Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CÂU HỎI + ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.32 KB, 15 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI GIỮA KỲ
1.Tên môn học : TỰ ĐỘNG HOÁ SẢN XUẤT
2. Mã môn học :038020
3. Hệ đào tạo: Cao Đẳng

Chương 1: Khái quát về tự động hoá sản xuất
1. Cơ khí hoá quá trình sản xuất là:
A. Ứng dụng năng lượng của máy móc được điều khiển bỡi con người nhằm mục đích
giảm chi phí lao động và cải thiện điều kiện làm việc.
B. Ứng dụng năng lượng của máy móc để điều khiển sản xuất mà không có sự tham gia
trực tiếp của con người.
C. Ứng dụng năng lượng của máy móc để điều khiển sản xuất nhằm mục đích cải thiện
điều kiện làm việc.
D. Ứng dụng năng lượng của máy móc để điều khiển sản xuất nhằm mục đích nâng cao
đời sống, cải thiện điều kiện làm việc của con người.
2. Tự động hoá sản xuất là:
A. Ứng dụng năng lượng của máy móc được điều khiển bỡi con người nhằm mục đích
giảm chi phí lao động và cải thiện điều kiện làm việc.
B. Ứng dụng năng lượng của máy móc để điều khiển sản xuất mà không có sự tham gia
trực tiếp của con người.
C. Ứng dụng năng lượng của máy móc để điều khiển sản xuất nhằm mục đích cải thiện
điều kiện làm việc.
D. Ứng dụng năng lượng của máy móc để điều khiển sản xuất nhằm mục đích nâng cao
đời sống, cải thiện điều kiện làm việc của con người.
3. Tự động hoá sản xuất chia làm các mức độ sau:
A. Tự động hoá từng phần, tự động hoá bán phần.
B. Tự động hoá bán phần, tự động hoá toàn phần.
C. Tự động hoá từng phần, tự động hoá toàn phần.
D. Tự động hoá từng phần, tự động hoá bán phần, tự động hoá toàn phần.
4. Máy tự động là:
A. Một bộ phận tác động độc lập có khả năng thực hiện các quá trình tiếp nhận, truyền


tải năng lượng.
B. Một cơ cấu tác động độc lập hay tổ hợp các cơ cấu .
C. Một cơ cấu tác động độc lập hay tổ hợp các cơ cấu có khả năng thực hiện các quá
trình tiếp nhận, truyền tải năng lượng mà không có sự tham gia trực tiếp của con
người.
D. Tổ hợp các cơ cấu có khả năng thực hiện các quá trình tiếp nhận, truyền tải năng
lượng mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.
5. Máy bán tự động:
A. Chỉ tự động trong chu kỳ gia công, khi chuyển sang chu kỳ mới có sự giúp đỡ của
con người.
B. Chỉ trang bị một số cơ cấu tự động.
C. Có khả năng lấy phôi, gá đặt, tiến hành gia công, tháo sản phẩm, tự động thực hiện
chu kỳ mới.
D. Được trang bị một số cơ cấu tự động, có khả năng tự động thực hiện chu kỳ mới.


6. Các đặc tính cơ bản của quá trình sản xuất:
A. Chủng loại và số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, năng suất lao động.
B. Tính linh hoạt, mức độ tự động hoá, độ bền thiết bị
C. Môi trường làm viêc, hiệu quả của quá trình sản xuất.
D. Môi trường làm viêc, tính linh hoạt, mức độ tự động hoá
7. Các đặc tính cơ bản của quá trình sản xuất:
A. Chủng loại và số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, độ bền thiết bị
B. Tính linh hoạt, mức độ tự động hoá, năng suất lao động.
C. Môi trường làm viêc, hiệu quả của quá trình sản xuất.
D. Môi trường làm viêc, tính linh hoạt, năng suất lao động.
8. Các đặc tính cơ bản của quá trình sản xuất:
A. Môi trường làm viêc, chất lượng sản phẩm, độ bền thiết bị
B. Chủng loại và số lượng sản phẩm, tính linh hoạt, năng suất lao động.
C. Môi trường làm viêc, hiệu quả của quá trình sản xuất.

