Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN ứng dụng CNTT trong dạy học bài vấn đề khai thác thế mạnh ở tây nguên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.79 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
TRƢỜNG THPT SỐ 1 BẢO THẮNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN’’

Họ tên: Hồ Duy Mạnh
Chức vụ: Thƣ kí hội đồng
Tổ: Sử - Địa - GDCD

N¨m häc 2013 - 2014
1


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

Phần mở đầu

Trang 3 - 5

1. Lí do chọn đề tài

Trang 3 - 4

2. Mục đích nghiên cứu

Trang 4



3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

4. Đối tượng nghiên cứu

Trang 4

5. Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

Phần nội dung

Trang 5 - 18

1. Cơ sở lí luận
ChươngI. Cở sở khoa học

Trang 6 - 7
2. Cơ sở pháp lí

ChươngII. Thực trạng

Trang 7 - 7

ChươngIII. Một số giải pháp

Trang 7 - 19


ChươngIV. Kết qủa

Trang 20

Phần kết luận

Trang 21

1. Một số kết luận

Trang 21

2. Một số kiến nghị

Trang 21

Tài liệu tham khảo

Trang 22

2


Phần mở đầu.
1. Lý do chn ti.
a. Lớ do khỏch quan.
Cụng ngh thụng tin hin nay ang phỏt trin mnh m v c ng dng vo mi
lnh vc trong i sng v sn xut: Khoa hc k thut, kinh t, truyn thụng, y hc
, quõn s v trong giỏo dc. Trờn th gii t lõu cỏc nc phỏt trin ó cú nhiu

nc ỏp dng cụng ngh thụng tin vo giỏo dc v phỏt trin phn mm giỏo dc
trỡnh cao. Mt khỏc vi yờu cu i mi ca s nghip cụng nghip húa - hin
i húa, nhng thỏch thc b tt hu so vi th gii trờn con ng tin lờn ca ch
ngha xó hi, t ra cho nc ta phi i mi cn bn v ton din giỏo dc o to
cú c ngun lc cú cht lng, cú trớ tu, nng ng, sỏng to, cú kh nng
cnh tranh trớ tu trong bi cnh hi nhp ton cu húa, khu vc húa v tin n nn
kinh t tri thc.
t c mc tiờu ú, vic i mi chng trỡnh l phng phỏp dy v hc
nhm nõng cao cht lng v hiu qu giỏo dc ó c ng v nh nc ta quan
tõm ngy mt sỏt sao. Lut giỏo dc, iu 28.2 ó ghi rừ: Phng phỏp Giỏo dc
vi c im ca tng lp hc, mụn hc, bi dng phng phỏp t hc, rốn luyn
k nng vn dng kin thc vo thc tin, tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui
hng thỳ hc tp cho hc sinh. Do ú, phng phỏp dy phi cú thit b dy hc
tng ng m bo tớnh trc quan: mụ hỡnh, bn , bng s liu, tranh v, mu
vt, phim nh, bng hỡnh, phn mm mỏy tớnh, mỏy chiu phc v cho mụn a lớ.
Bi vy, thit k bi ging vi s tr giỳp ca cụng ngh thụng tin nhm nõng cao
hiu qu dy hc c rt nhiu giỏo viờn quan tõm. c bit l mụn a lớ trng
THPT, vi lng kin thc ln, khỏ tru tng, mun i sõu vo nghiờn cu, quan
sỏt trc tip trờn cỏc i tng, hin tng a lớ hc sinh s mt nhiu thi gian
hỡnh dung tng tng nhng nu s dng cụng ngh thụng tin vo dy mụn a lớ
tng THPT chỳng ta cú th cho c nhng hỡnh nh sng ng nh tht v rt
thc t vi con ngi v i sng giỳp hc sinh nm bt c tri thc mt cỏch
tớch cc ch ng, giỳp giỏo viờn khc phc nhng khú khn khi dy hc a lớ.
Chớnh vỡ nhng lớ do trờn m tụi mnh dn tỡm tũi, hc hi v ỏp dng vo ging dy
bng vic ng dng cụng ngh thụng tin trong dạy bài "Vấn đề khai thác thế mạnh ở
Tõy Nguyờn".
b. Lí do chủ quan.
- Trong thực tế giảng dạy, ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc địa lý, a lớ
t nhiờn i cng, a lớ khu vc v th gii, a lớ t nhiờn Vit Nam c bit l
a lớ vựng kinh t õy l nhng vn rt c th cn c minh ha bng cỏc hỡnh

nh, thụng s, biu , bn , tranh nh, vi deo.
- Xut phỏt t thc t cht lng ca hc sinh trong trng THPT s 1 Bo Thng,
cỏc em cũn lỳng tỳng trong lnh hi kin bi hc c th, dn n vic gp rt nhiu
khú khn trong vic nm bt khi lng kin thc ngy cng cao v m rng.
- Trong phm vi nh trng, vi cng v l ngi giỏo viờn trc tip ging dy hc
3


