Môi Trường
Xanh
Sạch
Đẹp
Đề n Thuyết
Trình
Người Thực Hiện:
1/ Đỗ Hồ Hải Đăng
2/ Trần Thò Thanh Kiều
3/ Nguyễn Hữu Nghóa
4/ Trần Ngọc Tài
5/ Tăng Hữu Trọng
6/ Nguyễn Hoàng Tiến
7/ Võ Lê Hoàng Thông
8/ Đặng Minh Châu
Tỡnh trng mụi trng b ụ nhim bi cỏc cht húa hc, sinh hc... gõy nh
hng n sc khe con ngi, cỏc c th sng khỏc.
ễ nhim mụi trng l do con ngi v cỏch qun lý ca con ngi.
Mụi trng t l ni trỳ ng ca con ngi v hu ht cỏc sinh vt cn, l nn
múng cho cỏc cụng trỡnh xõy dng dõn dng, cụng nghip v vn húa ca con ngi.
t l mt ngun ti nguyờn quý giỏ, con ngi s dng ti nguyờn t vo hot ng
sn xut nụng nghip m bo ngun cung cp lng thc thc phm cho con
ngi. Nhng vi nhp gia tng dõn s v tc phỏt trin cụng nghip v hot ng
ụ th hoỏ nh hin nay thỡ din tớch t canh tỏc ngy cng b thu hp, cht lng t
ngy cng b suy thoỏi, din tớch t bỡnh quõn u ngi gim. Riờng ch vi Vit
Nam, thc t suy thoỏi ti nguyờn t l rt ỏng lo ngi.
ễ nhim nc cú nguyờn nhõn t cỏc loi cht thi v nc thi cụng nghip c
thi ra lu vc cỏc con sụng m cha qua x lớ ỳng mc; cỏc loi phõn bún hoỏ hc
v thuc tr sõu ngm vo ngun nc ngm v nc ao h; nc thi sinh hot c
thi ra t cỏc khu dõn c ven sụng.
Hin nay, ụ nhim khớ quyn l vn thi s núng bng ca cỏ th gii ch khụng
phi riờng ca mt quc gia no. Mụi trng khớ quyn ang cú nhiu bin i rừ rt v
cú nh hng xu n con ngi v cỏc sinh vt. Hng nm con ngi khai thỏc v s
dng hng t tn than ỏ, du m, khớ t. ng thi cng thi vo mụi trng mt khi
lng ln cỏc cht thi khỏc nhau, lm cho hm lng cỏc loi khớ c hi tng lờn
nhanh chúng.
Khụng khớ ụ nhim cú th git cht nhiu c th sng trong ú cú con ngi. ễ
nhim ozone cú th gõy bnh ng hụ hp, bnh tim mch, viờm vựng hng, au ngc,
tc th. ễ nhim nc gõy ra xp x 14.000 cỏi cht mi ngy, ch yu do n ung bng
nc bn cha c x lý. Cỏc cht húa hc v kim loi nng nhim trong thc n
nc ung cú th gõy ung th. Du trn cú th gõy nga rp da. ễ nhim ting n gõy
ic, cao huyt ỏp, trm cm, v bnh mt ng.
Moõi Trửụứng ẹang Keõu Cửựu
Màng Lọc Tiết Kiệm Năng Lượng
Được phát triển bởi đại học Twente - Hà Lan,
một loại màng lọc mới có thể chịu được nhiệt
độ cao trong một khoảng thời gian dài. Chiếc
màng lọc có kích thước phân tử này có khả
năng có lọc các phân tử nước ra khỏi dung mơi và nhiên liệu sinh học. Đây
là một giải pháp tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả để thay thế cho các kỹ
thuật chưng cất hiện tại.
Trong suốt 18 tháng thử nghiệm, các màng lọc mới này vẫn cho thấy hiệu quả của nó
khi hoạt động trong mơi trường nhiệt độ là 150
o
C. Những tấm màng lọc bằng chất liệu
sứ và polymer hiện tại chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn nhất định khi chúng
hoạt động trong mơi trường gồm có nước và nhiệt độ cao. Các nhà nghiên cứu khoa
học đã nỗ lực làm việc này bằng cách sử dụng mốt chất liệu “tổng hợp” từ hai loại
màng polymer và màng sứ. Kết quả là tạo ra được một loại màng lọc với rất nhiều lỗ
đủ nhỏ để cho các phân tử nhỏ nhất thốt ra ngồi.
Các màng lọc bằng sứ được làm bằng chất silic điơxít sẽ bị xuống cấp khi chúng
tương tác với nước và hơi nước. Trong tấm màng lọc được làm bằng chất liệu mới,
các phần liên kết bằng sứ được thay thế bằng các liên kết hữu cơ. Bằng cách này,
nước sẽ khơng có cơ hội để “tấn cơng” màng lọc. Việc chế tạo ra màng lọc bằng chất
liệu tổng hợp mới cũng đơn giản hơn việc chế tạo ra màng lọc bằng sứ bởi vì chất
liệu được dùng để chế tạo ra nó thì mềm dẻo và sẽ khơng tạo ra các vết nứt. Nó có
điểm chung với màng lọc bằng sứ là nó lưu thơng nhanh, một lợi thế của đặc điểm
này là bề mặt của màng lọc sẽ có diện tích nhỏ.