D. Độ bền thiết bị, tính linh hoạt, năng suất lao động.
9. Các quá trình biến đổi vật chất thường bao gồm mấy quá trình :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
10. Trong các quá trình biến đổi vật chất, quá trình chính là:
A. Các quá trình không liên quan trực tiếp đến việc thay đổi tính chất cơ lí hóa, hình
dáng hình học ban đầu của phôi liệu để tạo ra sản phẩm yêu cầu.
B. Các quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi tính chất cơ lí hóa, hình dáng hình
học ban đầu của phôi liệu để tạo ra sản phẩm yêu cầu.
C. Các quá trình không làm thay đổi trạng thái của đối tượng.
D. Là các quá trình cần thiết trong sản suất để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu.
11. Trong các quá trình biến đổi vật chất, quá trình chính phụ là:
A. Các quá trình cần thiết cho việc thay đổi tính chất cơ lí hóa, hình dáng hình học ban
đầu của phôi liệu để tạo ra sản phẩm yêu cầu.
B. Các quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi tính chất cơ lí hóa, hình dáng hình
học ban đầu của phôi liệu để tạo ra sản phẩm yêu cầu.
C. Các quá trình không làm thay đổi trạng thái của đối tượng
D. Là các quá trình cần thiết trong sản suất để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
12. Trong quá trình tiện chi tiết, chuyển động chính là:
A. Quá trình chạy dao dọc vào vị trí phôi chuẩn bị gia công, chạy dao trong lúc gia công
B. Quá trình chạy dao trước và sau khi gia công, chạy dao cắt gọt chi tiết
C. Quá trình chạy dao trong quá trình gia công để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
D. Chuyển động quay của chi tiết và chạy dao khi chi tiết bóc đi một lớp phoi liệu
13 Trong quá trình tiện chi tiết, chuyển động phụ là
A. Quá trình chạy dao dọc nhanh vào vị trí ban đầu, lùi dao.
B. Quá trình chạy dao trước và sau khi gia công, chạy dao cắt gọt chi tiết
C. Quá trình chạy dao trong quá trình gia công để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
D. Chuyển động quay của chi tiết và chạy dao khi chi tiết bóc đi một lớp phoi liệu



14. Khi áp dụng cơ khí hóa qui trình sản xuất, việc điều khiển quá trình do người thợ thực hiện
gồm những nội dung sau:
A. Xác định chủng loại sản phẩm cần gia công, thu thập và lưu giữ thông tin về quá
trình công nghệ yêu cầu, tính toán hiệu quả quá trình công nghệ.
B. Xác định năng suất sản phẩm, thu thập các thông tin về khả năng không tương thích
của các thông số cho trước với các thông số thực của quá trình.
C. Xác định các thông số kỹ thuật, phân tích và biến đổi các thông tin đã có để quyết
định các lệnh điều khiển phù hợp.
D. Thu thập và lưu giữ thông tin về quá trình công nghệ yêu cầu, nghiên cứu các thông
tin ban đầu về nhiệm vụ và đặc điểm của quá trình điều khiển đối tượng.
15. Khi áp dụng cơ khí hóa qui trình sản xuất, việc điều khiển quá trình do người thợ thực hiện
gồm những nội dung sau:
A. Xác định chủng loại sản phẩm cần gia công, thu thập và lưu giữ thông tin về quá
trình công nghệ yêu cầu, tính toán hiệu quả quá trình công nghệ.
B. Xác định năng suất sản phẩm, thu thập các thông tin về khả năng không tương thích
của các thông số cho trước với các thông số thực của quá trình.
C. Phân tích và biến đổi các thông tin đã có để quyết định các lệnh điều khiển phù hợp,
tác động tới các cơ cấu điều khiển đối tượng để đạt kết quả mong muốn.
D. Thu thập và lưu giữ thông tin về quá trình công nghệ yêu cầu, tính toán hiệu quả quá
trình công nghệ.
16. Tự động hoá nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, muốn vậy tự động hoá cần làm chủ
các vấn đề sau:
A. Trang thiết bị, nguồn nhân lực, năng suất.
B. Trang thiết bị, nguồn nhân lực , đa dạng chủng loại sản phẩm,
C. Giá thành, chất lượng sản phẩm, khả năng linh hoạt hoá, phát triển sản phẩm.
D. Trang thiết bị, nguồn nhân lực, năng suất, chất lượng.
17. Ý nghĩa tự động hoá sản xuất:
A. Cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện sản

xuất, đáp ứng với cường độ sản xuất hiện đại.
B. Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tính chuyên môn hoá và tính cạnh tranh, thu
hồi vốn nhanh.
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của
công nhân, vốn đầu tư đầu tư thấp.
D. Cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tính chuyên môn
hoá và tính cạnh tranh, vốn đầu tư ban đầu thấp.
18. Ý nghĩa tự động hoá sản xuất:
A. Cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện sản
xuất, vốn đầu tư ban đầu thấp.
B. Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tính chuyên môn hoá và tính cạnh tranh, cải
thiện điều kiện sản xuất.
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của
công nhân, thu hồi vốn nhanh.
D. Cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tính chuyên môn
hoá và tính cạnh tranh, vốn đầu tư ban đầu thấp.


19. Ý nghĩa tự động hoá sản xuất:
A. Cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện sản
xuất, thu hồi vốn nhanh.
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của
công nhân, tạo việc làm cho người lao động.
C. Giảm giá thành, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tính chuyên môn hoá và tính
cạnh tranh, đáp ứng cường độ sản xuất hiện đại.
D. Cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tính chuyên môn
hoá và tính cạnh tranh, vốn đầu tư ban đầu thấp.
20. Phương hướng phát triển tự động hoá Việt Nam
A. Hợp tác, đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao công nghệ.
B. Nhập các thiết bị máy móc hiện đại, từng bước khai thác, nghiên cứu và ứng dụng

vào sản xuất.
C. Bỏ dần các thiết bị máy móc đã cũ, từng bước đầu tư các công nghệ máy móc hiện
đại, đào tạo nguồn nhân lực.
D. Cải tiến các máy vạn năng đang sử dụng, nhập các thiết bị công nghệ mới, nghiên
cứu và chuyển giao công nghệ.