sinh, Bản thân tôi nhận thấy phải không ngừng học tập, cải tiến phương pháp giảng
dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh bằng nhiều cách. Trong đó có
việc hướng dẫn học sinh cách tự học, tự khai thác kiến thức, tự nghiên cứu bài học,
để tìm ra kiến thức cơ bản trên cơ sở tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu thống kê được
giáo viên đưa vào bài giảng địa lí 12 qua ứng dụng công nghệ thông tin.
- Vì những ý nghĩa lớn lao trên, tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài:
ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả môn địa lí 12 trong soạn bài:
"VÊn ®Ò khai th¸c thÕ m¹nh ë Tây Nguyên".
2. Mục đích nghiên cứu.
- Góp phần phát triển khả năng tư duy của học sinh, hình thành và phát triển vững
chắc các kĩ năng thực hành, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư duy..... từ ứng dụng
công nghệ thông tin, tạo cho học sinh có hứng thú chủ động trong lĩnh hội kiến thức
địa lí một cách tích cực, sáng tạo, hiệu quả và biết vận dụng vào thực tiễn.
- Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông
vào giải quyết những bài tập thực hành, bài kiểm tra, bài thi học sinh giỏi và thi
tuyển vào trường đại học, cao đẳng.
- Qua ứng dụng công nghệ thông tin sẽ có nhiều học sinh giỏi, thông minh, có khả
năng diễn đạt tốt khi trình bày, so sánh, tổng hợp, phân tích.... đối tượng địa lí trên
hình ảnh, tranh ảnh, bảng số liệu thông kê, biểu đồ, bản đồ. Học sinh sẽ trở thành
chủ thể hành động tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong khai thác công nghệ
thông tin để kiến tạo kiến thức địa lí.
- Qua ứng dụng công nghệ thông tin nhằm bồi dưỡng chuyên môn và nâng cao

nghiệp vụ trong quá trình dạy học địa lí.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong một tiết học (bài học) ở khối
12 trường THPT.
- Giáo viên chuẩn bị nghiên cứu bài giảng, chuẩn bị máy chiếu cho bài giảng, căn cứ
vào mục tiêu bài giảng, các tài liệu tham khảo, SGK địa lí 12 và một số tài liệu khác.
- Nghiên cứu hệ thống câu hỏi lôgic, ngắn gọn, dễ hiểu, nhằm phát huy trí tò mò và
khả năng tư duy của học sinh, khắc sâu được kiến thức cơ bản.
4. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh Trường THPT số 1 Bảo Thắng.
- Áp dụng đề tài qua việc chọn khối lớp, vận dụng vào khối 12.
5. Phương pháp nghiên cứu.
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Các văn kiện nghị quyết.
- Các tài liệu tham khảo bổ trợ.
- Nhiệm vụ năm học 2013-2014
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau :
- Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát học sinh khai thác kiến từ ứng dụng
công nghệ thông tin địa lí để thấy được những ưu, nhược điểm từ đó có những biện
4


pháp, hướng thay đổi đúng như mục đích nghiên cứu đã đề ra.
- Phương pháp điều tra giáo dục : Giáo viên trò chuyện, trao đổi với học sinh, quan
sát học sinh để tìm ra những khó khăn, vướng mắc trong việc học tập với ứng dụng
công nghệ thông tin và từ ứng dụng công nghệ thông tin đó có biện pháp khắc phục
những hạn chế nhằm đem lại sự thành công, hiệu qủa cho bài giảng giáo án điện tử.
- Phương pháp thực nghiệm : Áp dụng giảng dậy trên lớp để quan sát, theo dõi học

sinh tham gia vào việc khai thác kiến thức địa lí từ ứng dụng công nghệ thông tin
qua một tiết học (bài học) trên lớp. Qua đó đánh giá những thành công và hạn chế
qua việc áp dụng đề tài.
c. Nhóm phương pháp hỗ trợ.
- Tài liệu chuyên môn.
- Máy chiếu, tranh ảnh, bản đồ, video..
- Phương pháp điều tra.

5


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN - PHÁP LÍ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lí luận.
- Trong suốt qúa trình phát triển xã hội, con người đã sớm dùng phương pháp để
nhận biết thực tế khách quan. Ý niệm về công nghệ thông tin là một ý niệm phức
tạp, mơ hồ bao gồm ý niệm về không gian, thời gian, phương thức, khoảng cách xa
gần, sự phân bố của các sự vật hiện tượng phát triển trong không gian... Việc ứng
dụng công nghệ thông tin có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội,
đặc biệt là trong công tác giảng dạy cho học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin là
những giáo cụ trực quan phục vụ cho giảng dạy. Vai trò của nghệ thông tin không
chỉ là những giáo cụ trực quan đơn thuần mà còn là nguồn kiến thức để học sinh
khai thác, nhận thức.
- Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi
hoạt động điều khiển của giáo viên đều được đa phương tiện hóa.
- Cần phân biệt các khái niệm sách giáo khoa điện tử, giáo trình điện tử, giáo án
điện tử và bài giảng điện tử.
- Giáo án điện tử (hay Bài giảng điện tử) là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động
dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động do đó được đa phương tiện

hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của
bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể
hiện bằng vật chất trước khi bài học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản
thiết kế của bài giảng điện tử. Từ đó giúp học sinh có điều kiện phát triển khả năng
tư duy, biết tổng hợp vấn đề, qua đó đánh giá trình độ học sinh một cách đầy đủ,
toàn diện.
2. Cơ sở pháp lí.
- Căn cứ vào nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục, các văn kiện của Đảng, nghị quyết đại hội Đảng, chỉ thị về Giáo dục và
đào tạo: Báo cáo chính trị của đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định quan
điểm của Đảng ta là: “ Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững.”
- Thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014: Thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên
môn: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn qua việc bồi dưỡng theo các chuyên đề,
làm sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học.
- Căn cứ vào nhiệm vụ nâng cao chất lượng học tập của học sinh Trường THPT số 1
Bảo Thắng nói riêng.
- Căn cứ vào thực tế dạy và học môn địa lí ở trường THPT, nhìn chung học sinh tỏ
ra có năng lực quan sát khá tốt và nhạy bén (đặc biệt K12), các em không thích chấp
nhận một cách đơn giản những áp đặt của giáo viên, các em thường biểu hiện sự thờ
ơ, kém hứng thú khi trong suốt một tiết học chỉ ngồi nghe giáo viên giảng bài và ghi
6


chép. Các em thích tranh luận, thích bày tỏ những ý kiến cá nhân về những vấn đề
của quy luật địa lí thông qua giáo án điện tử. Như vậy, việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy một tiết học (bài học) là điều quan trọng và cần thiết để học sinh
độc lập, tư duy tìm kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tạo niềm say mê
hứng thú của học sinh đối với bài giảng.
CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI " VẤN ĐỀ KHAI THÁC
THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN "
1. Một số thành tựu.
- Việc khai thác các thông tin kiến thức từ ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp cho
học sinh hiểu chắc, hiểu sâu, hiểu kĩ những kiến thức của bài học thông qua các
kênh hình, tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu, vi deo...
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, có tư duy phán đoán, xem xét các hiện tượng tự
nhiên, các quy luật địa lí, các mối quan hệ nhân quả.
2. Một số tồn tại.
a. Về phía giáo viên
- Việc sử dụng công nghệ thông tin ở trường THPT trong giảng địa lí còn hạn chế và
gặp nhiều khó khăn.
- Sự hiểu biết của giáo viên về máy tính, máy chiếu còn nhiều lúng túng, thao tác
chưa nhuần nhuyễn, thành thục.
b. Về phía học sinh
- Năng lực của học sinh về khai thác địa lí còn nhiều hạn chế khi quan sát các đối
tượng, hiện tượng địa lí, đồng thời các em học sinh cũng chưa độc lập, chủ động
lĩnh hội kiến thức từ công nghệ thông tin trong một bài học.
- Đa số các em học sinh thụ động nghe giảng, thiếu kĩ năng quan sát, phân tích, tư
duy, so sánh các sự vật, hiện tượng địa lí.
3. Một số vấn đề đặt ra.
- Làm thế nào để học sinh có thể quan tâm đến việc khai thác kiến thức từ công nghệ
thông tin hiệu quả trong từng giờ học, bài học.
- Khai thác theo hướng nào thì phù hợp với mục đích nội dung kiến thức.
- Cần sử dụng kênh hình như thế nào có hiệu quả và trực quan sinh động.
CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP.
I. Một số lưu ý khi sử dụng công nghệ thông tin.
- Muốn khai thác được công nghệ thông tin đạt hiệu quả trong các giờ học Địa Lí,
trước hết người giáo viên phải nắm kiến thức cơ bản tin học, nắm được các nội

dung, thông tin trên giáo án điện tử.
- Người giáo viên phải biết cách thiết kế, xử lí hiệu quả các nội dung, hình ảnh, bản
đồ, bảng số liệu, video trên máy tính. Từ đó có cách ứng dụng phù hợp trong các giờ
học thực tế, để giờ học đạt hiệu quả cao.
II. Thiết kế giáo án điện tử và hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức.
7


Giáo án điện tử có thể thiết kế bằng bất cứ ngôn ngữ lập trình nào (Ví dụ: Pascal,
Java, Macromedia Dreamweaver…) tùy theo trình độ có được về công nghệ thông
tin của người viết hoặc dựa vào các phần mềm trình diễn có sẵn như: MS Access,
Frontpage, Publisher, Microsoft Powerpoint… Trong đó, Microsoft Powerpoint là
phần mềm dễ sử dụng và phổ biến nhất hiện nay.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức phần I về khái quát chung: về
lãnh thổ và vị trí địa lí.
Giáo viên yêu cầu các em đọc SGK, quan sát các tranh, ảnh gắn trên bảng và máy
chiếu, vi deo về (vùng Tây Nguyên …) trả lời các câu hỏi sau:
Trung du & MiÒn
nói phÝa B¾c
§ång b»ng
s«ng Hång

%

100
90
80
70
60
50

40
30
20
10
0

So sánh diện
tích và dân số
của TN với các
vùng trong cả
nước?

