Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

LẬP DỰ ÁN ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.86 MB, 108 trang )

Cycle PPP en partenariat avec l’AFD
Chuỗi các khóa tập huấn PPP hợp tác với AFD


Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Benoît Allix và Ông Daniel Tapin đã tham gia khóa tập
huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.
L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à MM. Benoît Allix et Daniel Tapin pour leur implication
pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.

Biên soạn/Rédaction : Morgane Perset
Biên dịch/Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Hiệu đính/Relectures : Fanny Quertamp (PADDI), Sarah Botton (AFD-CEFEB), Phạm Đức Tùng (AFD Vietnam),
Benoît Allix (Nodalis), Daniel Tapin (Nodalis)
Ngày in/Date d’impression : XX/XX/2015
Số bản/Nombre d’exemplaires : XXX
Công ty in/Imprimeur : KenG


En mai 2009, le PADDI (Centre de Prospective et d’Etudes
Urbaines) et l’AFD (Agence Française de Développement)
signaient un mémorandum de collaboration visant à la mise
en œuvre d’activités de renforcement des capacités des
collectivités vietnamiennes dans les champs de l’urbain. Ce
partenariat repose, entre autres, sur l’élaboration et l’organisation d’ateliers de formation à l’attention des acteurs publics locaux vietnamiens sur les montages de Partenariats
Publics-Privés (PPP). L’objectif général de ces ateliers est le
transfert de savoirs à travers :
•• le renforcement des compétences des participants
en matière d’identification, de préparation, de mise en
œuvre et d’accompagnement des projets de PPP ;
•• l’échange d’expériences et de bonnes pratiques entre
les intervenants et les participants afin de contribuer au


renforcement des capacités locales.

LỜI NÓI ĐẦU

Tháng 5 năm 2009, PADDI (Trung tâm Dự báo và Nghiên
cứu Đô thị TP.HCM) và AFD (Cơ quan phát triển Pháp) đã
ký biên bản ghi nhớ về hợp tác triển khai thực hiện các hoạt
động nâng cao năng lực cho chính quyền địa phương ở Việt
Nam trong lĩnh vực đô thị. Hai bên phối hợp xây dựng và tổ
chức các khóa tập huấn dành cho các chủ thể công ở các
địa phương của Việt Nam về lập dự án quan hệ đối tác công
tư (PPP). Mục tiêu tổng quát của các khóa tập huấn này là
chuyển giao tri thức thông qua:
•• Tăng cường năng lực cho các học viên trong việc xác
định, chuẩn bị, triển khai thực hiện và đồng hành cùng
các dự án PPP;
•• Trao đổi kinh nghiệm về những cách làm tốt giữa các
chuyên gia của Pháp và học viên nhằm góp phần nâng
cao năng lực cho các địa phương.

Le présent livret sur le montage de projets en PPP dans le
secteur des infrastructures de transport s’inscrit dans le cycle
de formation sur les PPP initié par le PADDI et l’AFD-CEFEB
(Centre d’Études Financières, Économiques et Bancaires).
Cette édition fait suite à deux précédents ateliers consacrés
à une approche générale des PPP en 2011 (n°37) et au montage de projets en PPP dans les secteurs de l’eau urbaine et
de l’assainissement en 2013 (n°44). Pour cette nouvelle édition, l’AFD et le PADDI se sont associés au fond d’investissement et de développement local de HCMV, HFIC (Hô Chi
Minh City Finance and Investment state-owned Company),
qui est un outil financier essentiel pour la mobilisation de ressources financières pour les infrastructures de HCMV.


Tài liệu tổng hợp các nội dung trao đổi trong khóa tập huấn về
lập dự án PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông nằm
trong chuỗi các khóa học về PPP do PADDI và AFD-CEFEB
(Trung tâm Nghiên cứu Tài chính, Kinh tế và Ngân hàng của
AFD) khởi xướng và tổ chức. Tài liệu này nối tiếp tài liệu tổng
hợp hai khóa tập huấn trước, Khóa 1 trình bày tổng quan về
PPP được tổ chức năm 2011 (n°37) và Khóa 2 về lập dự án
PPP trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải được tổ chức
trong năm 2013 (n°44). Để tổ chức khóa tập huấn PPP trong
lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông, AFD và PADDI đã phối
hợp với Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC).
Hiện nay, HFIC là công cụ rất quan trọng của TP.HCM trong
việc huy động các nguồn tài chính cho cơ sở hạ tầng của
Thành phố.

La méthode de formation proposée repose sur l’identification des besoins des collectivités vietnamiennes, l’ouverture,
l’écoute et l’interactivité. Les activités font une large part aux
études de cas et à des processus interactifs de mise en situation.
Ces ateliers cherchent également à inspirer de nouvelles
pratiques et politiques ainsi qu’à sensibiliser un public large
grâce à la participation de collectivités venues de tout le Vietnam. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que ce livret est publié.

Phương pháp sử dụng trong khóa học dựa trên việc xác định
nhu cầu của các tỉnh/thành phố của Việt nam và tinh thần
lắng nghe và trao đổi cởi mở. Các hoạt động trong khóa học
tập trung vào nghiên cứu trường hợp cụ thể và các tình huống
thực tế.
Các khóa tập huấn này cũng nhằm tham khảo những cách
làm và chính sách mới với các học viên đến từ nhiều tỉnh/
thành phố của Việt Nam. Tài liệu này được xuất bản nhằm

mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được
từ khóa học.

NB : Le PADDI ainsi que les experts n’entendent donner
aucune approbation ni improbation aux propos émis et
retranscrits dans ce livret. Les propos retranscrits doivent
être considérés comme propres aux intervenants et
participants.

Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách
nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học
được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu được ghi lại
ở đây là ý kiến riêng của học viên và giảng viên.

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014

Avant -propos / Lời nói đầu

A VANT-PROPOS

3


S ommaire
AVANT-PROPOS

03


SOMMAIRE

04

LEXIQUE

08

LISTE DES PARTICIPANTS A L’ATELIER

10

A PROPOS DES ORGANISATEURS

14

A PROPOS DES INTERVENANTS

16

INTRODUCTION

18

PARTIE 1 – CADRE JURIDIQUE DES PPP AU VIETNAM ET MONTAGE DE PPP À HCMV 20
I. CADRE JURIDIQUE DES PPP AU VIETNAM.......................................................................................... 20
1. Les évolutions du cadre juridique des PPP au Vietnam
2. Lecture critique du cadre juridique des PPP au Vietnam
3. Échanges avec les participants au sujet du cadre juridique des PPP
II. PROJETS PPP À HCMV : ÉTAT DES LIEUX ET RETOURS D’EXPÉRIENCES.................................... 26

1. Réalisations en BOT et dérivés dans le secteur des services urbains
2. Recours aux PPP dans le secteur des infrastructures de transport
3. Retours d’expériences de CII
4. Echanges avec les participants : tour de table

Sommaire

Ce qu’il faut retenir . ......................................................................................................................... 30

4

PARTIE 2 – LE MONTAGE DE PPP DANS LE SECTEUR DES INFRASTRUCTURES DE
TRANSPORT

32

I. MODÈLES DE PPP DANS LE SECTEUR DES TRANSPORTS...........................................................32
1. Introduction aux PPP dans le secteur des transports
2. Spécificités des sous-secteurs des transports et modes de développement
3. Echanges avec les participants au sujet des PPP dans le secteur des transports
II. MODES DE DÉVELOPPEMENT DES INFRASTRUCTURES DE TRANSPORT.................................38
1. Développement d’infrastructures et PSP
2. Développement en Maîtrise d’Ouvrage publique
3. Développement en Maîtrise d’Ouvrage privée
4. Choisir un mode de développement
5. Echanges avec les participant au sujet des différents modes de développement
Ce qu’il faut retenir . ......................................................................................................................... 52