Chương 2: Các thành phần cơ bản trong hệ thống tự động
21. Hệ thống điều khiển tự động là hệ thống mà :
A. Chức năng điều khiển của nó phải có sự tham trực tiếp của con người để thực hiện.
B. Một phần chức năng điều khiển của nó được thực hiện bỡi con người.
C. Tất cả các chức năng điều khiển của nó được thực hiện không có sự tham gia trực
tiếp của con người.
D. Tất cả các chức năng điều khiển của nó được thực hiện có sự tham gia trực tiếp của
con người.
22. Các thiết bị cơ bản của hệ thống tự động có thể phân ra các nhóm chính:
A. Các thiết bị điều khiển, cơ cấu chấp hành, cơ cấu giám sát.
B. Các thiết bị điều khiển, cơ cấu chấp hành, các loại cảm biến, bộ phận giao tiếp.
C. Các thiết bị điều khiển, cơ cấu chấp hành, cơ cấu giám sát, các loại cảm biến.
D. Các thiết bị điều khiển, cơ cấu chấp hành, cơ cấu giám sát, bộ phận giao tiếp.
23. Nhiệm vụ của cảm biến:
A. Tiếp nhận các tín hiệu vào và xử lý tín hiệu.
B. Tiếp nhận các tín hiệu vào và truyền cho mạch điều khiển.
C. Tiếp nhận các tín hiệu vào, chuyển đổi các tín hiệu đó thành các đại lượng vật lý khác
và truyền cho mạch điều khiển.
D. Tiếp nhận các tín hiệu vào, truyền cho mạch điều khiển và xử lý tín hiệu.
24 Bộ phận xử lý tín hiệu thường có các nhiệm vụ :
A. Tổ hợp, so sánh, điều chỉnh, phân phối.
B. Khuyếch đại, so sánh, điều chỉnh, phân phối.
C. Khuyếch đại, tổ hợp, so sánh, phân phối.
D. Khuyếch đại, tổ hợp, điều chỉnh, phân phối.

25. Các thông số đặc trưng của cảm biến:
A. Miền đo, độ phân giải, độ chính xác - độ chính xác lặp, độ tuyến tính, tốc độ đáp ứng
của cảm biến.
B. Miền đo, độ phân giải, tốc độ đáp ứng của cảm biến.


C. Miền đo, độ phân giải, vùng làm việc, độ chính xác lặp, độ tuyến tính.
D. Miền đo, độ phân giải, vùng làm việc, tốc độ đáp ứng của cảm biến.
26. Miền đo của cảm biến :
A. Là sự thay đổi lớn nhất của đại lượng cần đo thể hiện ở đầu ra của cảm biến.
B. Là miền giá trị đầu ra có thể nhận được khi cảm biến đo cùng một giá trị đầu vào
nhiều lần.
C. Là miền thay đổi giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của đại lượng cần đo, mà cảm biến
có thể phân biệt được trong khi vẫn đảm bảo độ tuyến tính theo yêu cầu.
D. Là sự thay đổi lớn nhất của đại lượng cần đo thể hiện ở đầu ra của cảm biến, đảm bảo
độ tuyến tính theo yêu cầu
27. Độ phân giải của cảm biến là:
A. Là miền giá trị đầu ra có thể nhận được khi cảm biến đo cùng một giá trị đầu vào
nhiều lần.
B. Là sự thay đổi lớn nhất của giá trị đo mà không làm giá trị đầu ra của cảm biến thay
đổi.
C. Là miền thay đổi giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của đại lượng cần đo, mà cảm biến
có thể phân biệt được trong khi vẫn đảm bảo độ tuyến tính theo yêu cầu.
D. Là miền giá trị đầu ra có thể nhận được khi cảm biến đo cùng một giá trị đầu vào
trong khi vẫn đảm bảo độ tuyến tính theo yêu cầu.
28. Độ chính xác của cảm biến là:
A. Là sự thay đổi lớn nhất của đại lượng cần đo thể hiện ở đầu ra của cảm biến.
B. Là sự thay đổi nhỏ nhất của đại lượng cần đo thể hiện ở đầu ra của cảm biến.
C. Là sự thay đổi lớn nhất của giá trị đo mà không làm giá trị đầu ra của cảm biến thay
đổi.