B¾c
Trung

Diện tích
Dân số

Duyª
Duyªn
T©y
h¶i
Nguyª
Nguyªn Nam
Trung
§«ng

Nam

30,5

21,6

20,7
16,5
15,6
12,713,4
10,5

14,2

TD&MNBB

ĐBSH

14,3
12,0

5,8 7,1

4,5
BTB

DHNTB

TN

ĐNB

ĐBSCL


Biểu đồ tỉ lệ diện tích và dân số
các vùng trong cả nước


§ång B»ng
S«ng Cöu Long

- Vùng bao gồm bao nhiêu tỉnh, hãy kể tên những tỉnh đó.
- Vùng Tây Nguyên có diện tích, dân số, mật độ dân số như thế nào so với cả nước
và các vùng khác?
- Vùng Tây Nguyên có VTĐL như thế nào? Vì sao Tây Nguyên có vị trí chiến lược
quan trọng
GV vùng Tây Nguyên có 5 tỉnh ( Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắc, Đắc Nông, Lâm
Đồng). diện tích tự nhiên là 54.474 km2 chiếm 16,8% diện tích tự nhiên cả nước.,
dân số 4,3 triệu người chiếm 4,7% dân số cả nước. Từ đó có thể kết luận vùng có
diện tích lớn nhưng mật độ dân số thấp. Mật độ ở một số ở miền núi là 50-100
người/Km2, ở trung du là 100-300 người/Km2 vì vậy có sự hạn chế về thị trường tại
chỗ về lao động, nhất là lao động lành nghề.
GV vùng Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía
đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các
8


tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia). Trong khi Kon Tum
có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk
Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Còn Lâm Đồng không có
đường biên giới quốc tế. Như vậy Tây Nguyên có VTĐL đặc biệt quan trọng về
kinh tế, an ninh quốc phòng thuận lợi cho việc xây dựng nền kinh tế mở và hội nhập
thế giới và khu vực, giao lưu kinh tế với các vùng khác trong cả nước.

Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức phần II về khai thác chế biến
khoáng sản và thủy điện.
Giáo viên yêu cầu các em đọc SGK, quan sát các tranh, ảnh, bản đồ gắn trên bảng
(khoáng sản, thủy năng) trả lời các câu hỏi sau:

- Vì sao vùng này có khả năng phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản?
- Thảo luận nhóm theo nội dung hướng dẫn của giáo viên: Tên khoáng sản là gì?
Phân bố ở đâu, trữ lượng bao nhiêu, mục đích để là gì?
GV vùng Tây Nguyên có khả năng phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản vì
là vùng có trữ lượng bôxít lớn nhất nước ta(Quặng nguyên 3,05 tỉ tấn, quặng tinh
1,5 tỉ tấn phân bố chủ yếu ở Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum
+Than bùn trữ lượng trên 3-4 triệu tấn chủ yếu làm phân bón, nhiên liệu phân bố ở
biển hồ, Làng bua.
+Có 21 điểm có vàng trữ lượng 8,82 tấn vàng gốc phân bố ở Kon Tum, Gia Lai
+Đá quý: Đá ngọc, xanh lục, xanh nhạt, opan xanh, đen, nâu trắng.
+Vật liệu xây dựng: Mỏ sét gạch ngói, cao lanh sứ gốm, đá xây dựng, cát xây dựng,
ngoài ra có đá gralit có nhiều triển vọng sản xuất đá ốp lát, điatonit sử dụng làm chất
cải tạo đất, phân bón và là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác
GV Tây Nguyên việc khai thác khoáng sản gặp những khó khăn, hạn chế:
- Đa số các mỏ KS nằm ở nơi có kết cấu hạ tầng GTVT chưa phát triển.
- Các quặng thường nằm sâu nên việc khai thác đòi hỏi phải có các phương tiện hiện
đại, chi phí cao.

9


Tây Nguyên có điều kiện gỉ để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu
vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở
vùng này.
*Điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển cây cà phê.

- Đất đỏ badan, chiếm 2/3 diệc tích đất đỏ badan cả nước, giàu dinh dưỡng, có tầng
phong hoá sâu, phân bố tập trung với mặt bằng rộng lớn có thể hình thành các vùng
chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu cận xích đạo:
+ phân hoá 2 mùa: mùa mưa: cây cối sinh trưởng và PT, mùa khô kéo dài thuận lợi
phơi sấy bảo quản sản phẩm.
+ Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao, các cao nguyên thấp khí hậu khô nóng thích
hợp cây café vối và cà phê mít. Cao nguyên cao khí hậu mát mẻ thích hợp với cà
phê chè
- Mực nước ngầm phong phú: Thuận lợi xây dựng hệ thống giếng khoan.
*Điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội để phát triển cây cà phê.
- Người dân có kinh nghiệm trồng, chăm sóc cafe.
-Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển & thu hút đầu tư, cũng
như thu hút lao động từ vùng khác đến.
-CN chế biến & mạng lưới GTVT đang được đầu tư xây dựng.
-Thị trường tiêu thụ được mở rộng, nhất là xuất khẩu.
- Bước đầu áp dụng KHKT trong SX
*Khó khăn:
10


-Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng.
-Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa.
-Thiếu lao động có tay nghề.
- TTTT: mất ổn định, nhất là TT khó tính
-CSHT kém phát triển nhất là GTVT, công nghiệp chế biến.
Các vùng chuyên canh cây cafe:
Cafe chiếm 4/5 diện tích trồng cafe cả nước (450.000 ha). Đắc Lắc là có diện tích
cafe lớn nhất (259.000 ha), nổi tiếng là cafe Buôn Mê Thuột có chất lượng cao.
Cafe chè trồng nơi có khí hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.