Les Livrets du PADDI


31 mars – 3 avril 2014


Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU

03

MỤC LỤC

05

TỪ VIẾT TẮT

09

DANH SÁCH THAM DỰ

11

CÁC ĐƠN VỊ TỔ CHỨC KHÓA HỌC

15

CÁC CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC

17

GIỚI THIỆU


19

PHẦN 1 – KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VỀ PPP Ở VIỆT NAM VÀ LẬP DỰ ÁN PPP Ở TP.HCM

21

I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VỀ PPP Ở VIỆT NAM ........................................................................................ 2 1
1. Khuôn khổ pháp lý về PPP ở Việt Nam
2. Phân tích khuôn khổ pháp lý cho PPP ở Việt Nam
3. Trao đổi với học viên về khuôn khổ pháp lý cho PPP
II. CÁC DỰ ÁN PPP Ở TP.HCM: HIỆN TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM ...................................................27
1. Thực hiện các dự án BOT và các biến thể trong lĩnh vực dịch vụ đô thị
2. Sử dụng PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông
3. Kinh nghiệm của Công ty cổ phần đầu tư Hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (CII)
4. Các học viên tự giới thiệu
Những điểm cần ghi nhận.......................................................................................................... 31

33

I. CÁC MÔ HÌNH PPP TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI........................................................33
1. Giới thiệu các mô hình PPP trong lĩnh vực giao thông vận tải
2. Đặc thù của các tiểu ngành giao thông và phương thức phát triển
3. Trao đổi với học viên về PPP trong lĩnh vực giao thông vận tải
II.PHƯƠNG THỨC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG...................................................... 39
1. Phát triển cơ sở hạ tầng và sự tham gia của tư nhân (PSP)
2. Phát triển cơ sở hạ tầng do Nhà nước làm chủ đầu tư (MOP)
3. Phát triển cơ sở hạ tầng do tư nhân làm chủ đầu tư
4. Lựa chọn phương thức phát triển
5. Trao đổi với học viên về phương thức phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
Những điểm cần ghi nhận.......................................................................................................... 53


Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014

Mục lục

PHẦN 2 – LẬP DỰ ÁN PPP TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG

5


PARTIE 3 – RETOURS D’EXPÉRIENCES DE PROJETS PPP DANS LE SECTEUR DES
TRANSPORTS

54

I. LE CONTRAT DE PARTENARIAT POUR LA GARE ROUTIÈRE DE SAINT-RAPHAËL (FRANCE)...... 54
1. Complexité technique et financière d’un projet mixte
2. Choix de développement en contrat de partenariat
3. Sélection du consortium par dialogue compétitif
4. Structure finale
5. Echanges avec les participants au sujet du contrat de partenariat de St-Raphaël
II. LE MONTAGE PPP DU PROJET DE GARE DE DJEDDAH (ARABIE SAOUDITE).............................. 62
1. D’un projet d’infrastructure de transport à un projet urbain
2. Elaboration d’un projet commun
3. Choix de développement en joint-venture
4. Echanges avec les participants au sujet du projet de gare de Djeddah
III. L’AUTOROUTE À PÉAGE DE DAKAR (SÉNÉGAL).............................................................................. 70
1. Sélection de l’opérateur privé par appel d’offres

2. Partage des risques et responsabilités
3. Échanges avec les participants au sujet de l’autoroute à péage de Dakar
Ce qu’il faut retenir . ......................................................................................................................... 76

PARTIE 4 – MISE EN SITUATION DES PARTICIPANTS

78

1. Démarche et organisation du jeu de rôle
2. 1ère restitution : choix d’un mode de développement
3. 2ème restitution : allocation des risques
4. 3ème restitution : mode de sélection du partenaire privé
5. Synthèse du jeu de rôle

RECOMMANDATIONS

84

ANNEXE

88
100

Sommaire

LISTE DES ATELIERS PASSÉS

6

Les Livrets du PADDI


31 mars – 3 avril 2014


PHẦN 3 – KINH NGHIỆM CỦA CÁC DỰ ÁN PPP TRONG NGÀNH GIAO THÔNG

55

I. HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC XÂY DỰNG BẾN XE, BÃI ĐẬU XE VÀ CỤM RẠP CHIẾU PHIM
SAINT-RAPHAËL (PHÁP)........................................................................................................................... 55
1. Tính phức tạp về kỹ thuật và tài chính của dự án
2. Lựa chọn mô hình quan hệ đối tác
3. Lựa chọn đối tác tư nhân bằng quy trình đối thoại cạnh tranh
4. Cấu trúc dự án được lựa chọn sau cùng
5. Trao đổi với học viên về hợp đồng đối tác trong dự án ở St-Raphaël
II. MÔ HÌNH PPP TRONG DỰ ÁN NHÀ GA Ở DJEDDAH (Ả Rập Saudi) . ............................................. 61
1. Từ dự án cơ sở hạ tầng giao thông đến dự án đô thị
2. Lập dự án chung
3. Lựa chọn phát triển theo hình thức liên doanh
4. Trao đổi với học viên về dự án nhà ga Djeddah
III. ĐƯỜNG CAO TỐC CÓ THU PHÍ Ở DAKAR (Senegal)..................................................................... 71
1. Lựa chọn đối tác tư nhân bằng hình thức đấu thầu
2. Phân chia rủi ro và trách nhiệm
3. Trao đổi với học viên về dự án đường cao tốc có thu phí ở Dakar
Những điểm cần ghi nhận.......................................................................................................... 77

PHẦN 4 – BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

79


1. Giới thiệu bài tập tình huống
2. Lựa chọn phương thức phát triển dự án
3. Phân chia rủi ro
4. Phương thức lựa chọn nhà đầu tư tư nhân
5. Tổng hợp bài tập tình huống

KHUYẾN NGHỊ

85

PHỤ LỤC

89
101

Mục lục

DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN

7

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014


L EXIQUE
AFD :

Agence Française de Développement


HT :

Hors-taxes

AOT :

Autorisation d’Occupation Temporaire

JDURC :

Jeddah Development and Urban Regene-ration

AP :

Autorité Portuaire

APD :

Aide Publique au Développement

LGV :

Ligne à Grande Vitesse

APD :

Avant-projet détaillé

LOA :


Location avec Option d’Achat

APS :

Avant-projet sommaire

LRT :

Light Rail Transit (métro léger)

BAD :

Banque Asiatique de Développement

MAUR :

Management Authority of Urban Railways (Au-

BEA :

Bail Emphytéotique Administratif

BOO :

Build-Operate-Own (Construction-Exploitation-

BOT :

torité de Gestion des Chemins de fer urbains)

MIGA :

(Agence Multilatérale de Garantie des Investisse-

Build-Operate-Transfer (Construction-Ex-ploita-

ments)
MMRL :

Bus Rapid Transit (Bus à Haut Niveau de

Makkah-Madinah Rail Link (liaison ferrée La
Mecque - Médine)

Service)

MOD :

Maîtrise d’Ouvrage Déléguée

BT :

Build-Transfer (Construction-Transfert)

MOE :

Maîtrise d’Œuvre

BTL :


Build-Transfer-Lease (Construction-Transfert-

MOF :

Ministry of Finance (Ministère des Finances)

Location)

MOP :

Maîtrise d’Ouvrage Publique

Civil Aviation Authority

MPI :

Ministry of Planning and Investment (Ministère du

CAA :