D. Là sự thay đổi nhỏ nhất của giá trị đo mà không làm giá trị đầu ra của cảm biến thay
đổi.
29. Đặc điểm của cảm biến tiệm cận:
A. Tốc độ đáp ứng cao, có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt, phát hiện vật
thông qua tiếp xúc.
B. Tốc độ đáp ứng cao, có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt, phát hiện vật
không qua tiếp xúc.
C. Tốc độ đáp ứng cao, không thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt, phát hiện vật
thông qua tiếp xúc.
D.Tốc độ đáp ứng cao, không thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt, phát hiện vật
không qua tiếp xúc.
30. Cảm biến tiệm cận bao gồm các loại:
A. Cảm ứng từ, điện trở
B. Cảm ứng điện từ, điện dung
C. Điện trở, điện dung.
D. Cảm biến quang, cảm biến khí nén điện tiếp xúc
31. Cảm biến tiệm cận điện từ :
A. Phát hiện vật thể không phải là kim loại, dùng để khống chế hành trình.
B. Phát hiện vật thể là kim loại, dùng để khống chế hành trình.
C. Phát hiện mọi vật thể, dùng để khống chế hành trình.
D. Phát hiện vật thể qua lớp cách ly, dùng để khống chế hành trình.


32. Khoảng phát hiện tối đa của cảm biến tiệm cận điện từ:
A. 10 mm.
B. 20 mm.
C. 35 mm.
D. 40 mm.
33. Đặc điểm cảm biến tiệm cận điện từ :
A. Sử dụng vật thể dẫn điện hoặc tích điện như một cực của tụ điện.

B. Khi có biến dạng cơ học thì dẫn đến sự thay đổi điện trở của dây dẫn.
C. Khi có vật dẫn điện xuất hiện trong vùng từ trường sẽ phát sinh dòng Foucault cảm
ứng làm thay đổi trở kháng của cuộn dây.
D. Khi có biến dạng cơ học làm xuất hiện trong vùng từ trường sẽ phát sinh dòng
Foucault cảm ứng làm thay đổi trở kháng của cuộn dây.
34. Đặc điểm của cảm biến tiệm cận điện dung:
A. Khi có biến dạng cơ học thì dẫn đến sự thay đổi điện trở của dây dẫn.
B. Sử dụng vật thể dẫn điện hoặc tích điện như một cực của tụ điện.
C. Khi có vật dẫn điện xuất hiện trong vùng từ trường sẽ phát sinh dòng Foucault cảm
ứng làm thay đổi trở kháng của cuộn dây.
D. Khi có biến dạng cơ học làm xuất hiện trong vùng từ trường sẽ phát sinh dòng
Foucault cảm ứng làm thay đổi trở kháng của cuộn dây.
35. Cảm biến tiếp cận điện dung :
A. Không phát hiện vật thể là kim loại.
B. Phát hiện vật thể là kim loại.
C. Phát hiện mọi vật thể qua lớp cách ly.
D. Chỉ phát hiện vật thể qua lớp cách ly.
36. Khoảng phát hiện tối đa của cảm biến tiếp cận điện dung:
A. 10 mm.
B. 15 mm.
C. 20 mm.
D. 25 mm.
37. Để đo vị trí góc của trục động cơ, máy công cụ…, ta dùng:
A. Cảm biến tiếp cận điện dung.
B. Cảm biến tiếp cận điện từ.
C. Cảm biến lực.
D. Encoder.
38. Để phát hiện mực chất lỏng trong thùng chứa, sử dụng:
A. Cảm biến tiệm cận điện dung.
B. Cảm biến tiệm cận điện từ.

C. Cảm biến lực.
D. Encoder.
39. Phân loại cảm biến quang:
A. Thu phát độc lập, thu phát chung, phản xạ.
B. Thu phát độc lập, khuyếch tán, phản xạ.
C. Thu phát độc lập, thu phát chung, khuyếch tán
D. Thu phát chung, khuyếch tán, phản xạ.


40. Đặc điểm của cảm biến quang thu phát độc lập :
A. Độ tin cậy cao, khoảng cách phát hiện xa, không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc
vật.
B. Độ tin cậy cao, giảm bớt dây dẫn, E3S-R12 Có thể phân biệt được vật trong suốt,
mờ, bóng loáng.
C. Dễ lắp đặt, bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, nền, …
D. Chỉ phát hiện vật theo vị trí đặt, bộ thu sử dụng thiết bị định vị vị trí (PSD), không sử
dụng transistor quang nên không bị ảnh hưởng bởi màu nền, độ bóng,…
41. Đặc điểm của cảm biến quang thu phát chung :
A. Độ tin cậy cao, khoảng cách phát hiện xa, không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc
vật.
B. Độ tin cậy cao, giảm bớt dây dẫn, E3S-R12 Có thể phân biệt được vật trong suốt,
mờ, bóng loáng.
C. Dễ lắp đặt, bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, nền, …
D. Chỉ phát hiện vật theo vị trí đặt, bộ thu sử dụng thiết bị định vị vị trí (PSD), không sử
dụng transistor quang nên không bị ảnh hưởng bởi màu nền, độ bóng,…
42. Đặc điểm của cảm biến quang khuyếch tán :
A. Độ tin cậy cao, khoảng cách phát hiện xa, không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc
vật.
B. Độ tin cậy cao, giảm bớt dây dẫn, E3S-R12 Có thể phân biệt được vật trong suốt,
mờ, bóng loáng.