Cafe vối, cà fe mít: trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk, Đắc Nông.
*Biện pháp ổn định:
-Đầu tư thuỷ lợi để giải quyết nước tưới vào mùa khô, ngăn chặn nạn phá rừng, cần
phát triển vốn rừng.
-Đảm bảo tốt hơn lương thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng.
-Nâng cấp mạng lưới GTVT để dễ dàng trao đổi hàng hoá với vùng khác.
-Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến & thu hút đầu tư nước ngoài.
-Phát triển mô hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu hút lao động từ
vùng khác đến.
-Mở rộng thị trường xuất khẩu café
*Phát triển chăn nuôi gia súc lớn:
- Tiềm năng: Diện tích rộng; có một số đồng cỏ ở các cao nguyên cao 500 -600m,
các đồng cỏ ở Đơn Dương, Đức Trọng… Có khí hậu cận xích đạo phù hợp với điều
kiện sinh thái của bò.
- Thực trạng:
Đàn bò của vùng chiếm 11,1% và đàn trâu chiếm 2,5% của cả nước. Bò thịt nuôi
nhiều ở Đắc Lắc, Gia Lai, bò sữa nuôi nhiều ở Lâm Đồng.
Chăn nuôi bò phát triển chưa cân xứng với tiềm năng của vùng.

11


Giáo viên yêu cầu các em đọc SGK, quan sát các tranh, ảnh, bản đồ gắn trên bảng
(địa hình, thủy năng) trả lời các câu hỏi sau:

- Nhận định về tiềm năng phát triển thủy điện của vùng? Hãy kể tên các nhà máy
thủy điện từ lớn đến nhỏ, xác định trị trí các nhà máy. Liên hệ với Lào Cai
- Việc khai thác khoáng sản và thủy điện có tác động như thế nào đến môi trường?
12



- Vì sao nói việc phát huy thế mạnh của Tây Nguyên có ý nghĩa kinh tế lớn và ý
nghĩa chính trị xã hội sâu sắc?
- Nhận định về tiềm năng phát triển thủy điện của vùng? Hãy kể tên các nhà máy
thủy điện từ lớn đến nhỏ, xác định trị trí các nhà máy. Liên hệ với Lào Cai
* Thế mạnh: là vùng có trữ lượng thủy năng lớn thứ hai cả nước, tập trung ở hệ
thống sông Thượng Xesan, thượng Srepok, thượng sông Ba, sông Đồng Nai, tổng
lưu lượng nước mặt hàng năm trung bình 50 tỉ m3, chiếm 19% thủy năng của cả
nước. Tuy nhiên do các sông có chế độ nước theo mùa nên vào mùa khô, sông cạn
nước, gây khó khăn cho phát triẻn thuỷ điện.
* Tình hình khai thác:
Đã và đang xây dựng các nhà máy thuỷ điện:
Trước đây đã xây dựng một số nhà máy thuỷ điện: Đa Nhim trên sông Đa Nhim
(160MW), Đrây-H’ling trên sông Xrê-pôk (12MW).
Thuỷ điện Yaly trên sông Xêxan (720MW) khánh thành năm 2002, đã xây dựng
thêm: Xê-Xan 3, Xê-Xan 3A, Xê-Xan 4, Plây Krông tổng công suất trên sông XêXan khoảng 1.500MW. Trên sông Xrê-Pôk có các nhà máy thuỷ điện: Buôn Kuôp
(280MW), Xrê-Pôk 4 (33MW). Trên hệ thống sông Đồng Nai, các công trình thuỷ
điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW), Đồng Nai 4 (340MW) đang được
xây dựng. Tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng, nhất là việc khai thác và
CB khoáng sản trên cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào. Liên hệ với Lào Cai thủy điện
Cốc ly trên sông chảy, Cốc San…
Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH của vùng, đặc biệt việc khai thác
& chế biến quặng bô-xit của vùng. Các hồ thuỷ điện còn đem lại nguồn nước tưới
quan trọng trong mùa khô và có thể khai thác phục vụ du lịch và nuôi trồng thuỷ
sản.
GV việc khai thác khoáng sản và thủy điện có tác động đến môi trường: Có ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường cụ thể như: khai thác khoáng sản làm cho bề mặt đất
bị thay đổi hình thành các hố trũng, địa hình bị cắt xẻ, đất bị suy thoái, xói mòn đất,
ô nhiễm môi trường sống…Xây dựng thủy điện làm cho chế độ mực nước sông thay
đổi ảnh hưởng đến các loài động vật sống dưới nước như cá, tôm.


