Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SKKN bvkỹ năng nhậ dạng và giải quyết vấn đề đối với bài thi học sinh giỏi quốc gia môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.05 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

PHẦN I : MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài

2

II. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

2

III. Mục đích nghiên cứu

3

IV. Đối tượng và phạm vi áp dụng

3

V. Hiệu quả áp dụng của đề tài.

3

PHẦN II : NỘI DUNG
I. Các dạng câu hỏi lý thuyết.

4



1. Dạng giải thích.

4

2. Dạng so sánh

6

3. Dạng chứng minh

8

4. Dạng trình bày

10

II. Các dạng câu hỏi thực hành.

11

1. Làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam.

11

2. Làm việc với bảng số liệu.

13

3. Làm việc với sơ đồ, lược đồ, hình vẽ địa lí.


16

4. Làm việc với lát cắt địa hình.

18

5. Bài tập tính toán

19
PHẦN III : KẾT LUẬN

21

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

21

1


KĨ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI BÀI THI HỌC
SINH GIỎI QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ.
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài
T n m học 2007- 2008 đến nay, đề thi học sinh giỏi quốc gia m n Địa lý gồm 7
câu hỏi với hoảng 14 ý phải trả l i. N i dung iến thức và

n ng trong thi quốc gia


đ i hỏi học sinh c ng ngày càng cao. Đây thực sự là m t thách thức đối với học sinh và
giáo viên đứng đ i tuy n.
Là giáo viên đ c m t số n m tham gia bồi dư ng đ i tuy n, t i thấy bên cạnh
việc cung cấp iến thức,

n ng, việc t ng ết các dạng câu hỏi và cách giải cho học

sinh là rất quan trọng. N giống như việc ch ng ta cung cấp nguyên liệu và cách chế
biến nguyên liệu cho t ng thực đơn hác nhau vậy.
Thực tế cho thấy, nhiều học sinh c

iến thức nhưng do hả n ng vận dụng

m,

h ng biết cách làm bài nên ết quả thi thấp. Với cách ra đề thi như hiện nay, ngư i giáo
viên c n hướng d n cho học sinh vận dụng linh hoạt các iến thức và

n ng đ học đ

lý câu hỏi. M i dạng câu hỏi đ i hỏi phải c cách trả l i m t hác.Vì vậy, học sinh
c n ác định được câu hỏi trong đề thi thu c dạng nào đ c cách trả l i ph hợp, nh m
đạt ết quả cao.
II. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
T

hi m n địa lý được lựa chọn là m n thi học sinh giỏi quốc gia và nhất là

những n m g n đây, các nhà trư ng , các giáo viên địa lý đều ác định đây là m t nhiệm
vụ nặng nề nhưng rất vinh dự, việc thành lập, bồi dư ng đ i tuy n học sinh giỏi các các

cấp là m t hoạt đ ng chuyên m n sâu, giành cho những giáo viên c n ng lực chuyên
m n, tâm huyết với nghề và giành cho những học sinh c

hả n ng tư duy đ c lập, yêu

thích m n địa lý.
Ở giai đoạn nước r t, ngoài việc tiếp tục n luyện c n ch ý trang bị cho học sinh
iến thức và ĩ n ng làm bài, đặc biệt là ĩ n ng phân tích đề và trả l i câu hỏi. Điều đ
2


đ g p ph n duy trì và nâng cao ết quả đ i tuy n m n địa lí của trư ng THPT Chuyên
những n m học qua. Vì vậy n i dung của đề tài ch ý vào việc nâng cao ĩ n ng nhận
dạng câu hỏi và giải quyết vấn đề đối với bài thi HSG m n địa lí.
III. Mục đích nghiên cứu
Trao đ i m t số inh nghiệm về phương pháp bồi dư ng học sinh giỏi m n địa lý
lớp 12 g p ph n nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục m i nhọn ở trư ng THPT
chuyên tỉnh Lào Cai n i riêng và các trư ng THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai n i chung,
t đ g p ph n nâng cao chất lượng công tác bồi dư ng học sinh n ng hiếu trong các
trư ng THPT.
IV. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Giáo viên và học sinh đ i tuy n m n địa lý ở trư ng THPT chuyên Lào Cai và
các trư ng THPT trên địa bàn tỉnh.
V. Hiệu quả áp dụng của đề tài.
Việc trang bị cho học sinh đ i tuy n ĩ n ng nhận dạng câu hỏi hi phân tích đề
đ g p ph n duy trì và nâng cao ết quả đ i tuy n m n địa lí những n m học qua.
Số lượng giải quốc gia m n địa lí trư ng THPT Chuyên đ đạt trong những n m
học v a qua.
Bảng 2: kết quả bồi dưỡng HSG môn địa lý trường THPT chuyên Lào Cai các năm
2003-


2004-

2005-

2006-

2007-

2008-

2009-

2010-

2011-

2012-

2004

2005

2006

2007

2008

2009


2010

2011

2012

2013

Số HSG
cấp tỉnh

3

6

6

3

5

6

7

9

11


10

Số HSG
Quốc gia

2

2

2

2

1

2

2

4

5

4

Năm học

Qua việc nghiên cứu và viết đề tài, bản thân t i c ng thấy mình được trưởng thành
về chuyên m n và sẽ tiếp tục áp dụng m t cách hệ thống hơn cho học sinh đ i tuy n địa
lí các ĩ n ng phân tích đề trong các đợt thi tiếp theo.