C. Dễ lắp đặt, bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, nền, …
D. Chỉ phát hiện vật theo vị trí đặt, bộ thu sử dụng thiết bị định vị vị trí (PSD), không sử
dụng transistor quang nên không bị ảnh hưởng bởi màu nền, độ bóng,…
43. Đặc điểm của cảm biến quang phản xạ dưới hạn :
A. Độ tin cậy cao, khoảng cách phát hiện xa, không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc
vật
B. Độ tin cậy cao, giảm bớt dây dẫn, E3S-R12 Có thể phân biệt được vật trong suốt,
mờ, bóng loáng
C. Dễ lắp đặt, bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, nền, …
D. Chỉ phát hiện vật trong vùng phát hiện giới hạn, không bị ảnh hưởng bởi màu nền sau
vùng cảm biến, lý tưởng cho nhiều ứng dụng cần triệt tiêu nền.
44. Encoder thông thường gồm bao nhiêu loại chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
45 Các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng :
A. Encoder sử dụng cảm biến tiệm cận điện từ để sinh ra chuỗi xung, từ đó chuyển sang
phát hiện sự chuyển động, vị trí hay hướng chuyển động của vật thể.
B. Encoder sử dụng cảm biến tiệm cận điện dung để sinh ra chuỗi xung, từ đó chuyển
sang phát hiện sự chuyển động, vị trí hay hướng chuyển động của vật thể.
C. Encoder sử dụng các cảm biến quang để sinh ra chuỗi xung, từ đó chuyển sang phát
hiện sự chuyển động, vị trí hay hướng chuyển động của vật thể.
D. Encoder sử dụng các cảm biến siêu âm để sinh ra chuỗi xung, từ đó chuyển sang phát
hiện sự chuyển động, vị trí hay hướng chuyển động của vật thể.


46. Trong hệ thống mã số, mã vạch: các số như hình dưới có ý nghĩa :

A. Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về doanh nghiệp, bốn chữ số tiếp theo là mã

số về quốc gia, năm chữ số tiếp theo là mã số về hàng hóa, số cuối cùng là số về
kiểm tra
B. Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về quốc gia, bốn chữ số tiếp theo là mã số
về doanh nghiệp, năm chữ số tiếp theo là mã số về hàng hóa, số cuối cùng là số về
kiểm tra
C. Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về hàng hóa, bốn chữ số tiếp theo là mã số
về doanh nghiệp, năm chữ số tiếp theo là mã số về quốc gia, số cuối cùng là số về
kiểm tra
D. Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về kiểm tra, bốn chữ số tiếp theo là mã số
về doanh nghiệp, năm chữ số tiếp theo là mã số về hàng hóa, số cuối cùng là số về
quốc gia
47. Tại sao các doanh nghiệp phải đăng ký mã số, mã vạch
A. Đó là hình thức bắt buộc theo quy định khi kinh doanh
B. Thuận lợi khi quản lý và thuận lợi trong quá trình giao dịch hàng hoá.
C. Thuận lợi khi quản lý, phân phối; biết được xuất xứ, nguồn gốc của mỗi loại sản
phẩm.
D. Đó là hình thức bắt buộc theo quy định khi kinh doanh, thuận lợi khi quản lý và
thuận lợi trong quá trình phân phối đến khách hàng.
48. Cho cơ cấu ép thủy lực như hình vẽ. Hãy tính Lực tác dụng (F)