13


GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
Tiết 42
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
Làm cho HS:
1. Về kiến thức
- Hiểu được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh
nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu
năm. lâm nghiệp và khai thác nguồn thuỷ năng.
- Biết được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác
các thế mạnh của vùng; những vấn đề KT-XH và môi trường gắn với việc khai thác
các thế mạnh này.
2. Về kĩ năng
- Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlát ĐL VN.
3. Giáo dục về môi trường và kĩ năng sống
-Bảo vệ môi trường: Khai thác k/s...trồng cây công nghiệp, chú ý đến môi trường
-Sử dụng năng lượng: sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả chú ý đến môi trường
và phát triển bền vững.
-Kĩ năng sống:
+Giao tiếp: lắng nghe, trình bày ý tưởng
+Tư duy tìm kiếm, xử lý thông tin
+Giải quyết vấn đề: lựa chọn giải pháp khai thác thế mạnh, ứng phó với thiên tai.
III. Đồ dùng dạy học:

- Máy chiếu, máy tính sách tay, Atlát Địa lí Việt Nam.
- Lược đồ “ Vùng kinh tế, tự nhiên Tây Nguyên”
III. Phƣơng pháp dạy học:
- Phát vấn, giảng giải, thảo luận theo cặp đôi, khai thác biểu đồ, bản đồ.
IV. Tổ chức giờ học:
1 Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số 1p
2. kiểm tra bài cũ:không
3. Bài mới:
GV: khởi động 1p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ 1: cả lớp/ cá nhân 10p
1. Khái quát chung.
GV:Cho học sinh quan sát biểu đồ, bản *Vị trí địa lý và lãnh thổ:
đồ hãy:
Lãnh thổ
- Gồm 5 tỉnh, thành phố:
- Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5% diện
tích cả nước).
14


Trung du & Miền
núi phía Bắc
Đồng bằng
sông Hồng

%

100

90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

So sỏnh din
tớch v dõn s
ca TN vi cỏc
vựng trong c
nc?

Bắc
Trung
Bộ

- Dõn s: 4,9 triu ngi (5,8% dõn s c
nc).
-> Vựng cú din tớch ln nht nhng dõn
s ớt nờn cú mt dõn s thp

Din tớch
Dõn s

30,5

21,6

20,7
16,5
15,6
12,713,4
10,5

14,2

TD&MNBB

BSH

14,3
12,0

5,8 7,1

4,5
BTB

DHNTB

TN

NB

BSCL


Biu t l din tớch v dõn s
cỏc vựng trong c nc

Duyê
Duyên
Tây
hải
Nguyê
Nguyên Nam
Trung
Đông
Bộ
Nam
Bộ
Đồng Bằng
Sông Cửu Long

So sỏnh din tớch v dõn s ca TN vi
cỏc vựng trong c nc

Vị trí địa lí: õy l vựng duy nht
nc ta khụng giỏp bin
Nờu c im v ý ngha v trớ a lớ + Bắc và Đông: DH NTB.
+ Nam: ĐNB
ca TDMNBB?
+ Tây: Lào, Campuchia
thun li giao lu vi cỏc vựng, cú v
trớ chin lc v an ninh, quc phũng v
GV chia lp thnh 3 nhúm giao nhim
xõy dng kinh t.

v v hng dn cỏch lm.
Thi gian cho mi nhúm 7 phỳt theo
2. Cỏc th mnh phỏt trin cõy cụng
gi ý ca GV.
nghip lõu nm
Nhúm 1: Da vo ni dung trong SGK
a.Th mnh:
v khai thỏc Atlỏt, Bn t nhiờn,
* ĐKTN, TNTN:
nụng nghip chung, hỡnh nh, tỡm hiu
- ĐH: các cao nguyên xếp tầng đồ sộ, tạo
vn phỏt trin cõy cafe tõy nguyờn.
sự phân hoá đa dạng về KH.
+ Th mnh.
- t: t badan, giu cht dinh
+ Tỡnh hỡnh khai thỏc, CB.
dng, phõn b thnh nhng mt bng
+ Phõn b.
rng ln
+ Khú khn, hn ch.
- Khớ hu cn xớch o, cú s phõn húa
+ Phng hng hon thin cõy CN.
theo cao
- Din tớch rng v che ph rng cao
nht nc ta.
- Vựng cú nhiu ng c cú th chn
15


nuụi gia sỳc ln.

- Khụng nhiu khoỏng sn nhng cú
qung bụ-xit vi tr lng hng t tn.
- Tr nng thy in tng i ln trờn
cỏc sụng: Xờ Xan, Xrờ Pok, thng
ngun sụng ng Nai.
- Cú nhiu tim nng v du lch.
* KT-XH:
- Cú nhiu dõn tc thiu s vi nn vn
húa c ỏo v kinh nghim sn xut
phong phỳ.
- c ng & Nh nc quan tõm u
t phỏt trin
-C s vt cht k thut bc u c
u t to iu kin thu hỳt u t nc
ngoi.
b. Hn ch:
* ĐKTN:
- Mựa khụ thiu nc nghiờm trng cho
sn xut v i sng.
- Nghốo khoỏng sn.
* KT-XH:
- Thiu lao ng lnh ngh.
- Mc sng ca nhõn dõn cũn thp, giỏo
dc, y t cũn kộm phỏt trin
- C s h tng cũn thiu, nht l GTVT
cũn kộm phỏt trin.
- Công nghiệp mới trong giai đoạn hình
thành, cỏc TTCN qui mụ nh và điểm
CN.
c. Tình hình sản xuất và phân bố các

loại cây CN chủ yếu.
- Cây cà phê: là cây CN quan trọng số 1
của Tây Nguyên.
+ DT: 450 nghìn ha (4/5 cả n-ớc) 2006
+ Đắc Lắc có DT cà phê lớn nhất
(259 nghìn ha)
+ Cafộ chố trng ni cú khớ hu
mỏt hn: Gia Lai, Kon Tum, Lõm ng.
+ Cafộ vi trng ni cú khớ hu
núng hn: c Lk.
16