3


PHẦN II : NỘI DUNG
Trong ph n n i dung chính đề tài t i đi vào hệ thống các dạng câu hỏi trong bài
thi HSG Quốc Gia m n địa lí và cách giải quyết của t ng dạng câu hỏi.
I. Các dạng câu hỏi lý thuyết.
Các dạng câu hỏi lí thuyết trong thi học sinh giỏi quốc gia bao gồm: giải thích, so
sánh, chứng minh, trình bày.
1. Dạng giải thích.
* Phân loại.
Các câu hỏi giải thích thư ng bắt đ u với cụm t “tại sao”, “giải thích”. Dựa theo
cách giải, c th chia dạng câu hỏi giải thích thành hai loại là: loại câu hỏi c cách giải
theo m u tương đối cố định và loại câu hỏi h ng theo m u cố định. C th bắt gặp
những câu hỏi dạng này há nhiều trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia, câu hỏi đ c
th ở dạng lí thuyết đơn thu n hoặc ẩn trong các bài tập về s dụng Atlat, hay s dụng
lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, …
Loại câu hỏi giải thích c cách giải theo m u cố định bao gồm m u: các nhân tố
ảnh hưởng, m u hái niệm.
M u giải thích dựa vào các nhân tố ảnh hưởng như trong đề thi n m 2010: “Tại
sao nhiệt đ trung bình n m trên Trái Đất h ng giảm liên tục t Xích đạo về hai cực?”,
n m 2011: “Giải thích tại sao các hoạt đ ng dịch vụ ở nước ta phân bố h ng đều”
M u giải thích dựa trên hái niệm như đề thi n m 2010: “Theo hái niệm về các
hình thức t chức sản uất c ng nghiệp, c th coi tỉnh Quảng Ninh là trung tâm công
nghiệp than được h ng”, n m 2011: “Theo hả n ng bị hao iệt trong quá trình s
dụng của con ngư i, ếp nước vào loại tài nguyên c th bị hao iệt được h ng? Tại
sao?”
Loại câu hỏi giải thích c cách giải h ng theo m u cố định há h , t y theo yêu
c u của câu hỏi phải đưa ra cách giải thích ph hợp. C th lấy ví dụ như trong đề thi

n m 2010: “Tại sao c n phải ch trọng đ u tư hơn nữa đối với việc phát tri n inh tế
4


h i ở các v ng dân t c ít ngư i?”, n m 2008: “Tại sao trong việc hai thác n ng nghiệp
theo chiều sâu ở Đ ng Nam B , vấn đề thuỷ lợi c ý nghĩa hàng đ u?”
* Cách giải.
Loại câu hỏi giải thích c cách giải theo m u cố định về các nhân tố ảnh hưởng.
Cách giải loại câu hỏi này chỉ c n dựa vào iến thức đ c về các nhân tố ảnh hưởng. Về
lí thuyết đây là iến thức cơ bản đ được học trong sách giáo hoa. Trên cái nền chung
về các nhân tố ảnh hưởng nếu nhân tố nào giữ vai tr quyết định thì trả l i đ u tiên rồi
đến các nhân tố hác, nhân tố nào h ng liên quan thì h ng trình bày.
Ví dụ: đề thi n m 2011 “Giải thích tại sao các hoang mạc và bán hoang mạc
thư ng phân bố t

hu vực 200 đến 400 vĩ Bắc và Nam”. Giải thích dựa vào các nhân tố

ảnh hưởng đến lượng mưa (nguyên nhân hình thành hoang mạc do ít mưa): c 5 nhân tố
ảnh hưởng đến lượng mưa là hí áp, frong, gi , d ng bi n, địa hình. Trong trư ng hợp
này chỉ c 2 nhân tố ảnh hưởng là hí áp và gi ( hí áp cao, d ng bi n lạnh) h ng trình
bày các nhân tố c n lại.
Loại câu hỏi theo m u hái niệm: c n dựa vào các hái niệm cụ th đ giải thích.
Ví dụ đề thi n m 2010: “Theo hái niệm về các hình thức t chức sản uất c ng nghiệp,
c th coi tỉnh Quảng Ninh là trung tâm c ng nghiệp than được h ng”. Ch ng ta giải
dựa trên hái niệm thế nào là trung tâm c ng nghiệp - là m t hu vực tập trung công
nghiệp gắn liền với m t đ thị v a hoặc lớn, trong hi đ tỉnh Quảng Ninh là m t đơn vị
hành chính h ng phải là đ thị v a hoặc lớn, hoạt đ ng hai thác than trải r ng trên địa
bàn của tỉnh nên h ng th gọi là trung tâm c ng nghiệp than được.
Loại câu hỏi c cách giải h ng theo m u cố định: T y theo yêu c u của câu hỏi
phải đưa ra cách giải thích hợp. Quy trình giải loại câu hỏi này bao gồm 3 bước: 1/ Đọc

ĩ câu hỏi đ

em câu hỏi yêu c u phải giải thích cái gì, 2/ Tái hiện iến thức c liên

quan đến câu hỏi, sắp ếp tìm mối liên hệ giữa ch ng với nhau, 3/ Đưa ra các lí do đ
giải thích theo yêu c u của câu hỏi. Ví dụ đề thi n m 2008: “Tại sao trong việc hai thác
n ng nghiệp theo chiều sâu ở Đ ng Nam B , vấn đề thuỷ lợi c ý nghĩa hàng đ u?”.
Kiến thức liên quan đến câu hỏi bào gồm h
5

h n chính trong phát tri n n ng nghiệp


theo chiều sâu (thiếu nước), ý nghĩa của thuỷ lợi trong vấn đề giải quyết h

h nđ .

T ng hợp lại ch ng ta sẽ đưa ra hai lí do: thứ nhất Đ ng Nam B c m t m a h sâu
sắc và

o dài, nhiều v ng sản uất n ng nghiệp thiếu nước nghiêm trọng. Thứ hai, việc

giải quyết nước tưới cho v ng h hạn trong m a h và tiêu nước cho các v ng thấp
làm cho diện tích đất trồng trọt t ng lên, hệ số s dụng đất trồng cây hàng n m c ng
t ng, làm t ng hả n ng bảo đảm lương thực thực phẩm của v ng.
2. Dạng so sánh
* Phân loại.
Đây là dạng câu hỏi yêu c u các em học sinh giỏi phải s dụng há nhiều các thao
tác tư duy bởi n đ i hỏi các em phải tự tìm ra sự giống nhau và hác nhau giữa các đối
tượng c n phải so sánh, tự ác định các tiêu chí đ so sánh sao cho hợp lí. Thư ng thì

những câu hỏi so sánh hay ẩn trong bài tập s dụng Atlat và iến thức đ học. Dạng câu
hỏi so sánh c th phân thành hai loại: loại câu hỏi so sánh hai hay nhiều chỉnh th với
nhau và loại câu hỏi so sánh m t b phận của hai hay nhiều chỉnh th .
Thứ nhất, về dạng câu hỏi so sánh hai hay nhiều chỉnh th với nhau. Chỉnh th ở
đây c th hi u là m t đối tượng địa lý tự nhiên hoặc inh tế