A. 150
C. 1560

B. 1470
D. 1476


49. Cho cơ cấu ép thủy lực như hình vẽ. Hãy tính thời gian (t) của hành trình ép.

A. 3.2

C. 3.68

B. 2.56
D. 2.4

50. Hình vẽ sau là hình biểu diễn của :

A. Van điều áp
C. Van tiết lưu

B. Van an toàn
D. Van một chiều

51. Hình vẽ sau là hình biểu diễn của :

A. Van điều áp
C. Van tiết lưu
52. Hình vẽ sau là hình biểu diễn của :

A. Van điều áp
C. Van tiết lưu

B. Van an toàn
D. van một chiều

B. Van an toàn
D. van một chiều


53. Hình vẽ sau là hình biểu diễn của :


A. Van điều áp
C. Van tiết lưu

B. Van an toàn
D. Van một chiều

Chương 3. Cấp phôi tự động
54. Ý nghĩa của cấp phôi tự động:
A. Là quá trình vận chuyển phôi từ phễu chứa qua máng dẫn và một số bộ phận khác tới
vị trí gia công sao cho đúng phương chiều khi gá đặt.
B. Hệ thống cung cấp đầy đủ phôi cho quá trình gia công theo đúng nhịp sản xuất mà
không có sự tác động trực tiếp của con người do đó làm tăng năng suất và chất lượng
sản phẩm.
C. Cấp phôi tự động giảm tốn thất về thời gian, cải thiện điều kiện làm việc của công
nhân, đặc biệt trong môi trường nhiệt độ cao, độc hại, phôi có trọng lượng lớn.
D. Đảm bảo nhịp sản xuất, tăng năng suất lao động và cải thiện môi trường.
55. Dựa vào dạng phôi người ta chia hệ thống cấp phôi ra làm:
A. Hệ thống cấp phôi cuộn, hệ thống cấp phôi dạng thanh.
B. Hệ thống cấp phôi dạng thanh, hệ thống cấp phôi rời.
C. Hệ thống cấp phôi cuộn, hệ thống cấp phôi dạng thanh, hệ thống cấp phôi rời từng
chiếc.
D. Hệ thống cấp phôi cuộn, hệ thống cấp phôi thanh, hệ thống cấp phôi rời từng chiếc, hệ
thống cấp phôi định hình.
56. Yêu cầu chủ yếu đối với cơ cấu tiếp liệu phôi rời:
A. Kết cấu đơn giản, đẹp, an toàn khi làm việc
B. Kết cấu đơn giản, đẹp, dễ sử dụng, cấp tháo phôi thuận tiện.
C. Hệ số cấp phôi cao, có khả năng tích đủ số lượng trong phễu chứa.
D. Cấp và tháo phôi thuận tiện, đảm bảo tác dụng nhanh của hành trình chạy không và
hành trình làm việc, năng suất cao, đảo bảo yêu cầu kỹ thuật

57. Ngoài hình dạng còn có một số tính chất khác cũng có ảnh hưởng đến phương pháp tự động
hoá tiếp liệu:
A. Phạm vi hoạt động , cách bố trí kết cấu của hệ thống tiếp liệu, kích thước phôi.
B. Kích thước phôi, khối lượng phôi, độ nhám bề mặt, dung sai.
C. Độ cứng vững của hệ thống, độ nhám bề mặt, dung sai.
D. Phạm vi hoạt động, độ cứng vững của hệ thống, kích thước phôi.
58. Dựa vào mức độ tự động hoá tiếp liệu người ta phân phôi rời từng từng chiếc thành các
nhóm :
A. Phôi trong sản xuất hàng khối có kích thước nhỏ, phôi trong sản xuất hàng khối và
hàng loạt, phôi có kích thước quá nhỏ.
B. Phôi trong sản xuất hàng khối có kích thước nhỏ, phôi trong sản xuất hàng khối và
hàng loạt, phôi có kích thước rất lớn.
C. Phôi trong sản xuất hàng khối và hàng loạt, phôi có kích thước rất lớn, phôi có kích
thước quá nhỏ.
D. Phôi trong sản xuất hàng khối và hàng loạt, phôi có kích thước quá nhỏ, phôi có kích
thước rất lớn


59. Lò xo xoắn ốc cho phép áp dụng trong hệ thống tiếp liệu:
A. Dạng phễu
B. Vấu móc
C. Dạng ổ chứa
D. Khe rãnh
60. Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình cấp phôi bao gồm:
A. Thay đổi hình dạng và kích thước của phôi, độ mòn của các cơ cấu.
B. Yêu cầu kỹ thuật, kết cấu của hệ thống.
C. Phạm vi hoạt động, môi trường làm việc, sự đa dạng của các sản phẩm.
D. Phạm vi hoạt động, môi trường làm việc, kết cấu của hệ thống.
61. Các bộ phận cơ bản của hệ thống cấp phôi:
A. Động cơ, máng, piston, xylanh, van.

B. Phễu chứa, động cơ, máng, piston, xylanh, van.
C. Động cơ, băng tải, máng, piston, xylanh, van thuỷ lực-khí nén, phễu cấp phôi
D. Các cơ cấu vận chuyển, cơ cấu định hướng phôi dạng phễu, cơ cấu cấp phôi dạng ổ
chứa, các cơ cấu khác được lắp trên máy.
62. Yêu cầu chung của hệ thống cấp phôi tự động:
A. Năng suất cao, đảm bảo độ cứng vững của hệ thống, vận chuyển phôi đúng nhịp, đảm
bảo phôi không bị hư hỏng trong quá trình di chuyển.
B. Năng suất cao, đảm bảo độ cứng vững của hệ thống, độ bền cao, dễ sử dụng và bảo
dưỡng hệ thống.
C. Dự trử đủ số lượng phôi theo yêu cầu, đảm bảo phôi có vị trí xác định trước khi đưa
vào gia công, vận chuyển phôi đúng nhịp, đảm bảo phôi không bị hư hỏng trong quá
trình di chuyển.
D. Năng suất cao, đảm bảo độ cứng vững của hệ thống, vận chuyển phôi đúng nhịp, độ
bền cao, dễ sử dụng và bảo dưỡng hệ thống.
63. Cơ cấu gạt trả phôi trong hệ thống cấp phôi tự động có nhiệm vụ:
A. Gạt bỏ phôi ra ngoài hệ thống
B. Định hướng phôi
C. Đưa phôi định hướng không đúng về phễu chứa
D. Đinh hướng và gạt trả phôi về phễu chứa.
64. Cơ cấu nạp phôi trong hệ thống cấp phôi tự động có nhiệm vụ:
A. Nạp phôi vào phễu chứa
B. Đưa phôi tới cơ cấu định vị và kẹp chặt
C. Định hướng và nạp phôi vào phễu chứa
D. Định hướng và đưa phôi tới cơ cấu định vị và kẹp chặt
65. Cơ cấu ngoạm phôi trong hệ thống cấp phôi tự động có nhiệm vụ:
A. Lấy chi tiết khỏi ổ chứa, định hướng sơ bộ và đưa sang máng dẫn.
B. Lấy chi tiết khỏi ổ chứa, định hướng và đưa sang máng dẫn.
C. Lấy chi tiết khỏi ổ chứa, định hướng sơ bộ và đưa đến cơ cấu định vị.
D. Lấy chi tiết khỏi ổ chứa, định hướng sơ bộ và đưa đến cơ cấu kẹp chặt.
66. Yếu tố nào của phôi quyết định đến khả năng tự định hướng và phương pháp định hướng