CEFEB : Centre d’Études Financières, Économiques et
Bancaires
CII :
DBO :
DOF :
DPI :

Plan et de l’Investissement)
OCDE :


Société d’investissement des infrastructures
techniques de HCMV

Lexique

Multilateral Investment Guarantee Agency

Acquisition)
tion-Transfert)
BRT :

Company

Organisation de Coopération et de
Développement Économique

O&M :

Design-Build-Operate (Conception-

Operation-Maintenance (Exploitation-Maintenance)

Construction-Exploitation)

PADDI :

Centre de Prospective et d’Etudes Urbaines

Department of Finance (Département des Fi-


PFI :

Private Finance Initiative (contrat de partenariat)

nances)

PPP :

Partenariat Public-Privé

Department of Planning and Investment

PME :

Petites et Moyennes Entreprises

(Département du Plan et de l’Investisse-ment)

PRG :

Partial Risk Guarantee (Garantie Partielle des

DSP :

Délégation de Service Public

DTC :

Département des Transports et des Com-


PSP :

Participation du Secteur Privé

munications

ROT :

Rehabilitate-Own-Transfer (Réhabilitation-Exploi-

8

EPC :

Risques)

Engineering-Procurement-Construction

tation-Transfert)

(Contrat-Conception-Construction)

SHON :

Surface Hors Œuvre Nette

Finance-Operate-Transfer (Financement-

SRO :


Saudi Railway Organization

Exploitation-Transfert)

TGV :

Train à Grande Vitesse

HCMV : Hô Chi Minh-Ville

TP :

Travaux Publics

HFIC :

HCMC Finance and Investment Company

TTC :

Toutes Taxes Comprises

HIDS :

HCMC Institut of Development Studies

USD :

United States Dollar


VND :

Viet Nam Dong

FOT :

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


T Ừ VIẾT TẮT
AFD:

Cơ quan phát triển Pháp

ROT:

Rehabilitate-Own-Transfer

BOO:

Build-Operate-Own (Xây dựng-Khai thác-

SRO:

Cơ quan đường sắt Ả rập Xê-út

Sở hữu)
BOT:

BRT:

(Saudi Railway Organization)

Build-Operate-Transfer (Hợp đồng Xây

TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

dựng – Kinh doanh – Chuyển giao)

UBND:

Ủy ban nhân dân

Xe buýt nhanh chạy trên làn đường
dành riêng

BT:

Build -Transfer (Hợp đồng Xây dựng –
Chuyển giao)

BTL:

Build-Transfer-Lease (Xây dựng-Chuyển
giao-Cho thuê)

BTO:


Build –Transfer- Operate (Hợp đồng Xây
dựng – Chuyển giao – Kinh doanh)

CAA:

Cơ quan Hàng không Dân dụng

CEFEB: Trung tâm Nghiên cứu Tài chính, Kinh tế
và Ngân hàng của AFD
CII:

Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ
thuật TP.HCM

DBFO:

Design- Build - Finance - Operate(Thiết
kế-Xây dựng-Tài chính-Khai thác)

DBO:

Design-Build-Operate (Thiết kế-Xây
dựng-Khai thác)

DSP:

Uỷ thác dịch vụ công

EPC:


Engineering-Procurement-Construction
(Thiết kế-Cung cấp thiết bị - Thi công)
Finance-Operate-Transfer (Tài chínhKhai thác-Chuyển giao)

HFIC:

HCMC Finance and Investment Company

KH&ĐT:

Kế hoạch và Đầu tư

MIGA:

Multilateral Investment Guarantee Agency
(Cơ quan đa phương bảo lãnh đầu tư)

MMRL:

Makkah-Madinah Rail Link (Tuyến
đường sắt cao tốc nối Mecca và Medina)

MOP:

Nhà nước làm chủ đầu tư

O&M:

Khai thác - Bảo dưỡng (OperationMaintenance)


ODA:

Vốn viện trợ phát triển chính thức

OECD:

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

PPP:

Quan hệ đối tác công – tư

PRG:

Đảm bảo một phần rủi ro (Partial Risk
Guarantee)

PSP:

Tham gia của khu vực tư nhân

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014

Từ viết tắt

FOT:


9


L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Experts français : M. Benoît Allix, Nodalis Conseil


M. Daniel Tapin, Nodalis Conseil

Experts vietnamiens : Mme Hoàng Thị Kim Chi, Institut de Recherche et de Développement de HCMV (HIDS)
M. Nguyễn Hữu Chánh, Département des Transports et Communications de HCMV (DTC)
M. Đỗ Quý Hiệp, Département du Plan et de l’Investissement de HCMV (DPI)
M. Lê Quốc Bình , Ho Chi Minh City Infrastructure Investment Joint Stock Company (CII)
L’interprète : M. Huỳnh Hồng Đức
PARTICIPANTS :



Hoàng Thị Kim Chi

Ministère du Plan et de l’Investissement

Đào Thị Hồng Hoa

Ngô Mạnh Dương

Đặng Nguyên Phương Vũ

Nguyễn Thùy Chi
HANOÏ





Lê Việt Hùng
Lê Thị Trúc Lan Thanh

Nguyễn Thu Bách

Liste des participants à l’atelier
10



Hô Chi Minh-Ville


HFIC
Phạm Thị Hồng Hà



Ho Chi Minh City Infrastructure Investment
Joint Stock Company (CII)
Dương Quỳnh Điệp

Phạm Phú Quý

Nguyễn Quỳnh Như


Trịnh Thị Xuân Dung

Lê Trung Hiếu

Trương Thị Ngọc Hải
Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Cần Thơ

Nguyễn Thị Thu Trang



Nguyễn Thùy Anh

Huỳnh Việt Hưng
Phùng Minh Hưng

Nguyễn Phương Thảo

Nguyễn Văn Tới

Lê Nguyễn Hoàng Oanh
Département des Transports et des communications
Trương Hoàng Chính
Nguyễn Ngọc Giao

Fonds d’investissement et de développement
Nguyễn Trí Thành


Département du Plan et de l’Investissement
Đỗ Quý Hiệp



Comité de gestion des chemins de fer
urbains (MAUR)
Nguyễn Hoàng Trị

Lê Văn Bắc



Département des Finances
Bùi Bá Thịnh

Fonds d’investissement et de développement
Nguyễn Minh Ngọc

HIDS

Hoàng Phương Đài
Đắk lắk


Département du Plan et de l’Investissement
Y Huong Niê




Fonds d’investissement et de développement
Lê Tân Phước

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
Các chuyên gia: Ông Benoît Allix, Công ty tư vấn Nodalis


Ông Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis

Các diễn giả: Bà Hoàng Thị Kim Chi, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM
Ông Nguyễn Hữu Chánh, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM
Ông Đỗ Quý Hiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM
Ông Lê Quốc Bình, Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII)
Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức


Bùi Bá Thịnh

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Lê Việt Hùng

Ngô Mạnh Dương

Lê Thị Trúc Lan Thanh


Nguyễn Thùy Chi
Hà Nội


Quỹ Đầu tư phát triển
Nguyễn Thu Bách

Sở Tài Chính



Ban Quản lý đường sắt đô thị (MAUR)
Nguyễn Hoàng Trị



Nguyễn Minh Ngọc

Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật
(CII)
Dương Quỳnh Điệp

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Quỳnh Như



Lê Trung Hiếu


Công ty Đầu tư tài chính Nhà nước (HFIC)
Phạm Thị Hồng Hà
Lê Văn Bắc
Phạm Phú Quý