h i tương đối hoàn

chỉnh như v ng hay miền địa lý tự nhiên, v ng thu c lĩnh vực địa lí inh tế

h i (v ng

chuyên canh, v ng inh tế) hoặc ngành inh tế c ng như m t n i dung trọn vẹn nào đ
về dân cư. Với các chỉnh th này việc so sánh c n phải đa chiều, toàn diện.
Ví dụ như đề thi n m 1999: “So sánh hai v ng chuyên canh cây c ng nghiệp
Đ ng Nam b và Trung du miền n i phía Bắc?”, n m 2010: “So sánh việc phát tri n
t ng hợp inh tế bi n của Đ ng Nam B với Duyên hải Nam Trung B ?”
Thứ hai, về loại câu hỏi so sánh m t b phận của hai hay nhiều chỉnh th . Yêu c u
của n đ i hỏi sự so sánh h ng phải toàn b chỉnh th mà là m t b phận nào đ của
các chỉnh th với nhau. Dạng câu hỏi này bao tr m cả ph n địa lý tự nhiên và địa lý inh
tế

h i. Ví dụ như đối với địa lý tự nhiên Việt Nam thì các b phận đ là thành ph n tự

nhiên, đặc đi m tự nhiên, thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên giữa các v ng. Đối với

6


Địa lý inh tế


h i, các b phận c th gặp là thế mạnh, nguồn lực, tình hình phát

tri n, cơ cấu, phân bố...
Ví dụ như đề thi n m 2008: “So sánh đặc đi m s ng ng i miền Bắc và Đ ng Bắc
Bắc B với miền Tây Bắc và Bắc Trung B ?”, đề thi n m 2011: “So sánh thế mạnh tự
nhiên đ phát tri n n ng nghiệp ở Trung du, miền n i Bắc B và Tây Nguyên?”
* Cách giải
D so sánh chỉnh th hay b phận thì đều phải qua quy trình gồm 3 bước. Bước 1:
Tìm sự giống nhau và hác nhau giữa các đối tượng c n phải so sánh. Bước thứ nhất
được coi là quan trọng và h ng th thiếu được trong quy trình

lý câu hỏi. Tuy nhiên

ý nghĩa của n chỉ giới hạn ở việc định hướng cách giải (tìm sự giống nhau và hác biệt,
hoặc chỉ 1 trong 2). Tránh trư ng hợp h ng hi u câu hỏi các thí sinh l n lượt trình bày
theo i u thu c bài. Bước 2: Xác định các tiêu chí đ so sánh. Đây là bước c ý nghĩa
quyết định đến chất lượng bài thi vì trình bày sự giống nhau và hác nhau theo các tiêu
chí gi p cho bài làm trở nên mạch lạc và giảm thi u việc bỏ s t ý. Muốn ác định tương
đối chính ác các tiêu chí đ so sánh c n phải biết hệ thống h a iến thức đ học. Mặt
hác c ng phải ch ý đến loại câu hỏi (so sánh chỉnh th hay so sánh b phận) đ lựa
chọn tiêu chí cho ph hợp. Bước 3: Lấp đ y các tiêu chí b ng iến thức đ học.
Đối với câu hỏi so sánh nên đưa ra hoảng 3 tiêu chí. Nếu c quá ít tiêu chí thì dễ
bị s t ý, nhưng nhiều tiêu chí quá d n tới phức tạp h ng c n thiết hay h ng đủ iến
thức đ lấp đ y hết các tiêu chí.
Đ làm bài mạch lạc đối với m i ph n (giống nhau và hác nhau) c n phải so
sánh theo t ng tiêu chí. Khi trình bày sự giống nhau, c n làm rõ các đối tượng phải so
sánh có sự tương đồng như thế nào theo t ng tiêu chí. Sau đ tiếp tục làm tương tự như
vậy đối với ph n hác nhau.
Khi làm bài c 2 cách th hiện. Cách thứ nhất là chia đ i t giấy thi theo chiều

dọc, m t bên trình bày sự giống nhau và bên ia là sự hác nhau. Cách này không nên
s dụng vì hạn hẹp về diện tích. Cách 2 l n lượt phân tích sự giống nhau rồi đến hác

7


nhau theo t ng tiêu chí. Nên chọn cách này vì c th trình bày được chi tiết, đ y đủ n i
dung c n phải so sánh mà h ng bị giới hạn bởi t giấy thi.
Hướng d n cách giải cụ th đối với loại câu hỏi so sánh chỉnh th : Yêu c u của
loại câu hỏi này là phải so sánh toàn b hai hay nhiều chỉnh th với nhau. Chỉnh th c
th là v ng, miền hoặc ngành inh tế. Quy trình

lý loại câu hỏi này thực hiện qua 3

bước như đ n i ph n trên. Khi so sánh hai hay nhiều ngành với nhau, c th gợi ý m t
số tiêu chí dưới đây: vai tr của ngành trong nền inh tế (của cả nước hoặc của v ng),
nguồn lực phát tri n (hay c n gọi là điều iện hoặc nhân tố ảnh hưởng đến việc phát
tri n và phân bố của ngành), tình hình phát tri n, cơ cấu (ngành, l nh th ); hướng phát
tri n. Khi so sánh hai hay nhiều v ng l nh th c th tham hảo các gợi ý dưới đây: vai
tr , quy m hay vị trí địa lý của v ng; nguồn lực hay điều iện phát tri n; hướng chuyên
m n h a; tình hình phát tri n các ngành trong v ng; phân bố; hướng phát tri n ... Khi so
sánh hai miền tự nhiên thì so sánh về vị trí của miền, địa hình, hí hậu, đất, sinh vật,
s ng ng i, …
Đối với loại câu hỏi so sánh b phận, về nguyên tắc, câu hỏi yêu c u so sánh b
phận nào thì phải tìm tiêu chí so sánh cho b phận ấy. Đối với câu hỏi so sánh nguồn
lực, trước hết phải nắm chắc hái niệm. Thế mạnh, nguồn lực bao gồm thế mạnh nguồn
lực về vị trí địa lý, điều iện tự nhiên và inh tế