- Chố: trng trờn cỏc cao nguyờn cao hn
Lõm ng, Gia Lai & c ch bin
ti cỏc nh mỏy chố Bin H (Gia Lai),
Bo Lc (Lõm ng). Lõm ng cú DT
trng chố ln nht nc.
- Chè: trồng chủ yếu trên các cao nguyên
có KH mát mẻ: Lâm Đồng và 1 phần Gia
Lại.
- Cao su: là vùng trồng cao su lớn thứ 2
cả n-ớc sau ĐNB, tp trung Gia Lai,
c Lk.
- Dâu tằm: lớn nhất ca n-ớc, nhất là tỉnh
Lâm Đồng.
d. Các biện pháp nâng cao hiệu quả
KT-XH của SX cây CN
- Hon thin quy hoch cỏc vựng chuyờn
Quan bn nhn xột s phõn b cõy canh cõy cụng nghip, m rng din tớch

cú k hoch, i ụi vi vic bo v rng
cụng nghip TN?
v phỏt trin thu li.
- a dng hoỏ c cu cõy cụng nghip
vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ
SP vừa SD hợp lí tài nguyên.
- Nâng cấp mạng l-ới GTVT, đặc biệt là
đ-ờng 14, 19, 26.
- y mnh cỏc c s ch bin, XK &
thu hỳt u t nc ngoi.
3. Khai thỏc v ch bin lõm sn
Nhúm 2: Da vo ni dung trong SGK a. Thế mạnh
v khai thỏc Atlỏt -Bn lõm nghip- Vào đầu thập kỉ 90 của TK XX:
+ Rừng giàu nhất n-ớc ta, che ph 60%
thy sn
(trang 6), tỡm hiu v th mnh khai din tớch lónh th, chiếm 36% DT đất có
rừng và 52% SL gỗ có thể khai thác của
thỏc v CB lõm sn.
cả n-ớc.
+ Th mnh
+ Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, chim,
+ Tỡnh hỡnh khai thỏc, CB.
thú có gía trị (cm lai, sn, trc, voi,
+ Phõn b
bũ tút, tờ giỏc)
+ Khú khn, hn ch
b. Tình hình khai thác và chế biến.
- Có hàng chục các lâm tr-ờng và các
liên hiệp lâm - nông - CN lớn nhất n-ớc
ta: Kon Hà Nừng (Gia Lai), Ea Sup, Gia

Nghĩa (Đắc Lắc), có vai trò trồng, khai
thác, CB gỗ.
- SL khai thác gỗ hàng năm liên tục giảm
17


do nạn phá rừng gia tăng => hậu quả
c. Giải pháp.
- Ngăn chặn nạn phá rừng, phải khai thác
hợp lí đi đôi với bảo vệ và trồng rừng.
- Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng.
- Đẩy mạnh việc CB gỗ và hạn chế xuất
gỗ tròn.

Nhúm 3: Da vo ni dung trong SGK
v khai thỏc Atlỏt- bn cụng nghip
nng lng, lc t nhiờn tỡm hiu
v th mnh khai thỏc thu in.
+ Th mnh
+ Tỡnh hỡnh khai thỏc thu in (cỏc
nh mỏy ang hot ng v ang XD)
+ í ngha ca vic phỏt trin thu in
ca vựng.
+ Vn cn lu ý khi khai thỏc thu
in.

4. Khai thỏc thy nng kt hp vi
thy li
a.Th mnh
- Tài nguyên n-ớc của các hệ thống sông

Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai
b.Tỡnh hỡnh khai thỏc thu in (cỏc
nh mỏy ang hot ng v ang XD)
- Trc õy ó xõy dng mt s nh mỏy
thu in: a Nhim trờn sụng a Nhim
(160MW), rõy-Hling trờn sụng Xrờpụk (12MW).
- Thu in Yaly trờn sụng Xờxan
(720MW) khỏnh thnh nm 2002, ó xõy
dng thờm: Xờ-Xan 3, Xờ-Xan 3A, XờXan 4, Plõy Krụng tng cụng sut trờn
sụng Xờ-Xan khong 1.500MW.
-Trờn sụng Xrờ-Pụk cú cỏc nh mỏy thu
in: Buụn Kuụp (280MW), Xrờ-Pụk 4
(33MW),
-Trờn h thng sụng ng Nai, cỏc cụng
trỡnh thu in i Ninh (300MW),
ng Nai 3 (180MW), ng Nai 4
(340MW) ang c xõy dng.
c.í ngha ca vic phỏt trin thu in
ca vựng.
- Cỏc h thu in cũn em li ngun
18


nước tưới quan trọng trong mùa khô và
có thể khai thác phục vụ du lịch và nuôi
trồng thuỷ sản.
d.Vấn đề cần lƣu ý khi khai thác thuỷ
điện.
- Bảo vệ môi trường


