Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Người cầm quyền và khôi phục uy quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.48 KB, 3 trang )

Tuần: 28
Tiết: 100,101
Soạn ngày: 20.3.08
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ)
~ V. Huy-gô ~
A/. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Phân tích, chứng minh được những nét đặc trưng của bút pháp Huy-gô qua hư cấu nhân vật và diễn
biến cốt truyện: Nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ, trong nghệ thuật tương phản; Sự đan xen
bình luận ngoại đề trong diễn biến câu chuyện.
- Gắn được nghệ thuật trên với ý nghóa nội dung của đoạn văn. Nghệ thuật phóng đại trong ẩn dụ, so
sánh và nghệ thuật tương phản đều là phương tiện để biểu hiện một ý nghóa tư tưởng tiến bộ: Sự đối lập
giữa ác và thiện, cường quyền và nạn nhân. Kết hợp với đoạn bình luận ngoại đề biểu hiện cảm xúc
của người kể chuyện, những biện pháp nghệ thuật trên không những có ý nghóa phê phán cường quyền,
khơi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ, mà còn khẳng đònh một lí tưởng.
- Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc khẳng đònh tình thương như một giải pháp xã hội
được tác giả đề xuất, có thể suy nghó thêm về con đường thực hiện lí tưởng.
B/. Tiến trình tổ chức dạy học:
I/. Ổn đònh: - Kiểm tra só số, vệ sinh, ánh sáng lớp học.
- Nhắc HS gấp tập lại để kiểm tra bài cũ.
II/. Kiểm tra:02 HS.
1/. Trình bày mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận?
2/. Kiểm tra bài tập .
III/. Bài mới: V.Huy-gô là nhà văn của chủ nghóa nhân đạo. Ông là cha đẻ của dòng văn học lãng mạn
Pháp. Trong tiết học này chúng ta sẽ được biết đến tài năng của ông qua đoạn trích “ Ngưới cầm quyền
khôi phục uy quyền”. Đây là đoạn tiêu biểu trong tiểu thuyết nổi tiếng “Những người khốn khổ” của
V.Huy-gô.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
? Trình bày đôi nét về tác giả?
? Những yếu tố để lại những dấu ấn trong sáng tạo
thiên tài của Huy – gô?


Hoạt động mạnh mẽ tới những nhân vật và
khuynh hướng tiến bộ của thời đại.
SGKtr76.
? Vò trí?
? Đại ý?
?Phân tích nghệ thuật đối lập hai nhân vật Giăng
van – Giăng và Gia- ve?
Gia – ve
* Đối thoại: Tiếng thú gầm.
* Hành động: -Phóng vào Giăng van – Giăng cặp
mắt nhìn như cái móc sắt... từng quen kéo giật vào
hắn bao kẻ khốn khổ.
-> So sánh.
- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng ->
phóng đại.
=> Ác thú (ẩn dụ).
- Giễu cợt -> giậm chân -> túm cổ áo Giăng van-
Giăng...
* Trước cái chết của Phăng – tin:
- Hét lên -> hăm doạ -> run sợ.
* Nhận xét: Cường quyền: ngang ngược, hống
hách, tàn nhẫn, gây bao nhiêu hậu quả khốc liệt.
? Ý nghóa của nghệ thuật đối lập?
? Đoạn văn từ câu “ông nói gì với chò?... cao cả”
I/. Giới thiệu:
1/. Tác giả:
- Vích-to Huy-gô (1802 -1885) là nhà văn, nhà thơ
lãng mạn của Pháp và nhân loại.
- Tuổi thơ đã sống trong cảnh gia đình có nhiều
mâu thuẫn giữa cha và mẹ.