Cần Thơ


Nguyễn Trí Thành

Trịnh Thị Xuân Dung

Huỳnh Việt Hưng

Trương Thị Ngọc Hải

Phùng Minh Hưng

Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Nguyễn Văn Tới

Nguyễn Thị Thu Trang

Hoàng Phương Đài

Nguyễn Thùy Anh



Sở Kế hoạch và Đầu tư
Đỗ Quý Hiệp
Nguyễn Phương Thảo
Lê Nguyễn Hoàng Oanh



Sở Giao thông vận tải

Đắk lắk




Viện Nghiên cứu phát triển (HIDS)
Hoàng Thị Kim Chi
Đào Thị Hồng Hoa
Đặng Nguyên Phương Vũ

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014

Sở Kế hoạch và Đầu tư
Y Huong Niê



Quỹ Đầu tư phát triển
Lê Tân Phước


Trương Hoàng Chính
Nguyễn Ngọc Giao

Quỹ Đầu tư phát triển

Đắk Nông


Sở Kế hoạch và Đầu tư
Phan Tấn Hưng

Danh sách tham gia khóa tập huấn

Thành phần tham gia:

11


Đắk Nông


Agence Française de Développement
Matthieu Discour, AFD Vietnam

Département du Plan et de l’Investissement

Phạm Đức Tùng, AFD Vietnam

Phan Tấn Hưng



Fonds d’investissement et de développement
Nguyễn Hải Định

Đà Nẵng


Département du Plan et de l’Investissement
Võ Nguyễn Khánh Duyên

Sarah Botton, AFD-CEFEB
PADDI
Fanny Quertamp, Co-directrice
Nguyễn Hồng Vân, Co-directrice
Morgane Perset, Chargée de mission
Đỗ Phương Thúy, Assistante

Trần Thành Quang
Hải Phòng


Département du Plan et de l’Investissement
Hoàng Trung Hiếu

Hà Tĩnh


Département du Plan et de l’Investissement
Nguyễn Quang Linh


Huế


Département du Plan et de l’Investissement
Ngô Đắc Bửu

Liste des participants à l’atelier



12

Département des Transports et des communications
Ngô Văn Tuân

Khánh Hòa


Département du Plan et de l’Investissement
Nguyễn Hải Lâm



Fonds d’investissement et de développement
Võ Thành Công
Nguyễn Quang Vinh

Thanh Hóa



Département des Transports et des communications
Ngô Thanh Sơn
Ngô Huy Cường

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014




Quỹ Đầu tư phát triển

AFD

Nguyễn Hải Định

Matthieu Discour, AFD Việt Nam
Phạm Đức Tùng, AFD Việt Nam

Đà Nẵng


Sarah Botton, AFD-CEFEB

Sở Kế hoạch và Đầu tư
Võ Nguyễn Khánh Duyên
Trần Thành Quang


PADDI
Fanny Quertamp, Đồng Giám đốc
Nguyễn Hồng Vân, Đồng Giám đốc

Hải Phòng

Morgane Perset, Cán bộ



Đỗ Phương Thúy, Trợ lý

Sở Kế hoạch và Đầu tư
Hoàng Trung Hiếu

Hà Tĩnh


Sở Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Quang Linh

Huế


Sở Kế hoạch và Đầu tư
Ngô Đắc Bửu



Sở Giao thông vận tải

Ngô Văn Tuân



Sở Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Hải Lâm



Quỹ Đầu tư phát triển
Võ Thành Công
Nguyễn Quang Vinh

Thanh Hóa


Sở Giao thông vận tải
Ngô Thanh Sơn
Ngô Huy Cường

Danh sách tham gia khóa tập huấn

Khánh Hòa

13

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014



A PROPOS DES ORGANISATEURS

A propos des organisateurs

Le PADDI - Centre de Prospective et d’Etudes Urbaines - associe la région Rhône-Alpes, le Grand Lyon et Hô
Chi Minh-Ville. Crée en 2006 après 15 ans de coopération entre Rhône-Alpes et HCMV, le PADDI est une organisation de statut public vietnamien cofinancée par les deux collectivités et placée sous l’autorité du Comité
Populaire de HCMV, via le Département de la Planification Urbaine et de l’Architecture.
Ses activités visent le renforcement des capacités techniques et institutionnelles des services de HCMV dans
les champs de l’urbain. Le PADDI a pour principales activités la formation continue, l’assistance technique
ainsi que l’appui à la recherche. Depuis 2006, le PADDI a organisé une cinquantaine d’ateliers de formation
conçus sur le principe du partage, de la capitalisation d’expériences françaises et de leur adaptation au contexte vietnamien sur des sujets définis par les services de HCMV en fonction de leurs priorités. Les sujets
majeurs sont le foncier, l’aménagement et les services urbains dont les transports. Ces ateliers donnent lieu à
des livrets bilingues largement diffusés.
www.paddi.vn

14

L’Agence Française de Développement (AFD) est un établissement public au service d’une mission d’intérêt
général : le financement du développement. Institution financière spécialisée, elle soutient des projets à portée économique et sociale, du secteur public comme du secteur privé : infrastructures et systèmes financiers,
développement urbain et rural, éducation et santé.
Elle intervient aujourd’hui dans plus de 90 pays en développement et dans l’ensemble des collectivités d’OutreMer françaises par le biais d’instruments financiers multiples, qui vont de la subvention aux prêts à conditions
de marché. Elle contribue également, en liaison avec ses tutelles, à l’élaboration des politiques publiques et à
l’influence française dans la sphère du développement.
Dans chacune de ses activités, l’Agence s’engage à promouvoir les objectifs du millénaire, à la croisée des
impératifs de croissance économique, de réduction de la pauvreté et de développement durable, priorités de
l’aide française au développement.
L’AFD est présente au Vietnam depuis 20 ans et accompagne notamment le pays dans le développement
des PPP par des actions de renforcement des capacités, d’accompagnement des projets des collectivités et
la réalisation d’études de faisabilité.

www.adf.fr

Le fond d’investissement et de développement local de HCMV (HFIC) a été créé en 2010. Il intervient pour
la mobilisation de ressources financières, notamment en vue de la réalisation d’infrastructures de transport.
HFIC est en ce sens un partenaire naturel de l’AFD avec laquelle il travaille depuis 10 ans (octroi de lignes de
crédit – prêts souverains rétrocédés à HFIC et réalisation de missions d’assistance technique). Dans le secteur
des services urbains, HFIC participe au montage de contrats de PSP de type BOO (construction d’une usine
de production d’eau à Thu Duc, projet de réseau d’adduction du canal de l’Est, etc.) et BT (construction du
pont Saigon 2, etc.).
www.hfic.vn

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


GIỚI THIỆU CÁC ĐƠN VỊ TỔ CHỨC KHÓA HỌC

Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) là một cơ quan công thực hiện các nhiệm vụ vì lợi ích chung: đầu tư cho sự
phát triển. Là một định chế tài chính, AFD hỗ trợ các dự án kinh tế và xã hội cho khu vực nhà nước lẫn tư nhân:
cơ sở hạ tầng và hệ thống tài chính, phát triển đô thị và nông thôn, giáo dục và y tế.
Hiện nay, AFD đang hoạt động tại khoảng 60 quốc gia đang phát triển và tại tất cả các khu vực lãnh thổ hải
ngoại của Pháp thông qua nhiều công cụ tài chính, từ trợ cấp đến cho vay với điều kiện thị trường. AFD cũng
phối hợp với các cơ quan cấp trên của mình trong việc xây dựng chính sách công và quảng bá tầm ảnh hưởng
của Pháp đối với sự phát triển.
Trong mỗi hoạt động của mình, AFD luôn chú trọng đến các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, gắn các yêu cầu
tăng trưởng kinh tế với vấn đề giảm nghèo và phát triển bền vững, ưu tiên hỗ trợ của Pháp cho sự phát triển.
AFD hiện diện ở Việt Nam từ hơn 20 năm nay và đồng hành cùng Việt Nam trong việc phát triển PPP thông
qua các hoạt động nâng cao năng lực, hỗ trợ cho các dự án của các địa phương và thực hiện các nghiên cứu
khả thi.