h i. Tuy nhiên c n lưu ý, đối với các


câu hỏi yêu c u so sánh thế mạnh đ phát tri n m t ngành nào đ giữa hai hay nhiều
v ng, bên cạnh tiêu chí vị trí địa lý, c th b sung thêm tiêu chí quy m hay vai tr của
v ng. Nếu câu hỏi yêu c u so sánh thế mạnh thì chỉ tập trung phân tích lợi thế mà h ng
c n đề cập đến hạn chế. Ngược lại, hi so sánh nguồn lực thì nêu cả thế mạnh l n hạn
chế. Khi so sánh về yếu tố tự nhiên như địa hình c n nêu về đ cao, hướng sư n, đ dốc,
hướng nghiêng, …; đối với hí hậu thì nêu chế đ nhiệt, chế đ mưa, …
3. Dạng chứng minh
* Phân loại
So với các câu hỏi giải thích và so sánh thì dạng câu hỏi chứng minh học sinh
thư ng dễ làm hơn vì n chủ yếu yêu c u các em hệ thống h a lại iến thức và số liệu
8


liên quan đến câu hỏi. Dạng câu hỏi chứng minh bao gồm: chứng minh hiện trạng và
chứng minh tiềm n ng.
Đối với dạng câu hỏi chứng minh tiềm n ng. Ví dụ về dạng câu hỏi chứng minh
tiềm n ng như trong đề thi n m 2009: “Chứng minh Trung du và miền n i Bắc B c
nhiều hả n ng đ phát tri n c ng nghiệp”
Trong dạng câu hỏi chứng minh hiện trạng, hiện trạng ở đây bao gồm tất cả các
hiện tượng tự nhiên, dân cư, inh tế

h i. Loại câu hỏi này yêu c u cao hơn so với

dạng chứng minh tiềm n ng vì thư ng cách giải loại câu hỏi này nhìn chung h ng theo
m t m u nhất định. Câu hỏi yêu c u như thế nào thì phải đưa ra b ng chứng chứng minh
như thế đ . Ví dụ như trong đề thi n m 2008: “Chứng minh Đ ng Nam B là v ng
chuyên canh cây c ng nghiệp lớn nhất cả nước?”, n m 2002: “Chứng minh r ng ngay
trong v ng inh tế Nam Trung B

hí hậu c ng c sự phân hoá đa dạng?”


* Cách giải
Đối với loại câu hỏi chứng minh hiện trạng. Cách giải loại câu hỏi này nhìn chung
h ng theo m t m u nhất định. Câu hỏi yêu c u như thế nào thì phải đưa ra b ng chứng
chứng minh như thế đ . Cách giải bao gồm 3 bước:
Bước 1: Đọc ĩ và nhận dạng câu hỏi. Vấn đề c n ch ý là câu hỏi yêu c u chứng minh
cái gì về tự nhiên hay về inh tế

h i. Việc nhận dạng chính ác câu hỏi là tiền đề

quan trọng đ định hướng và lựa chọn cách giải ph hợp.
Bước 2: Hệ thống h a iến thức và số liệu liên quan đến câu hỏi, c n ch ý gắn với số
liệu và iến thức. Về iến thức c n phải dựa vào yêu c u câu hỏi đ lựa chọn iến thức
thích hợp. Về số liệu c n quan tâm số liệu gốc và số liệu bản lề.
Bước 3: S dụng iến thực cơ bản và số liệu đ chọn đ chứng minh theo yêu c u của
câu hỏi. Vấn đề then chốt là c n tìm được các b ng chứng c tính thuyết phục cao.
Đối với câu hỏi chứng minh hiện trạng nên thư ng uyên s dụng phương pháp
so sánh.
Trong câu hỏi chứng minh tiềm n ng: cách giải loại câu hỏi này c th theo m t
m u nhất định. Các bước tiến hành tương tự như câu hỏi chứng minh hiện trạng. Các
9


b ng chứng đ chứng minh tiềm n ng của m t ngành được th hiện th ng qua: Vị trí địa
lý, điều iện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều iện inh tế

h i.

4. Dạng trình bày
Câu hỏi dạng trình bày rất đa dạng về n i dung, bao gồm câu hỏi về địa lý tự

nhiên, địa lý dân cư Việt Nam, địa lý inh tế

h i. Ví dụ như đề thi n m 2005: “Nêu ý

nghĩa của g c tới”, n m 2006: “Kinh đ địa lí và vĩ đ địa lí là gì?”, n m 2009: “Phân
biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất?”, n m 2011: “Phân biệt tỉ số giới tính với tỉ lệ giới
tính?”
M t i u nâng cao hơn của dạng trình bày là phân tích, yêu c u học sinh h ng
chỉ s dụng iến thức cơ bản thu n tuý dưới dạng học thu c bài mà c n phải biết tách
riêng t ng ph n của sự vật hiện tượng địa lí hoặc các thành ph n của mối liên hệ sau đ
t ng hợp, lựa chọn nhiều iến thức. Ví dụ như đề thi n m 2010: “Phân tích vai tr của
hoạt đ ng uất nhập hẩu trong sự phân c ng lao đ ng theo l nh th ?”, n m 2010:
“Phân tích mối quan hệ về phân bố của các v ng đai nhiệt và các đai hí áp trên Trái
Đất”
Cách giải
Các bước làm như sau: thứ nhất là nhận dạng câu hỏi, thứ hai là tái hiện iến thức
đ học và trả l i theo yêu c u câu hỏi. Bước này nảy sinh hai trư ng hợp. Trư ng hợp
thứ nhất câu hỏi yêu c u s dụng iến thức cơ bản thu n t y dưới g c đ thu c bài.
Trư ng hợp thứ hai, ngoài yêu c u về iến thức cơ bản c n yêu c u phải t ng hợp, lựa
chọn nhiều iến thức.
Ví dụ trong đề thi n m 2010: “Phân tích mối quan hệ về phân bố của các v ng đai
nhiệt và các đai hí áp trên Trái Đất”, trong câu hỏi này trước hết các em c n trình bày
iến thức cơ bản thu n tuý về sự phân bố của các v ng đai nhiệt và các đai hí áp trên
Trái Đất, sau đ các em phải biết t ng hợp iến thức đ

ác lập mối liên hệ giữa 2 đối

tượng này em đối tượng nào c tính chất quyết định đến đối tượng nào (sự phân bố các
đai hí áp gắn liền, phụ thu c với sự phân bố các v ng đai nhiệt).