- Sách + sự giáo dục của mẹ + ấn tượng mạnh mẽ
từ những hành trình vất vả theo cha... đã để lại
dấu ấn trong sáng tạo thiên tài của ông.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Gắn với một thế kỉ đầy bão táp cách mạng
(XIX).
+ Thể loại: Tiểu thuyết, thơ, kòch.
+ Tác phẩm: (SGKtr75).
- Hoạt động xã hội và chính trò có hiệu quả cao.
- 1985 Thế giới đã làm lễ kỉ niệm 100 năm ngày
mất của Huy - gô – danh nhân văn hoá cuả nhân
loại.
2/. Tác phẩm “Những người khốn khổ”.
a/. Tóm tắt: (SGKtr76).
b/. Bố cục: 5 phần.
3/. Văn bản:
a/. Vò trí: cuối phần 1 tiểu thuyết “Những người
khốn khổ” của V. Huy-gô.
b/. Đại ý: Huy - gô muốn gửi gắm một thông điệp
về sức mạnh của tình thương.
II/. Đọc – hiểu văn bản:
1/. Sự đối lập giữa 2 nhân vật Giăng van – Giăng
và Gia-ve:
Giăng van – Giăng
- Nhẹ nhàng, điềm tónh, thì thầm, hạ giọng.
- Xin thư 3 ngày -> tìm con cho Phăng – tin.
- Cảnh báo Gia – ve.
- Thương xót khôn tả -> chỉnh trang lại tư thế cho
Phăng – tin.
- Tình thương: có trách nhiệm, che chở và nâng đỡ

những cảnh đời tủi nhục.
=> Sự đối lập giữa ác và thiện.
2/. Đoạn văn từ câu “Ông nói gì với chò?... sự thật
là phát ngôn của ai?
? Tên loại ngôn ngữ này? (bình luận ngoại đề:
những chi tiết không nằm trong mạch truyện. Tác
giả không bình luận bằng những câu nói thông
thường mà bằng hàng loạt những câu hỏi dồn dập
giàu sắc thái biểu cảm).
? Tác dụng của loại ngôn ngữ này?
? Nêu những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn
chủ nghóa?
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGKtr80.
cao cả” là phát ngôn của tác giả.
- Tên loại ngôn ngữ này là bình luận ngoại đề.
- Tác dụng:
+ Tôn cao thêm hành động nhân ái, đầy tình
thương yêu của Giăng van – Giăng.
+ Xoáy vào tâm tư tình cảm của người đọc.
3/. Nghệ thuật lãng mạn chủ nghóa: Khi Phăng –
tin chết: “Gương mặt Phăng – tin như sáng rỡ lên
một cách lạ thường”.
- Thực tế: cái chết đầy thương tâm.
- Nhờ nghệ thuật lãng mạn chủ nghóa: cái chết
không bi l mà ấm ap tình yêu thương -> đi vào
cái chết thật đẹp “chết tức là đi vào bầu ánh sáng
vó đại”
* Ghi nhớ: (SGKtr80)
III/. Luyện tập:
1/. * Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng – tin:

Đối lập.
- Phăng – tin >< Gia - ve
Nạn nhân >< Ác thú
- Phăng – tin >< Giăng van - Giăng
Nạn nhân >< Vò cứu tinh
* Trong tình thế tuyệt vọng, với ngôn ngữ và hành
động của một người sắp chết, Phăng – tin đã cố
gắng chống chọi với tử thần để chúng tỏ sức mạnh
tình mẫu tử -> xúc động và gây ấn tượng người
đọc.
2/. Vai trò của Phăng – tin trong diễn biến cốt
truyện: Góp phần thúc đẩy câu chuyện đồng thời
là nhân vật để Giăng van – Giăng và Gia – ve bộc
lộ tính cách.
3/. Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gần gũi
với hệ thống nhân vật của VHDG:
- Giăng van – Giăng, Phăng – tin: thiện.
- Gia- ve: ác
=> Luôn mâu thuẫn => tạo kòch tính và hấp dẫn.
IV/. Củng cố: Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
V/. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài “Luyện tập thao tác lập luận bình luận”.
GV nhận xét và xếp loại tiết học.

×