dụng CNTT.
-
1.2 Những hạn chế trong việc ứng dụng CNTT
vào việc dạy và học mơn GDCD
Về
phía giáo viên:
- Một số giáo viên vẫn còn quen với cách dạy cũ.
- Nhiều giáo viên ngại sử dụng CNTT do tốn thời
gian, công sức.
- Nhiều giáo viên khơng muốn trang bị máy tính phục
vụ dạy học khi đời sống gia đình cịn nhiều khó
khăn.
- Một số giáo viên khác chưa thực sự cố gắng tự học,
tự nâng cao khả năng ứng dụng CNTT, chưa dám
nghĩ dám làm...
* Về phía học sinh:
-
Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương
pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe,
xem phim, ảnh và sơi nổi bình luận hoặc say
sưa nghe thầy giáo giảng quên cả việc ghi bài.
- Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép
bài: khơng biết lựa chọn thơng tin, nội dung
chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không
đầy đủ...
Chơng III
Mt vi phng pháp ng dng CNTT vo t vài phương ph¸p ứng dụng CNTT vào ng ph¸p ứng dụng CNTT vào ng dụng CNTT vào ng CNTT vào
dạy và học m«n GDCD ë trêng PTDT Néi Tróy và học m«n GDCD ë trêng PTDT Néi Tróc m«n GDCD ë trêng PTDT Néi Tró
1.
Xây dựng thư viện tư liệu
+ Khai thác thông tin, tranh, ảnh từ mạng
Internet
+ Khai thác tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo
chí, tạp chí ...
+ Khai thác từ băng hình, phim video, các
phần mềm, tranh ảnh, bản đồ, hình vẻ...
thơng qua chức năng cung cấp thơng tin
của máy tính.
2. Xây dựng bài giảng điện tử
Chúng
ta có thể sử dụng giáo án điện tử
để dạy các bài có tính chất thuyết trình,
kiến thức trừu tượng, đặc biệt là những
bài học mà có thể khai thác được các tư
liệu, hình ảnh, video, phần mềm...
Thực
tế bài giảng điện tử có thể dựa vào các
phần mềm trình diễn sẵn có như PowerPoint
Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử:
Xác
định rõ mục tiêu bài dạy.
Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm.
Lựa chọn tư liệu, tranh, ảnh, phim, thông tin
cần thiết phục vụ bài dạy
Lựa chọn các phần mềm, trình diễn, hiệu ứng...
để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt
động cụ thể.
Chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
3. Đa dạng hóa phương pháp dạy học
Bên
cạnh ứng dụng CNTT được coi là
phương pháp hiện đại, tối ưu góp phần
tích cực cho đổi mới phương pháp dạy
học, giáo viên cần chú ý đa dạng hóa các
hình thức dạy học, phải biết kết hợp với
các phương pháp dạy học khác như: nêu
vấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết
trình, làm việc theo nhóm, hướng dẫn học
sinh tự học, tự nghiên cứu
4. Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT
phục vụ học tập
• Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh
địa chỉ một số trang web và yêu cầu các
em tìm kiếm thông tin ở mạng internet để
phục vụ công việc học tập theo từng chủ
đề nhất định.
5. Vài kinh nghiệm bước đầu từ việc ứng
dụng CNTT trong giảng dạy môn GDCD
- Điều cần lưu ý trong giảng dạy là: giáo
viên là người hướng dẫn học sinh học tập
chứ không đơn giản chỉ là người phát
động, cung cấp thông tin. Do vậy, giáo
viên phải biết đánh giá và lựa chọn thơng
tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy
có tính thiết thực, làm rõ nội dung bài dạy,
tránh tham lam, nhồi nhét các loại thông
tin, phim, ảnh không phù hợp làm giảm
hiệu quả bài dạy.
5. Vài kinh nghiệm bước đầu từ việc ứng
dụng CNTT trong giảng dạy mơn GDCD
• Trong q trình giảng dạy, giáo viên cần
lưu ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội tri
thức, khả năng ghi chép bài học của học
sinh để có hướng điều chỉnh kịp thời.
• Soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý
khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng động
phải phù hợp, không lạm dụng.
- Giáo án điện tử cần phải được thiết kế
một cách khoa học, để qua từng slile chi
tiết, học sinh phải nhận biết được những
nội dung nào là nội dung chính cần ghi
chép, nội dung nào là phần diễn giải của
giáo viên...
- Trong giáo án điện tử việc dùng màu
chữ, phông chữ, cỡ chữ và màu
phông nền là điều cần lưu ý