10


Vì câu hỏi trình bày chủ yếu yêu c u học sinh tái hiện lại iến thức nên trong các
đề thi học sinh giỏi quốc gia dạng câu hỏi trình bày thư ng gắn liền với câu hỏi giải
thích đ trên cơ sở học sinh tái hiện lại iến thức, sau đ các em phải tư duy đ lí giải sự
vật hiện tượng địa lí, hi u rõ bản chất của vấn đề. H u như n m nào trong đề thi học sinh
giỏi quốc gia c ng c những câu trình bày gắn liền với giải thích trên cơ sở s dụng
Atlat và iến thức đ học. Ví dụ như đề thi n m 2002: “Trình bày và giải thích về tình
hình phát tri n cây c ng nghiệp lâu n m ở nước ta?”, n m 2003: “Trình bày đặc đi m
địa hình của miền Bắc và Đ ng Bắc Bắc B ? H y giải thích vì sao c những đặc đi m
đ ?” …
II. Các dạng câu hỏi thực hành.
Các dạng câu hỏi bài tập chủ yếu liên quan đến ĩ n ng s dụng ênh hình (Atlat
Địa lí Việt Nam, bảng số liệu, lược đồ, sơ đồ, hình vẽ, lát cắt) và ĩ n ng tính toán trong
địa lí.
1. Làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam.
Kĩ n ng làm việc với bản đồ là ĩ n ng cơ bản của m n địa lí. Nếu h ng nắm
vững ĩ n ng này thì h c th hi u và giải thích được các sự vật hiện tượng địa lí,
đồng th i c ng rất h tự mình tìm t i các iến thức địa lí hác. Do tính chất cơ bản của
ĩ n ng nên trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia m n địa lí, việc i m tra ĩ n ng này
được thực hiện chủ yếu th ng qua yêu c u làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam
Th ng thư ng câu hỏi gắn với Atlat c dạng “Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và
iến thức đ học, h y … ”. C ng c m t số câu hỏi yêu c u học sinh chỉ dựa vào Atlat
Địa lí Việt Nam mà h ng ết hợp s dụng iến thức bên ngoài, iến thức h ng c trên
Atlat, nhưng số này rất ít. Các dạng câu hỏi làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam gồm
nhiều i u như chứng minh, phân tích, so sánh, giải thích, trình bày, nhận

t và giải


thích, lập bảng số liệu, viết báo cáo, ….
Những câu hỏi yêu c u s dụng Atlat Địa lí Việt Nam đ trở thành ph biến trong
tất cả các đề thi học sinh giỏi quốc gia t trước đến nay. Do vậy trong nhiều đề thi học
sinh giỏi quốc gia, c đến vài câu hỏi yêu c u làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam.
11


Ví dụ như: ở đề thi học sinh giỏi quốc gia n m 2011 c đến 5 câu:
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y:
+ Giải thích tại sao đất ở miền Bắc và Đ ng Bắc Bắc B rất đa dạng?
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chế đ nước của duyên hải Nam Trung
B ?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y:
+ Phân tích sự thay đ i nhiệt đ theo vĩ đ ?
+ Giải thích tại sao c sự hác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đ ng Bắc Bắc
B với Nam Trung B và Nam B ?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y nhận

t và giải thích sự

phân bố dân cư ở Đ ng Nam B ?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y phân tích sự phát tri n
c ng nghiệp hàng tiêu d ng?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y so sánh thế mạnh tự
nhiên đ đ phát tri n n ng nghiệp ở Trung du và miền n i Bắc B với Tây Nguyên?
Ở đề thi học sinh giỏi quốc gia n m 2009 c ng c đến 5 câu:
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y nhận

t và giải thích


chế đ mưa ở nước ta?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y nhận

t và giải thích sự

hác nhau về địa hình giữa v ng n i Trư ng Sơn Bắc và v ng n i Trư ng Sơn Nam?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y nhận

t và giải thích sự

phân bố dân cư ở Đồng b ng s ng Hồng?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y nhận

t và giải thích sự

phân bố trâu, b , lợn ở nước ta?
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ học, h y chứng minh Trung du
và miền n i bắc B c nhiều hả n ng đ phát tri n c ng nghiệp?
Đối với các câu hỏi liên quan đến Atlat, qui trình khai thác gồm 3 bước:
12


Bước 1: Tái hiện iến thức đ c c n hai thác thác liên quan đến Atlat. Về bản
chất, c th coi atlat là m t cuốn sách giáo hoa địa lí Việt Nam được th hiện b ng
ênh hình (chủ yếu là bản đồ).
Bước 2: Tìm các trang thích hợp với yêu c u của câu hỏi (c th là m t trang hoặc
c ng c th là nhiều trang - t hai trang trở lên)
Bước 3: Trả l i theo yêu c u của câu hỏi. Lưu ý phải ết hợp giữa iến thức đ c
trong sách giáo hoa với Atlat vì nếu chỉ dựa vào m t trong hai cơ sở sẽ h ng cho ph p
trình bày iến thức m t cách đ y đủ. Ví dụ dựa vào atlat Địa lí Việt Nam và iến thức đ

học h y phân tích đặc đi m đất của miền Nam Trung B và Nam B . Những iến thức
c th

hai thác t Atlat là Nam trung b và Nam B c nhiều loại đất hác nhau

(feralit, ph sa, ..), phân bố cụ th của t ng loại đất. Nhưng nếu h ng ết hợp với iến
thức đ học thì học sinh h ng th nêu được đ y đủ qui m diện tích đất t ng loại là bao
nhiêu, tính chất đất t ng loại đất như thế nào, ý nghĩa s dụng ch ng ra sao, …
2. Làm việc với bảng số liệu.
Trong đề thi học sinh giỏi quốc gia, câu hỏi yêu c u phân tích số liệu thư ng uất
hiện do tính chất h của loại câu hỏi này. Đồng th i loại câu hỏi này c n cho ph p
đánh giá được mức đ am hi u, vận dụng iến thức của HS vào các trư ng hợp cụ th ,
đánh giá được ĩ n ng chọn lọc, ác định iến thức địa lí.
* Th ng thư ng loại câu hỏi này yêu c u học sinh phân tích bảng số liệu (nghĩa là
đọc bảng số liệu) đ r t ra nhận

t theo định hướng của đề bài ết hợp với giải thích

nguyên nhân. Ví dụ như đề thi học sinh giỏi quốc gia n m 2007 c tới 2 câu hỏi liên
quan đến làm việc với bảng số liệu theo yêu c u trên:
- Cho bảng số liệu “Tỉ trọng dân số của m t số châu lục trong dân số thế giới –
Đơn vị: %”
N m