của hệ thống cấp phôi:
A. Hình dáng, dung sai, độ nhám
B. Hình dáng, dung sai kích thước


C. Hình dáng, kích thước, trọng lượng
D. Kích thước, trọng lượng, dung sai
67. Các phương pháp định hướng phôi cơ bản:
A. Bằng vấu, móc, khe rãnh, túi, lỗ định hình, ống.
B. Bằng phễu, ổ chứa , khe rãnh, lỗ định hình, ống.
C. Bằng vấu móc, khe rãnh, túi, phễu chứa.
D. Bằng ổ tích, phễu chứa, ống, lỗ định hình.
68. Ổ cấp phôi :
A. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi hoàn toàn tự động gia công
B. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi bán tự động
C. Dùng thực hiện việc định hướng sơ bộ và đưa phôi sang máng dẫn
D. Dùng vận chuyển phôi đã được định hướng sơ bộ, thực hiện việc định hướng lần hai và
đưa phôi tới cơ cấu tách phôi
69. Máng dẫn :
A. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi hoàn toàn tự động gia công
B. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi bán tự động
C. Dùng thực hiện việc định hướng sơ bộ và đưa phôi sang máng dẫn
D. Dùng vận chuyển phôi đã được định hướng sơ bộ, thực hiện việc định hướng lần hai và
đưa phôi tới cơ cấu tách phôi
70. Phễu cấp phôi :
A. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi hoàn toàn tự động gia công
B. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi bán tự động
C. Dùng thực hiện việc định hướng sơ bộ và đưa phôi sang máng dẫn
D. Dùng vận chuyển phôi đã được định hướng sơ bộ, thực hiện việc định hướng lần hai và
đưa phôi tới cơ cấu tách phôi

71. Cơ cấu ngoạm phôi :
A. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi hoàn toàn tự động gia công
B. Dùng để chỉ hệ thống cấp phôi bán tự động
C. Dùng để lấy chi tiết ra khỏi ổ chứa thực hiện việc định hướng sơ bộ và đưa phôi sang
máng dẫn
D. Dùng vận chuyển phôi đã được định hướng sơ bộ, thực hiện việc định hướng lần hai và
đưa phôi tới cơ cấu tách phôi
72. Tùy thuộc vào từng loại phôi để chọn một trong các phương pháp định hướng sau:
A. Định hướng bằng tay, định hướng cơ khí, định hướng tự động
B. Định hướng bằng tay, định hướng tự động, định hướng tự lựa
C. Định hướng bằng tay, định hướng cơ khí, định hướng tự lựa
D. Đinh hướng bằng tay, định hướng bán tụ động, định hướng tự động
73. Trường hợp định hướng bằng tay :
A. Đối với các chi tiết dạng hộp, dạng càng
B. Đối với chi tiết có 2 trục đối xứng trở lên
C. Đối với các chi tiết trụ dài (L/D từ 5 đến 10), các chi tiết trụ hoặc côn có L/D xấp xỉ
bằng 1
D. Đối với chi tiết có trọng lượng lớn, độ bóng bề mặt cao
74. Để cho việc thiết kế hệ thống cấp phôi tự lựa được dễ dàng, việc định hướng phôi thường
tuân thủ một số nguyên tắc sau:
A. Cơ cấu định hướng phải tạo điều kiện cho phôi tự nhận lấy vị trí ổn định tự nhiên của
nó trong quá trình chuyển động


B. Những phôi bị gạt bỏ phải được vận chuyển ra ngoài hệ thống trách làm gián đoạn quá
trình vận chuyển phôi
C. Nếu cơ cấu định hướng có độ tin cậy không cao thì không bố trí trên đường vận chuyển
phôi.
D. Tìm cách thu nhận lấy những phôi có vị trí đúng và loại bỏ vị trí của những phôi sai
yêu cầu ra khỏi hệ thống