www.adf.fr

Công ty đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM (HFIC) được thành lập vào tháng 3 năm 2010. Công ty có nhiệm
vụ huy động các nguồn tài chính để đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Do đó, HFIC là đối tác của AFD từ hơn 10 năm
nay (cấp vốn và hỗ trợ kỹ thuật). Trong lĩnh vực dịch vụ đô thị, HFIC tham gia vào các dự án như dự án nhà
máy nước Thủ Đức (hình thức đầu tư BOO), dự án nhà máy nước Kênh Đông... và các dự án BT (xây dựng
cầu Sài Gòn 2...).
www.hfic.vn

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014

Giới thiệu các đơn vị tổ chức khóa học

PADDI - Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu Đô thị TP.HCM, Cơ quan hợp tác giữa vùng Rhône-Alpes, UBND
TP.HCM và Cộng đồng đô thị Lyon. Sau 15 năm hợp tác, vùng Rhône - Alpes và TP.HCM đã quyết định thành
lập Trung tâm PADDI vào năm 2006. Trực thuộc UBND TP.HCM, PADDI mang quy chế pháp lý của Việt Nam,
được thành lập theo Quyết định số 08/2006/QĐ-UBND ngày 24/01/2006 và được hai địa phương đồng tài trợ.
Mục tiêu của Paddi là hỗ trợ, tăng cường năng lực chuyên môn cho các sở, ban ngành của Thành phố trong
các lĩnh vực về đô thị. Hoạt động chính của PADDI là tổ chức các khóa tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ
nghiên cứu trong lĩnh vực quy hoạch đô thị. Từ 2006 năm nay, PADDI đã tổ chức được khoảng 50 khóa tập
huấn trên tinh thần chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm của Pháp phù hợp với bối cảnh của Việt Nam trong các lĩnh
vực do các cơ quan chuyên môn của TP.HCM xác định trên cơ sở các ưu tiên trong hoạt động của mình. Các
chủ đề chính là đất đai, quy hoạch và giao thông Tài liệu tổng hợp khóa tập huấn được biên soạn dưới dạng
song ngữ sau mỗi khóa và được phổ biến rộng rải.
www.paddi.vn

15



A PROPOS DES INTERVENANTS

Benoît Allix – NODALIS CONSEIL
Président et co-fondateur de Nodalis Conseil, Benoît Allix, (HEC, DEA de droit) intervient principalement
sur les aspects financiers, juridiques et institutionnels liés aux services et infrastructures de transport, en
particulier dans le cadre du montage et du suivi d’opérations de partenariat public privé
www.nodalis-conseil.com

Daniel Tapin – NODALIS CONSEIL

A propos des intervenants

Co-fondateur et associé de Nodalis Conseil, expert du droit des pays en développement, Daniel Tapin dispose d’une solide expérience dans le domaine des restructurations et privatisations de services publics, et
notamment dans le domaine de l’eau et de l’énergie électrique, que ce soit en qualité de chef d’équipe de
projet ou en qualité de juriste international.
www.nodalis-conseil.com

16

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN
KHÓA HỌC

Benoît Allix, Công ty tư vấn Nodalis Benoît Allix
Chủ tịch và đồng thời là người đồng sáng lập Công ty tư vấn Nodalis, Ông Benoît Allix, (tốt nghiệp Trường

cao cấp thương mại, Thạc sĩ luật) tham gia chủ yếu vào các lĩnh vực tài chính, pháp lý và thể chế gắn với
dịch vụ và cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là trong quá trình lập và theo dõi thực hiện các dự án quan hệ
đối tác công tư.
www.nodalis-conseil.com

Đồng sáng lập và thành viên của Công ty tư vấn Nodalis, chuyên gia về luật tại các quốc gia đang phát triển,
Ông Daniel Tapin có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực tái cấu trúc và tư nhân hóa các dịch vụ công, đặc
biệt trong lĩnh vực nước và điện với tư cách là giám đốc dự án hoặc chuyên gia luật quốc tế.
www.nodalis-conseil.com

Giới thiệu các chuyên gia hướng dẫn khóa học

Daniel Tapin – Công ty tư vấn Nodalis

17

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014


I NTRODUCTION

Fort d’une population de près de 90 millions d’habitants1 dont 32 % d’urbains et d’une croissance démographique
annuelle de 1,2 % sur la période 2000-2013 (jusqu’à 3 % à HCMV), le Vietnam doit aujourd’hui faire face à des
défis urbains importants. Ceux-ci concernent notamment le rattrapage et le développement de ses infrastructures
de transport. Toutefois, les ressources financières des collectivités vietnamiennes ne leur permettent pas de couvrir l’ensemble des besoins en investissement dans le secteur des infrastructures de transport. Aussi, du fait de
la forte croissance économique du pays (5,4 % en 2013) et de son accession en 2012 au rang des pays à revenu
moyen, une diminution est à prévoir des Aides Publiques au Développement qui permettent à certaines collectivités
d’augmenter leur capacité d’investissement.


Introduction

Parallèlement, l’agenda juridique du Vietnam est marqué par une refonte en cours de l’encadrement des Partenariats Public-Privé.
En 2009, un premier décret n˚108/2009 encadre les projets BOT et dérivés. Cela explique que la grande majorité
des projets développés avec la Participation du Secteur Privé (PSP) au Vietnam l’aient été sous cette forme de
contractualisation, principalement dans le secteur des transports. En 2010, la décision n˚71/2010 propose un cadre
pilote pour les PPP au Vietnam en promouvant une approche « learning by doing » et s’accompagne d’un processus de sélection de projets pilotes. Le Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI) et les collectivités locales ont
ainsi été récemment invités à présenter des projets PPP ; 42 appels à investisseurs ont été lancés à HCMV dont
les 2/3 pour des projets d’infrastructures de transport. Les retours d’expérience des projets pilotes permettront
d’enrichir un décret unifié en préparation sur le mode de financement en PPP. Ce nouveau texte devrait permettre
de créer un environnement propice aux PPP à court terme et de rapprocher la législation vietnamienne des standards internationaux afin de promouvoir les investissements privés étrangers.
C’est dans ce contexte de forte croissance démographique, de contraintes budgétaires et d’évolutions juridiques
que les autorités publiques appréhendent les PPP. Ces éléments justifient une approche principalement motivée
par l’attraction de financements privés devant la recherche d’apports techniques ou managériaux.
L’atelier a rassemblé pendant 5 jours 47 participants issus de 11 provinces ainsi que du MPI. Il a donné lieu à la
formulation de recommandations à l’attention du MPI que ce livret a reprises et développées.
Le présent livret restitue les apports pédagogiques des experts de Nodalis Conseil qui ont animé l’atelier tout au
long de la semaine via des séances théoriques, des retours d’expériences et des jeux de rôle. Il retranscrit les
interventions de l’AFD, de l’HIDS, du DPI, du DTC de HCMV ainsi que de CII, enrichis des échanges entre les participants et les experts sur des points de méthodes mais aussi sur des cas concrets évoqués par les participants.