1750

1850

1950


2005

Châu Âu

21,5

24,2

13,5

11,4

Châu Mĩ

1,9

5,4

13,7

13,7

13


Châu Phi

15,1

9,1


12,1

13,8

Toàn thế giới

100,0

100,0

100,0

100,0

1. Trình bày sự thay đ i tỉ trọng dân số của các châu lục trong dân số thế giới ở
bảng trên?
2. Phân tích nguyên nhân d n đến sự thay đ i đ ?
- Cho bảng số liệu “Giá trị thuỷ sản của nước ta theo giá so sánh n m 1994 – Đơn
vị: tỉ đồng”
N m

T ng số

Khai thác

Nu i trồng

1990


8135

5559

2576

1995

13524

9214

4310

2000

21777

13901

7876

2004

34030

15026

19004


Nhận

t và giải thích sự phát tri n ngành thuỷ sản của nước ta theo bảng số liệu

trên?
Đọc bảng số liệu về bản chất là phân tích, so sánh các số liệu theo hàng ngang và
c t dọc, r t ra các nhận

t c n thiết. Việc phân tích nhìn chung h ng phức tạp nhưng

các em thư ng h ng nêu đ y đủ các nhận

t c n thiết. Đ

h ng bị s t ý, khi phân

tích bảng số liệu cần tiến hành theo qui trình sau:
Bước 1: Phân tích câu hỏi, làm rõ yêu c u, phạm vi c n phân tích, nhận

t, phát

hiện những yêu c u chủ đạo đ tập trung làm rõ, nếu h ng ác định được yêu c u chủ
đạo thì dễ bị lạc đề. Ví dụ cho bảng số liệu tuyệt đối về diện tích trồng mía phân theo
các v ng, yêu c u nhận

t về sự thay đ i cơ cấu diện tích trồng mía phân theo các

v ng, c n phải ch ý t cơ cấu.
Bước 2: X lí số liệu (nếu c n). Ví dụ bài yêu c u nhận


t cơ cấu nhưng lại cho

bảng số liệu tuyệt đối, hoặc bảng số liệu cho sản lượng l a và dân số các c ng nhưng đề
bài yêu c u nhận

t bình quân lương thực theo đ u ngư i của t ng v ng.
14


Bước 3: Tái hiện các iến thức cơ bản đ học liên quan đến yêu c u của câu hỏi
và đến các số liệu đ cho đ

ác định các tiêu chí ph hợp với yêu c u của bảng số liệu,

phác thảo dàn ý trình bày. Ví dụ hi câu hỏi yêu c u dựa vào các số liệu đ nhận

t về

dân cư c n phải phác thảo m t dàn ý bao gồm: đ ng lực gia t ng dân số, qui m , ết cấu,
phân bố dân cư. Tuy nhiên đây chỉ là cái nền chung, c n dựa vào đ trình bày, tránh s t
ý. Việc phân tích nhận

t cụ th c n tuỳ thu c vào các số liệu đ cho.

Bước 3: Tiến hành phân tích, nhận

t bảng số liệu.

Thứ nhất, phát hiện các mối liên hệ giữa các số liệu theo c t dọc và hàng ngang,
ch ý đến các giá trị n i bật như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những đi m

đ t biến t ng giảm đ t ng t. Ch ý so sánh, đối chiếu cả giá trị tuyệt đối l n tương đối.
Thứ hai, ch ý phân tích hái quát trước sau đ mới đi sâu vào các thành ph n
hoặc các yếu tố cụ th .
Thứ ba, hi nhận

t nên theo trình tự t

hái quát đến cụ th , t chung đến riêng,

t cao uống thấp, … bám sát các yêu c u của câu hỏi và ết quả

lí số liệu. M i nhận

t c n c d n chứng cụ th đ t ng tính thuyết phục.
* C ng c th đề bài yêu c u t bảng số liệu đ cho h y ác định loại bi u đồ
thích hợp (nêu lí do chọn) và vẽ bi u đồ. Ví dụ như trong đề thi học sinh giỏi quốc gia
n m 2005, bảng B:
Cho bảng số liệu dưới đây “T ng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế
phân theo hu vực inh tế của nước ta – Đơn vị tính: tỉ đồng”
N m

N ng, lâm nghiệp và thuỷ sản

C ng nghiệp và ây dựng

Dịch vụ

1990

16252


9513

16190

1995

62219

65820

100853

1996

75514

80876

115646

1997

80826

100595

132202

2000


108356

162220

171070

2002

123383

206197

206182

15


1/ Nêu các dạng bi u đồ c th vẽ được (chỉ nêu các dạng và cách vẽ, h ng c n
vẽ cụ th ) đ th hiện sự chuy n dịch cơ cấu GDP theo số liệu đ cho.
2/ Lựa chọn m t dạng bi u đồ thích hợp nhất và giải thích tại sao c sự lựa chọn
này.
3/ Vẽ bi u đồ đ được lựa chọn.
Đối với dạng bài yêu c u t bảng số liệu vẽ bi u đồ thích hợp nhất, trước hết c n
lưu ý đến chức n ng của bi u đồ đ dễ dàng chọn lựa. Ví dụ bi u đồ tr n, miền c ưu thế
th hiện cơ cấu, bi u đồ đư ng c ưu thế th hiện tốc đ , … Thứ hai c n biết thế nào là
bi u đồ thích hợp nhất: là bi u đồ đáp ứng hai điều iện (th hiện chính ác bảng số liệu
theo yêu c u và c tính trực quan cao nhất). Thứ ba, vẽ bi u đồ c n chính ác, rõ ràng,
c ch giải và đảm bảo tính mĩ thuật.
3. Làm việc với sơ đồ, lược đồ, hình vẽ địa lí.