4. Củng cố và dặn dò (2)
*Củng cố:
- GV: nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của bài học qua các bảng sau:
HS hoàn thành bảng sau, rút ra nhận xét về thế của vùng tây nguyên
Cây công nghiệp
Thuộc tỉnh nào?
Lâu năm
Hàng năm
Nhà máy thủy điện

Trên sông nào?

Thuộc tỉnh nào?

- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK (trang 173)
*Dặn dò:
Về nhà học bài và đọc trước bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp
lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với TDMNBB

19


CHƢƠNG IV. Kết quả
-Trƣớc khi ứng dụng công nghệ thông tin của 2 lớp: 12A5,6
Số
lượng
khảo
sát
76


Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu - kém

Số
lượng

Phần
trăm

Số
lượng

Phần
trăm

Số
lượng

Phần
trăm

Số
lượng

Phần

trăm

6

7,8

20

26,3

39

51,5

11

14,4

-Sau khi ứng dụng công nghệ thông tin vào 2 lớp 12A4,7
Số
lượng
khảo
sát
78

Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu - kém

Số
lượng

Phần
trăm

Số
lượng

Phần
trăm

Số
lượng

Phần
trăm

Số
lượng

Phần
trăm

22

28,2


27

34,5

29

37,3

0

0

- Tổng số lớp áp dụng 4 lớp: 12A4, 12A5, 12A6, 12A7
- Tổng số học sinh: 154
Trƣớc khi chƣa ứng dụng công
nghệ thông tin
Khi tìm hiểu bài vấn đề khai thác thế
mạnh ở Tây Nguyên đa số học sinh
thường gặp rất nhiều khó khăn trong
lĩnh hội kiến thức: Học sinh là người
miền núi, đa phần chưa được tiếp xúc
với các đối tượng địa lí cụ thể, nên
khó khăn trong việc hình dung những
hình ảnh mang tính trực quan sinh
động về khoáng sản, thủy điện, lâm
nghiệp, cây công nghiệp trong thực tế
cũng như những tác động của chúng
đối với trái đất, môi trường, đời sống
con người. Học sinh lớp 12 vẫn còn

hạn chế trong việc tìm hiểu những
kiến thức có liên quan, nên ảnh hưởng
không nhỏ đến kết quả bài học (Bảng
kết quả khảo sát 2 lớp 12A5,6)

Sau khi ứng dụng công nghệ thông tin
Học sinh tiếp cận bài vấn đề khai thác thế
mạnh ở Tây Nguyên qua hình ảnh mà ứng
dụng công nghệ thông tin mang lại nhiÒu
hiÖu qu¶ trong d¹y häc, giúp các em dễ
dàng hình dung chính xác và rõ ràng nội
dung bài học qua các hình ảnh bản đồ,
tranh ảnh, video… từ đó các em học sinh
sẽ nhận định được kiến thức cơ bản, nắm
được các nội dung một cách dễ dàng hơn,
đầy đủ và sâu sắc hơn. Đồng thời rèn
luyện cho các em tư duy phân tích, đánh
giá và biết vận dụng vào thực tiễn trong
cuộc sống. (Bảng kết quả khảo sát 2 lớp
12A4,7)

20


PHẦN KẾT LUẬN
1. MỘT SỐ KẾT LUẬN CHUNG.
- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu giúp giáo viên nâng cao, mở rộng kiến
thức tiếp cận với công nghệ thông tin trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa
cũng như đổi mới phương pháp dạy học, đồng thời nhằm củng cố, bồi dưỡng
năng lực tư duy của học sinh trong học tập.

- Đề tài này nhằm mục đích góp phần cải thiện tình trạng học của sinh trong học
địa lí khu vực, các nước vùng lãnh thổ trên thế giới và ở Việt Nam. Đặc biệt là
các thế mạnh từng vùng kinh tế.
- Mặc dù có sự cố gắng, song không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu của đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn
thiện hơn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn.
2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.
Ban giám hiệu nhà trường và Sở GD – ĐT quan tâm nhiều hơn nữa về đầu tư
cơ sở vật chất, đặc biệt đầu tư thiết bị máy chiếu cho các phòng học bôn môn để
giáo viên thuận tiện trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy địa lí
và đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường THPT.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.
Bảo Thắng, ngày 01 tháng 03 năm 2014.

21


Tài liệu tham khảo
1.

SGK, SGV Địa Lí 12

2.

Chuyên đề Địa lí Tr-ờng Đại học s- phạm Thái Nguyên

3.

Internet


4.

Hi ỏp kin thc a lớ 12 (Thc s: Trn Th Kim Oanh)

5.

a lớ KTXH Vit Nam (Lờ Thụng)

22


23



×