Màng lọc tổng hợp thích hợp cho việc làm “khơ” dung mơi và nhiên liệu sinh học, kỹ
thuật này sẽ có một thị trường ứng dụng tiềm năng rất lớn trên tồn cầu. Lợi thế của
kỹ thuật màng lọc nằm ở chỗ nó tiêu thụ ít năng lượng hơn các kỹ thuật chưng cất
khác.
Các nhà khoa học cũng tiên đốn cơ hội trong việc tách khí hydro từ các hỗn hợp khí.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc khả năng ứng dụng rộng lớn các loại năng lượng
sạch. Ngồi ra, màng lọc bằng chất liệu tổng hợp rất thích hợp cho việc khử muối.
Màng lọc bằng chất liệu tổng hợp thì nhỏ hơn các loại màng lọc bằng polymer nhưng
lại cho kết quả bằng nhau.
Đạt được những kết quả này là một sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà nghiên cứu
khoa học của nhóm nghiên cứu các vật liệu vơ cơ, viện cơng nghệ nano, và đại học
Amsterdam. Phát minh đã được cấp bằng sáng chế trên tồn thế giới.
Sử Dụng Phân Bón Hữu Cơ Chống Lại
Biến Đổi Khí Hậu
Theo một nghiên cứu mới nhất trên tập san “Nghiên cứu và Quản lý rác
thải” do SAGE xuất bản, đã chỉ ra rằng, sử dụng các loại phân hữu cơ cho
đất nơng nghiệp như compost, các loại phân trộn…, sẽ làm tăng hàm
lượng carbon dự trữ trong đất và góp phần đáng kể vào việc giảm khí thải
gây hiệu ứng nhà kính.
Lưu giữ một hàm lượng carbon trong đất là một trong số các biện pháp tiềm năng để
giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã được Ủy Ban Liên Chính phủ về Thay đổi Khí
hậu (IPCC) và Ủy ban Châu Âu công nhận.
Một ước tính đầy tiềm năng về giá trị của phương pháp này được giả thiết rằng, nếu
20% đất nông nghiệp của EU được sử dụng như một nơi chứa carbon, thì sẽ giảm
được khoảng 8,6% tổng lượng khí thải của EU.
Enzo Favoino và Dominic Hogg, các tác giả của bài báo nhận xét: “Như nước Ý, chỉ
cần tăng 0,15% carbon hữu cơ trong đất trồng, có thể lưu giữ hiệu quả một lượng
carbon tương ứng trong đất mà hiện nay nó vẫn được thải vào khí quyển do việc sử
dụng nhiên liệu hoá thạch”.
Hơn thế nữa, tăng hàm lượng các chất hữu cơ trong đất có thể dẫn đến việc lưu giữ
được các khí nhà kính, cải thiện độ tơi xốp của đất, khả năng giữ nước, giảm việc sản
xuất và tiêu thụ phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu và giảm khí thải oxit nitơ.
Tuy nhiên, việc tiến hành phương pháp này không phải đơn giản. Thực tế là các kĩ
thuật nông nghiệp lại lấy đi carbon từ đất, và do đó, giảm khả năng lưu giữ carbon
của nó.
Theo Hogg và Favoino, sự mất carbon này chỉ là tạm thời. Phân trộn có thể góp phần
cải thiện chất lượng đất cũng như tăng lượng carbon trong đất. Việc sử dụng các chất
hữu cơ (dưới dạng phân bón hữu cơ) có thể dẫn đến sự tăng lượng carbon trong đất
hoặc giảm tốc độ các chất hữu cơ bị lấy đi từ đất. Trong bất kì trường hợp nào, tổng
lượng các chất hữu cơ trong đất vẫn sẽ cao hơn khi không sử dụng phân bón hữu
cơ.
Họ cũng giải thích thêm: “Công dụng của phân bón hữu cơ là cản trở sự suy giảm các
chất hữu cơ trong đất đang xảy ra trong những thập kỉ gần đây, bằng việc làm tăng tỉ
lệ các chất hữu cơ bền vững. Do đó, trong nhiều năm, nó sẽ đảm bảo có nhiều
carbon hơn được giữ lại trong đất”.
Tuy vậy, việc ước tính giá trị của các kĩ thuật này đối với các chính sách về biến đổi
khí hậu rất phức tạp. Để cải tiến các ước tính trước đó và xem xét sự di chuyển của
cacbon trong đất, Favoino và Hogg đã làm mô hình về sự di chuyển các compost và
xây dựng các cân bằng vật chất đối với quá trình khoáng hoá và sự mất chất trong
đất.
Ảnh: ENN
Nhà Nước Và Nhân Dân Cùng Chung Tay Góp
Sức
Nấu Ăn Bằng Năng Lượng Mặt Trời