Sơ đồ, lược đồ hay hình vẽ, tranh ảnh địa lí bản thân ch ng chứa đựng nguồn tri
thức địa lí quan trọng, đồng th i n c ng là phương tiện đ minh hoạ cho đối tượng địa
lí c n làm rõ. Các câu hỏi làm việc với sơ đồ, lược đồ, hình vẽ rất đa dạng như phân tích,
điền, ác định đặc đi m nhận dạng, giải thích, …
* Câu hỏi làm việc với lược đồ há h , yêu c u học sinh làm việc với tranh ảnh
theo i u ngược (t hình nêu hiện tượng địa lí và giải thích). Những dạng yêu c u này
đ i hỏi phải nắm vững iến thức địa lí được th hiện trên hình, đồng th i phải c
quan sát, phân tích đ r t ra các nhận

ĩ n ng

t theo yêu c u của câu hỏi.

- N m 2000 (Bảng A): Cho lược đồ hí hậu tháng 1
Quan sát lược đồ hí hậu tháng 1 trên, h y
+ Cho biết lượng mưa của các nh m v ng: a và a’; b, b’và b’’; c, c’ và c’’
+ Giải thích tình hình mưa của t ng v ng a, a’, b, b’, b’’, c, c’, c’’
- N m 1999: Dựa vào lược đồ h y:
a/ Cho biết lược đồ của tháng nào? M a nào? Giải thích vì sao là lược đồ của m a
đ ?
16


b/ Điền vào lược đồ những v ng c mưa trong th i gian đ .
* Câu hỏi với sơ đồ như đề thi học sinh giỏi quốc gia n m 2008, n m 2003 (bảng
B)
- N m 2008: Dựa vào sơ đồ

a/ Phân tích tác đ ng của đất đai, hí hậu, tiến b


hoa học ĩ thuật và thị trư ng

đến sự phân bố n ng nghiệp.
b/ Cho m t ví dụ cụ th chứng minh nhân tố inh tế

h i c tác đ ng quyết định

đến sự phân bố n ng nghiệp.
- N m 2003: Xác định các hướng c n lại trong sơ đồ sau

* Câu hỏi với hình vẽ như đề thi học sinh giỏi quốc gia n m 2002 (Bảng B): “Cho
biết tên của hình vẽ dưới đây. Giải thích ý nghĩa của các ngày ghi trong hình.”
17


Đ trả l i được các câu hỏi với lược đồ, sơ đồ, hình vẽ địa lí, yêu c u trong quá
trình tập, học sinh nên thư ng uyên ết hợp iến thức với phân tích ch ng trên hình
(lược đồ, sơ đồ, hình vẽ), đồng th i đối với nhiều iến thức nên tìm cách th hiện ch ng
b ng ênh hình m t cách trực quan. Ví dụ như hi học về sự phân bố lượng mưa nên s
dụng bản đồ câm, d ng n t ẻ vạch th các địa đi m mưa nhiều, mưa ít, các d ng bi n,
frong, hướng gi theo m a … ết hợp với giải thích các nguyên nhân d n đến lượng
mưa hác nhau giữa các địa đi m trên. Việc học bài địa lí gắn với ênh hình sẽ làm cho
các iến thức địa lí được vững chắc hơn, sâu hơn, hi u được m t cách trực quan các mối
liên hệ địa lí, đặc biệt là các mối liên hệ nhân quả
4. Làm việc với lát cắt địa hình.
Lát cắt địa hình là m t loại sơ đồ thư ng được s dụng trong dạy học địa lí nh m
làm rõ hình thái địa hình theo m t hướng nhất định trên bản đồ địa hình hoặc bản đồ tự
nhiên.
Khi làm việc với lát cắt địa hình đề bài c th yêu c u học sinh vẽ lát cắt, nêu ý
nghĩa của lát cắt, hoặc trình bày đặc đi m địa lí (tự nhiện, dân cư, inh tế


h i) nơi lát

cắt đi qua như đề thi học sinh giỏi các n m 2005, n m 2007.
- N m 2005 (Bảng A):
1/ S dụng bản đồ các tự nhiên (miền Nam Trung B và Nam B ) của Atlat địa lí
Việt Nam, vẽ lát cắt địa hình thẳng t biên giới Việt Nam – Campuchia qua TP. Buôn
Ma Thu t, n i Vọng phu tới b Đ ng bán đảo H n Gốm theo tỉ lệ ngang 1: 2000000, tỉ
lệ đứng 1: 100000
2/ C n cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, h y phân tích đặc đi m tự nhiên dọc theo lát
cắt này.
- N m 2007: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và iến thức đ học h y:
a/ Nêu ý nghĩa của lát cắt địa hình t Tp. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt.
b/ Trình bày đặc đi m địa hình, thuỷ v n, đất và thực vật dọc theo lát cắt trên.

18


Qui trình chuy n hình thái địa hình theo lát cắt c n vẽ t bản đồ lên giấy vẽ theo
tỉ lệ như sau:
Bước 1: tỉ lệ d ng b t chì ẻ trên bản đồ đư ng thảng AB dọc theo lát cắt c n vẽ.
Áp rìa của m t b ng giấy trắng sát đư ng cắt AB, đánh dấu hai đi m A, B và tấ cả các
đi m c n chuy n lên lát cắt (các đư ng bình đ , hoặc ranh giới đ cao b ng màu sắc, các
dạng địa hình, các con s ng, đỉnh n i) ghi èm theo đ cao của ch ng. Đư ng cắt c th
đi qua nhiều đối tượng, nên đ tránh rư m rà h ng nên đánh dấu tất cả, chỉ c n chọn
m t số đối tượng n i bật, c tác dụng như những mốc định hướng hi phân tích lát cắt.
Bước 2: chọn tỉ lệ nếu đề bài chưa cho tỉ lệ. Tỉ lệ thì phải đảm bảo cho hình vẽ lát
cắt v a với h giấy, làm n i bật được đ cao thấp của địa hình và tương đối đ ng với
thực tế. C n chọn cả tỉ lệ đứng và ngang. Tỉ lệ ngang c th giữ nguyên theo tỉ lệ của
bản đồ, tỉ lệ đứng th ng thư ng được t ng lên nhiều l n so với tỉ lệ ngang đ th hiện rõ