NB : Depuis la tenue de l’atelier en mars - avril 2014, un nouveau décret sur les PPP a été adopté en février
2015 (décret n°15/2015/ND-CP du 14 février 2015). Les propos retranscrits ici sont donc à replacer dans un
contexte où le nouveau décret était en cours de rédaction. Les recommandations formulées portent sur les
ébauches de ce texte.

18

1


Source des données : Office Général de la Statistique, 2013.

Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


GIỚI THIỆU

Với tổng dân số gần 90 triệu người1, trong đó có 32% sống ở đô thị và tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm khoảng
1,2% trong giai đoạn 2000-2013 (3% ở TP.HCM), Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong lĩnh vực đô
thị. Các thách thức này chủ yếu liên quan đến cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, nguồn lực
tài chính của các địa phương còn hạn chế, do đó không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng
giao thông. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (5,4% trong năm 2013) và được xếp vào nhóm các quốc gia có thu
nhập trung bình trong năm 2012, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam nhằm giúp một số địa
phương tăng cường năng lực đầu tư vào một số ngành trong đó có giao thông dự kiến sẽ giảm trong thời gian tới.
Hiện nay, Việt Nam đang chuẩn bị khuôn khổ pháp lý mới cho quan hệ đối tác công tư.
Năm 2009, Nghị định 108 tạo khuôn khổ cho các dự án BOT, BOO và BT. Điều này giải thích vì sao các dự án lớn
có sự tham gia của tư nhân chủ yếu được thực hiện bằng hình thức này, đặc biệt là trong ngành giao thông. Năm
2010, Quyết định 71 của Thủ tướng Chính phủ tạo khuôn khổ cho việc thí điểm PPP ở Việt Nam theo mô hình “vừa
làm vừa rút kinh nghiệm”. Gần đây, các bộ ngành và địa phương đều được yêu cầu gửi đề xuất các dự án PPP.
TP.HCM hiện có 42 dự án kêu gọi đầu tư trong đó 2/3 là dự án cơ sở hạ tầng giao thông. Kinh nghiệm của các dự
án thí điểm sẽ giúp hoàn thiện Nghị định về PPP. Nghị định mới này dự kiến sẽ tạo ra một môi trường thuận lợi cho
PPP trong ngắn hạn và hoàn thiện các quy định pháp luật của Việt Nam gắn với tiêu chuẩn quốc tế nhằm thúc đẩy
đầu tư tư nhân nước ngoài.
Chính trong bối cảnh gia tăng dân số nhanh chóng, vốn ngân sách còn hạn chế và điều chỉnh các quy định pháp
luật mà các cơ quan nhà nước quan tâm đến PPP. Những yếu tố này giải thích cho cách tiếp cận chủ yếu bằng cách
thu hút vốn đầu tư tư nhân trước khi tìm kiếm phương pháp tiếp cận kỹ thuật, quản lý.

Ghi chú: Từ sau khi khóa tập huấn diễn ra vào tháng 3 - 4 năm 2014, Nghị định về PPP đã được ban hành vào

tháng 2 năm 2015 (Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015). Do đó, những ý kiến dưới đây cần
được đặt trong bối cảnh tại thời điểm Nghị định này đang được soạn thảo. Các khuyến nghị được đưa ra dựa
trên bản dự thảo của Nghị định nói trên.

1

Nguồn số liệu dân số: Cục thống kê TP.HCM, 2013.

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014

Giới thiệu

Khóa tập huấn diễn ra trong 5 ngày với sự tham gia của 47 học viên đến từ 11 tỉnh/thành phố và Bộ Kế hoạch và
Đầu tư (Bộ KH & ĐT). Các khuyến nghị của khóa học đã được gửi đến Bộ KH & ĐT và được phát triển thêm trong
cuốn tài liệu này.
Tài liệu này ghi lại nội dung trình bày của các chuyên gia đến từ Công ty tư vấn Nodalis trong suốt khóa học, từ các
bài giảng về lý thuyết, chia sẻ kinh nghiệm tới các bài tập tình huống, tham luận của đại diện AFD, Viện Nghiên cứu
phát triển, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giao thông vận tải và Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM
(CII), cũng như các trao đổi rất phong phú giữa học viên và chuyên gia liên quan đến phương pháp và những trường
hợp cụ thể do các học viên nêu lên.

19


PARTIE 1 –CADRE JURIDIQUE DES PPP AU




VIETNAM ET MONTAGE DE PPP
À HCMV

I. CADRE JURIDIQUE DES PPP AU VIETNAM
Cette première partie propose un retour chronologique et critique sur le cadre juridique des PPP au Vietnam ainsi que
des orientations pour le nouveau décret en préparation à travers les interventions de l’HIDS et de l’AFD.
1. Les évolutions du cadre juridique des PPP au Vietnam

Partie 1

Intervention de Mme Hoàng Thị Kim Chi, chef du bureau de
recherches scientifiques, HIDS.

20

Le gouvernement Vietnamien s’intéresse à la PSP pour le
financement et la gestion des infrastructures depuis la fin des
années 1990. Les contrats de type BOT et dérivés (BTO, BT)
ont été privilégiés dans un premier temps.
En 1997 et 1998, le gouvernement promulgue deux décrets
qui introduisent les contrats BOT au Vietnam, dans un premier temps pour les investissements privés locaux puis, en
1998, pour les investissements privés étrangers. Ces deux
textes sont amendés et complétés en 1999, 2007 et 2009
mais le cadre juridique des PPP reste encore imparfait et la
mise en œuvre de projets en BOT est complexe.
En 2010, la décision n°71/2010 permet d’élargir les modes
de participation du secteur privé à d’autres formes de contractualisation que les BOT et dérivés. Ce nouveau texte
propose par ailleurs une approche « learning by doing » par
l’expérimentation de projets pilotes mais reste peu opérationnel. En parallèle, le gouvernement travaille à un nouveau décret uniformisé sur les PPP.


Le décret stipule qu’un contrat en BOT ne peut être signé, du
côté de la partie publique, que par des organismes de rang
ministériel, relevant du gouvernement ou par des Comités
Populaires de Province. A ces derniers incombe la responsabilité du processus de récupération foncière alors que la
partie privée a à sa charge l’indemnisation financière des
ménages évincés et leur relogement (sauf cas particuliers de
subventions versées par la partie publique). En contrepartie,
la Loi prévoit que le partenaire privé bénéficie d’avantages
fiscaux (abattement fiscal, exonération d’impôts fonciers),
d’exemption de loyer (pour la durée de l’opération) et/ou de
réduction des taxes d’importation sur les matériaux nécessaires à l’opération (avantage dont bénéficient le promoteur
ainsi que les entrepreneurs qu’il mandate pour l’opération).
Ce décret a permis la réalisation de près de 400 projets en
BOT, BTO et BT malgré des imprécisions concernant les aspects financiers des contrats (non plafonnement de la plusvalue réalisée par la partie privée par exemple), les modalités
d’attribution des terrains aux promoteurs ou d’indemnisation
et de relogement des ménages évincés. Par ailleurs, les marchés de gré à gré par attribution de foncier (BT)2, qui sont les
modes de transaction privilégiés au Vietnam, atteignent leurs
limites à mesure que les réserves foncières s’amenuisent et
alors que les budgets des autorités locales sont limités. Les
investisseurs privés sont alors freinés par les faibles contreparties financières proposées dans les appels à investisseurs pour les projets en BT. Ces éléments ont largement
limité la participation d’investisseurs privés étrangers aux
projets développés.