75. Để cho việc thiết kế hệ thống cấp phôi tự lựa được dễ dàng, việc định hướng phôi thường
tuân thủ một số nguyên tắc sau:
A. Cơ cấu định hướng phải phải được thiết kế phù hợp, sao cho dễ dàng loại bỏ phôi sai
hướng ra khỏi hệ thống
B. Những phôi bị gạt bỏ phải được vận chuyển ra ngoài hệ thống trách làm gián đoạn quá
trình vận chuyển phôi
C. Nếu cơ cấu định hướng có độ tin cậy không cao thì không bố trí trên đường vận chuyển
phôi.
D. Tìm cách thu nhận lấy những phôi có vị trí đúng , gạt bỏ hay sửa chữa lại vị trí của
những phôi sai yêu cầu
76. Để cho việc thiết kế hệ thống cấp phôi tự lựa được dễ dàng, việc định hướng phôi thường
tuân thủ một số nguyên tắc sau:
A. Cơ cấu định hướng phải phải được thiết kế phù hợp, sao cho dễ dàng loại bỏ phôi sai
hướng ra khỏi hệ thống.
B. Những phôi bị gạt bỏ phải được vận chuyển về phễu cấp phôi để tiếp tục quá trình cấp
phôi của hệ thống.
C. Nếu cơ cấu định hướng có độ tin cậy không cao thì không bố trí trên đường vận chuyển
phôi.
D. Tìm cách thu nhận lấy những phôi có vị trí đúng , gạt bỏ hay sửa chữa lại vị trí của
những phôi sai yêu cầu
77. Hình vẽ sau thể hiện phương pháp định hướng phôi :

A. Định hướng phôi bằng vấu, móc
B. Định hướng bằng khe rãnh
C. Định hướng bằng túi hoặc lỗ định hình
D. Đinh hướng bằng ống
78. Cho các thông số cơ bản của phễu cấp phôi kiểu đĩa quay : số vòng quay của đĩa n = 600
vòng/ phút, số rãnh trên đĩa : Z = 8, hệ số điền đầy k=0.5. Phôi có kích thước
D=30mm, l=80mm. Tính năng suất của phễu :
A . 2400 chiếc/phút

B. 3200 chiếc/phút
C. 3100 Chiết/ phút
c. 4025 chiết/ phút
83. Cho các thông số cơ bản của phễu cấp phôi kiểu cánh gạt : số phôi nằm trên cùng một cánh
gạt m = 60 chiếc, số hành trình kép trong một phút của cách gạt n=20lần/phút, hệ số điền đầy
k=0.5. Phôi có kích thước d=5mm, l=20mm. Tính năng suất của phễu :


A .400 chiếc/phút
B. 600 chiếc/phút
C. 1500 Chiết/ phút
c. 1700 chiết/ phút
79. Công thức tính thể tích của phễu cấp phôi kiểu móc quay :
V.T
t.η
t.η
C. Vp =
V.T

A. Vp =

V.Q
η.T
V.Q
D. Vp =
t.η
B. Vp =

80. Công thức tính Năng suất trung bình của cơ cấu cấp phôi kiểu móc quay(chi tiết/phút):
Z .n

1000.v
A. Q =
B. Q =
η
m.η
1000.m
C. Q = Z .n.η
D. Q =
v.η
81. Trong nguyên lý hoạt động của phễu cấp phôi dạng rung (hình vẽ) , muốn cho chi tiết

chuyển động từ phải sang trái trên mặt phẳng nghiêng ta cần phải bảo đảm những điều kiện sau
đây:

A. Khi mặt phẳng chuyển động về phía dưới: Fms + Pn > Fqt ; Khi mặt phẳng chuyển
động về phía dưới: Fms + Pn > Fqt
B. Khi mặt phẳng chuyển động về phía dưới: Fms + Pn < Fqt ; Khi mặt phẳng chuyển
động về phía dưới: Fms + Pn > Fqt
C. Khi mặt phẳng chuyển động về phía dưới: Fms + Pn < Fqt ; Khi mặt phẳng chuyển
động về phía dưới: Fms + Pn < Fqt
D. Khi mặt phẳng chuyển động về phía dưới: Fms + Pn = Fqt ; Khi mặt phẳng chuyển
động về phía dưới: Fms + Pn > Fqt
82. Trong phần tính toán thiết kế máng dẫn phôi như hình vẽ. Khe hở ∆ giữa phôi và máng
được xác định theo công thức:

A. ∆ = L2 − D 2 cos γ − L

B. ∆ = L2 + D 2 cos γ + L

C. ∆ = L2 + D 2 cos γ − L


D. ∆ =

L2 + D 2 cos γ
L


83. Trong phần tính toán thiết kế máng dẫn phôi như hình vẽ. Khe hở ∆ giữa phôi và máng
được xác định theo công thức:

A. ∆ =
C. ∆ =

L2 + D 2
1+ µ 2
L2 − D 2
1+ µ 2

+L
−L

B. ∆ =
D. ∆ =

L2 + D 2
1+ µ 2
L2 + D 2
1− µ 2

−L

−L



×