đ cao thấp của địa hình. Muốn t ng hoặc giảm tỉ lệ lát cắt ch ng ta s dụng phương
pháp r t gọn tỉ lệ theo tam giác đồng dạng.
Bước 3: Tiến hành vẽ. Đặt áp rìa b ng giấy đ chỉnh lí theo tỉ lệ trên vào đư ng ẻ
AB trên bản vẽ, đánh dấu vào bản vẽ các đi m chấm đ ghi trên rìa b ng giấy. T các
đi m chấm đ , ẻ các đoạn thẳng đứng với AB c đ như đ ghi dưới các dấu chấm ở
b ng giấy (vẽ theo tỉ lệ đứng đ thực hiện ở trên). Nối các m t trên của các đoạn thẳng
đứng đ lại với nhau sẽ được lát cắt địa hình c n vẽ. Ch ý hi nối các m t đoạn thẳng
đứng với nhau thành hình dạng lát cắt nên vẽ hơi lượn cong cho ph hợp với địa hình
thực tế. Sau hi vẽ ong, ghi chữ vào các đối tượng địa lí được bi u hiện trên lát cắt, ghi
tên lát cắt, tỉ lệ đứng và tỉ lệ ngang của lát cắt.
5. Bài tập tính toán
Các bài tập tính toán trong thi học sinh giỏi quốc gia thư ng là áp dụng c ng thức,
biến đ i c ng thức c sẵn, hoặc tính toán dựa vào m t số chỉ số thực tế. N i dung tính
toán thư ng gặp: tính toán g c nhập ạ, th i gian hay vị trí Mặt Tr i lên thiên đỉnh, ác
định toạ đ địa lí của m t đi m, tính gi , … như trong đề thi học sinh giỏi quốc gia các
n m 2005, n m 2006, n m 2007, n m 2008
19


- Ví dụ về tính toán dựa vào các c ng thức c sẵn như tính g c nhập ạ. Ví dụ
trong đề thi n m 2005:
Tính g c tới của tia sáng Mặt tr i l c 12h trưa các ngày 21/3 và 23/9 ở những địa
đi m dưới đây:
Địa đi m
L ng

Vĩ đ
C

(Hà 23023’B


Địa đi m

Vĩ đ

Huế

16026’B

10047’B

Giang)
Lạng Sơn

21050’B

TP. Hồ Chí Minh

Hà N i

21002’B

X m

M i

(Cà 8034’B

Mau)
* C ng thức t ng quát tính g c tới tại các địa đi m c vĩ đ


hác nhau:

h0 = 900 -   
Trong đ h0 là g c tới,  là vĩ đ của địa đi m c n tính và  là g c nghiêng của tia sáng
Mặt tr i với mặt phẳng Xích đạo (dao đ ng t 00 đến 23027’B và t 00 đến 23027’N)
- Tính toán dựa trên sự biến đ i c ng thức cho trước như đề thi n m 2006 yêu c u
tính inh đ , vĩ đ địa lí biến đ i t c ng thức tính g c tới của Mặt Tr i.
H y ác định toạ đ địa lí của thành phố A (trong v ng n i chí tuyến) biết r ng đ
cao Mặt Tr i l c chính trưa ở nơi đ vào ngày 22/6 là 87035’ và gi của thành phố đ
nhanh hơn gi

inh tuyến gốc (GreenWich) là 7 gi 03 ph t.

- Tính toán dựa vào m t số chỉ số thực tế ví dụ như đề thi n m 2007.
Khi Hà N i (m i gi số 7) là 10h ngày 10 tháng 2 n m 2007 thì ở Hen in i
(60030’B, 24025’Đ), To io (35000’B, 140000’Đ), Kito (0030’N, 78054’T), Buenot Airet
(34040’B, 58043’Đ) là mấy gi , ngày nào?

20


PHẦN III : KẾT LUẬN
Do yêu c u về tính sáng tạo cao, nên đề thi HSG QG không theo m t khuôn m u
nào nhất định về dạng đề và cách làm bài. Những dạng bài rút ra như trên c ng chỉ mang
tính chất tương đối. Điều quan trọng đ mang đến thành công cho m i đ i tuy n v n là
sự say mê, quyết tâm của cả th y và trò trong quá trình ôn tập.
Nhìn chung qua việc t ng ết các dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập trong thi học
sinh giỏi quốc gia, c th thấy yêu c u của đề thi đối với học sinh giỏi là c n phải c


ĩ

n ng địa lí thành thạo đ tìm t i, hám phá tri thức địa lí tiềm ẩn trong các dạng ênh
hình hác nhau trên cơ sở nắm chắc, hi u sâu iến thức địa lí cơ bản và c tư duy sáng
tạo. Ngoài ra đề thi c n yêu c u phải giải thích, so sánh, vẽ, tính toán, … Như vậy việc
chuẩn bị cho thi học sinh giỏi quốc gia là m t quá trình lâu dài, c ng phu cả về iến
thức, ĩ n ng địa lí và ĩ n ng tư duy.
Đây là m t đề tài được trình bày trên cở sở đ c ết t

inh nghiệm của bản thân

qua quá trình nhiều n m tham gia và trực tiếp đảm nhận c ng tác bồi dư ng học sinh
giỏi địa lý của trư ng và của tỉnh, trong bài này đề tài chỉ xin phép đề cập trong giới
hạn ở cấp THPT trên cơ sở áp dụng vào thực tiễn trư ng THPT chuyên Lào Cai.
Rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn đồng nghiệp!

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. B i dư ng học sinh giỏi địa lí. GS.TS. Lê Th ng (Chủ biên); PGS.TS. Nguyễn
Đức V - PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ.
2. Hướng d n n thi học sinh giỏi m n địa lí. GS.TS. Lê Th ng (Chủ biên);
PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ - B i Thị Nhiệm- V Thị Hải Yến.

Lào cai tháng 4 n m 2014
21



×