1.1. Le décret n°108/2009 : un cadre juridique de
base pour les projets en BOT
Les projets en BOT et dérivés réalisés depuis la fin des années 2000 au Vietnam s’appuient sur le décret n°108/2009
du 27 novembre 2009. Ce décret encadre les projets dans
les secteurs des infrastructures de transport routières, ferrées, aériennes ; de l’eau et de l’assainissement ; de la collecte et du traitement des déchets ; ainsi que dans le secteur
de l’énergie. Suite à des modifications et amendements apportés au décret en 2011, le champ des secteurs concernés
par les contrats de type BOT a été élargi aux équipements

publics de santé, éducatifs, culturels et sportifs.

1.2. La décision n°71/2010 : vers un cadre juridique PPP uniformisé fondé sur les retours
d’expériences
Une des principales avancées introduites en 2010 par la décision n°71/2010 est l’élargissement des formes de partici2

Les formules BT au Vietnam consistent en une passation de marché de construction, le plus souvent en gré à gré et dont le bénéficiaire reçoit en paiement des terrains ("land for infrastructure swap
model" en anglais). Cette formule constitue la forme de participation
du secteur privé la plus utilisée au Vietnam, il semble par ailleurs
qu’elle soit spécifique à ce pays. Toutefois, les BT ne sont pas reconnus comme une forme de PPP puisqu’ils n’impliquent pas de partenariat de moyen ou long terme entre les cocontractants et ne laissent au partenaire privé que le risque de construction. Ils doivent en
conséquence être considérés comme des marchés de travaux avec
des modalités d’attribution de marché et de paiement particulières.
Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


P HẦN 1 – Khuôn khổ pháp lý về PPP ở
Việt Nam và lập dự án PPP ở
TP.HCM

I. Khuôn khổ pháp lý về PPP ở Việt Nam

1. Khuôn khổ pháp lý về PPP ở Việt Nam
Bà Hoàng Thị Kim Chi, Trưởng phòng quản lý khoa học- Viện
nghiên cứu phát triển TP.HCM.
Từ cuối thập niên 1990, Chính phủ Việt Nam đã quan tâm
đến sự tham gia của khu vực tư nhân vào việc tài trợ và quản
lý cơ sở hạ tầng, lúc đầu chỉ áp dụng dạng hợp đồng BOT và
các biến thể.

Năm 1997 và 1998, Chính phủ đã ban hành hai Nghị định về
BOT, đầu tiên cho đầu tư tư nhân trong nước và sau đó cho
nhà đầu tư nước ngoài vào năm 1998. Hai Nghị định này đã
được sửa đổi và bổ sung vào năm 1999, 2007 và 2009 nhưng
khuôn khổ pháp lý cho PPP vẫn chưa đầy đủ và việc triển
khai thực hiện các dự án BOT vẫn còn phức tạp.
Năm 2010, Quyết định 71 cho phép mở rộng sự tham gia của
khu vực tư nhân và đưa ra nhiều hình thức, ngoài BOT và các
biến thể. Quyết định này mang tính chất thí điểm vừa làm vừa
rút kinh nghiệm nên chưa thật sự đi vào cuộc sống. Hiện nay,
Dự thảo Nghị định mới về PPP đang được chuẩn bị.
1.1. Nghị định 108/2009/NĐ-CP: khuôn khổ pháp lý
cơ bản cho các dự án BOT
Các dự án BOT và các biến thể được thực hiện từ cuối thập
niên 2000 ở Việt Nam theo Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày
27 tháng 11 năm 2009. Nghị định này tạo khuôn khổ cho
các dự án trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ,
đường sắt, hàng không; cấp nước và xử lý nước thải; thu gom
và xử lý rác thải; năng lượng. Sau khi được điều chỉnh và bổ
sung vào năm 2011, các lĩnh vực được áp dụng BOT đã được
mở rộng: y tế, giáo dục, văn hóa và thể thao.
Nghị định này quy định hợp đồng BOT chỉ có thể được ký
bởi cơ quan cấp Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ hoặc Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh. Ngoài ra, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chịu trách nhiệm thu hồi đất và nhà đầu tư chịu trách
nhiệm bồi thường và tái định cư cho các hộ gia đình phải di
dời (trừ trường hợp cơ quan nhà nước chịu phần này). Đổi lại,
theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư được hưởng các ưu
đãi về thuế (miễn, giảm các loại thuế, miễn tiền sử dụng đất),
Tài liệu của PADDI


31/3 - 3/4/2014

miễn tiền thuê đất trong suốt vòng đời của dự án và/hoặc
giảm thuế nhập khẩu trang thiết bị cần thiết cho dự án (nhà
đầu tư và các nhà thầu do nhà đầu tư ủy quyền thực hiện dự
án đều được hưởng ưu đãi này).
Nghị định này đã giúp thực hiện được khoảng 400 dự án BOT,
BTO và BT mặc dù vẫn còn nhiều điểm chưa rõ về khía cạnh
tài chính trong các hợp đồng (ví dụ, không có mức trần cho
lợi nhuận của nhà đầu tư), phương thức giao đất cho nhà đầu
tư và tái định cư các hộ gia đình. Ngoài ra, phương thức BT²
cũng gặp hạn chế trong bối cảnh quỹ đất cạn dần và ngân
sách của chính quyền địa phương có giới hạn. Các nhà đầu
tư tư nhân cũng e ngại khi phần đóng góp của Nhà nước khá
thấp trong các dự án BT. Tương tự, trong các dự án BOT, rủi
ro thương mại cũng còn cao. Những điểm yếu này đã làm hạn
chế sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào dự án.
1.2. Quyết định 71/2010: hướng đến khung
pháp lý thống nhất cho PPP dựa trên các
kinh nghiệm có được
Một trong những điểm tiến bộ quan trọng của Quyết định
71/2010/QĐ-TTg là mở rộng các hình thức tham gia của khu
vực tư nhân, ngoài hình thức BOT và các biến thể. Đây là tín
hiệu mạnh mẽ của Chính phủ trong việc thống nhất khuôn
khổ pháp lý cho sự tham gia của tư nhân. Các điểm tiến bộ
khác là:
•• Bắt buộc có sự cạnh tranh giữa các ứng viên (sử dụng
hình thức đấu thầu).
•• Thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng công trình

trước khi nghiệm thu dựa trên bộ tài liệu yêu cầu.
•• Vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư tư nhân phải chiếm ít
nhất 30% tổng vốn tư nhân trong dự án.
•• Vốn vay thương mại (không có bảo lãnh của Chính
phủ) có thể tới mức tối đa bằng 70% phần vốn của tư
nhân.
Quyết định này cũng đưa ra các lĩnh vực thí điểm kêu gọi
2
Tại Việt Nam, BT là hình thức hợp đồng xây dựng chỉ định thầu.
Theo đó, Bên thụ hưởng hợp đồng được trả tiền bằng đất (land for
infrastructure swap). Đây là hình thức tham gia của khu vực tư nhân
được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam. BT không được xem là một
hình thức của PPP vì nó không thiết lập quan hệ đối tác trong trung
và dài hạn giữa các bên ký kết hợp đồng và chỉ chuyển cho đối tác tư
nhân rủi ro về xây dựng. Do đó, cần xem BT như một hợp đồng xây
dựng có phương thức giao thầu và thanh toán đặc biệt.

Phần 1

Phần này trình bày và phân tích theo trình tự thời gian khuôn
khổ pháp lý cho PPP ở Việt Nam và các định hướng cho Dự
thảo Nghị định về PPP với phần thuyết trình của HIDS và
AFD.

21


PRINCIPAUX DECRETS ET REGLEMENTS
Décret n°77/CP du 18 juin 1997 : introduction des contrats BOT pour les investissements privés locaux.
Décret n°62/1998/ND-CP du 15 août 1998 : ouverture des contrats BOT aux investissements privés étrangers.

Décret n°02/1999/ND-CP du 25 janvier 1999 : amendement des décrets n°77/CP et n°62/1998/ND-CP.
Décret n°78/2007/ND-CP du 11 mai 2007 : amendement des décrets n°77/CP et n°62/1998/ND-CP.
Décret n°108/2009/ND-CP du 27 novembre 2009 : amendement des décrets n°77/CP et n°62/1998/ND-CP,
encadrement des projets BOT, BTO et BT dans les secteurs des infrastructures de transport routières, ferrées,
aériennes ; de l’eau et de l’assainissement ; de la collecte et du traitement des déchets ; ainsi que dans le secteur
de l’énergie.
Décision n°71/2010/QT-TTg du 9 novembre 2010 : ouverture des modes de participation du secteur privé à
d’autres formes de contractualisation que les BOT et dérivés et expérimentation de projets-pilotes.
Décret n°24/2011/ND-CP du 5 avril 2011 : modification et amendement du décret n°108/2009/ND-CP,
élargissement des secteurs concernés par les contrats de type BOT aux équipements publics de santé, éducatifs,
culturels et sportifs.
Décret n°15/2015/ND-CP du 14 février 2015 : décret l’investissement sous forme de Partenariats Public Privé

Partie 1

pation du secteur privé au-delà des BOT et dérivés. C’est
un signal fort envoyé par le gouvernement puisqu’il permet
d’uniformiser le cadre juridique de la PSP. Les autres avancées notoires concernent :
• • l’obligation de mise en concurrence des candidats
(recours à des procédures d’appel d’offres),
•• l’instauration d’une procédure de contrôle de la qualité de
l’ouvrage avant réception, sur la base du cahier des
charges,
•• la fixation d’un plancher d’apport en fonds propres par
l’investisseur à hauteur de 30 % du capital privé,
• • le plafonnement des emprunts commerciaux sans
garantie de l’autorité publique à hauteur de 70 % du
capital privé.

22


Ce texte propose par ailleurs l’expérimentation de projets
pilotes dans les secteurs des infrastructures de transport
routières, ferrées, aéroportuaires, maritimes, fluviales et de
transports urbains ; de l’eau et de l’assainissement ; des déchets ; de l’énergie ; de la santé. Les projets sont à soumettre au Ministère du Plan et de l’Investissement. Pour être éligibles, les projets doivent remplir les critères suivants : projet d’envergure contribuant au développement économique,
fourniture d’un service public avec recettes provenant de
l’usager, introduction d’avancées technologiques, etc. Cette
démarche doit permettre d’expérimenter des solutions nouvelles de financement et de gestion à l’horizon 2015 pour
ainsi construire progressivement un modèle vietnamien de
PPP basé sur les retours d’expériences locales. Début 2014,
le processus de sélection des projets pilotes est toujours en
cours.
L’approche « learning by doing » introduite par la décision
n°71/2010 semble innovante mais son application apparaît
plus contraignante pour les parties intéressées que le décret n°108/2009, ce qui explique qu’aucun projet n’ait abouti
début 2014 :
• • participation publique plafonnée à 30 % (49 % dans

le décret n°108/2009), celle-ci peut intervenir sous forme
d’appui financier en argent liquide, sous forme de subventions, d’avantages fiscaux, voire sous forme d’autres
avantages offerts à la partie privée,
•• obligation de recourir à une procédure d’appel d’offres (marché de gré à gré autorisé dans le décret
n°108/2009),
•• projets soumis à l’aval des Ministères concernés avec
ratification par le Premier Ministre – sauf exception – et
signature des contrats par le Ministère ou le Comité
Populaire Provincial (délégation possible des pouvoirs
de signature aux autorités sous tutelle dans le décret
n°108/2009),
•• non spécification des garanties offertes aux investisseurs privés (le décret n°108/2009 prévoit la garantie

des emprunts, prémunie les biens de l’investisseur
d’une procédure de nationalisation ou de saisie administrative, etc.).
Par ailleurs, la décision n°71/2010 n’annule pas le décret
n°108/2009 et la coexistence des deux textes pose certaines
difficultés.
1.3. La préparation d’un nouveau décret : vers une
fusion des textes n°108/2009 et n°71/2010
Un nouveau décret encadrant les PPP est en préparation.
Il s’intéresse aux contrats de type BOT, BTO, BT, BOO,
FOT, BTL, O&M3 et élargit les secteurs concernés aux infrastructures portuaires, de télécommunication, agricoles,
ainsi qu’aux équipements situés en zones économiques et
industrielles.
Dans sa version provisoire, ce texte propose sous certains
aspects une fusion du décret n°108/2009 et de la décision
n°71/2010, notamment pour les points suivants :
•• signature des contrats par les Ministères, organismes
gouvernementaux ou Comités Populaires Provinciaux
avec délégation possible des pouvoirs de signature aux
3

Certains observateurs extérieurs recommandent d’écarter les contrats BT du cadre juridique des PPP, de même que les contrats O&M.
Ces deux formules ne sont en effet pas reconnues comme des PPP.
Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


CÁC QUY ĐỊNH CHÍNH
Nghị định 77/CP ngày 18 tháng 6 năm 1997: quy định về hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư trong nước.
Nghị định 62/1998/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 1998: mở rộng hợp đồng BOT cho đầu tư tư nhân nước ngoài.

Nghị định 02/1999/NĐ-CP ngày 25 tháng 1 năm 1999: sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định 77/CP và
62/1998/NĐ-CP.
Nghị định 78/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2007: sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định 77/CP và
62/1998/NĐ-CP.
Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009: sửa đổi bổ xung Nghị định 77/CP và 62/1998/NĐ-CP
quy định về hợp đồng BOT, BTO, BT trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt,
đường hàng không, nước sạch và vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý chất thải và năng lượng.
Quyết định 71/2010/QT-TTg ngày 9 tháng 11 năm 2010: mở rộng hình thức tham gia của khu vực tư nhân
ngoài hợp đồng BOT và các biến thể, ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công - tư.
Nghị định 24/2011/NĐ-CP ngày 5 tháng 4 năm 2011: sửa đổi một số điều của Nghị định 108/2009/NĐ-CP,
mở rộng lĩnh vực có thể áp dụng hợp đồng BOT đối với các công trình kết cấu hạ tầng ý tế, giáo dục,
văn hóa, thể thao.
Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015: Nghị định về đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Cách tiếp cận “vừa làm vừa rút kinh nghiệm” theo Quyết định
71 là điểm mới, nhưng việc thực hiện có nhiều ràng buộc hơn
các văn bản khác như Nghị định 108. Điều này lý giải vì sao
đến đầu năm 2014 vẫn chưa có dự án nào được thực hiện:
•• Phần đóng góp của Nhà nước được hạn chế ở mức
30% (49% theo Nghị định 108) và có thể đóng góp dưới
dạng hỗ trợ tài chính bằng tiền mặt, ưu đãi về thuế,
hoặc các dạng ưu đãi khác dành cho đối tác tư nhân.
•• Bắt buộc sử dụng phương thức đấu thầu (Nghị định
108 cho phép chỉ định thầu).
•• Các dự án được các Bộ ngành có liên quan thẩm định
trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trừ
những trường hợp đặc biệt - và ký kết hợp đồng với cấp
Bộ hoặc UBND cấp tỉnh (có thể ủy quyền cho cấp dưới
theo Nghị định 108).
•• Không quy định các khoản bảo đảm cho nhà đầu tư

tư nhân (Nghị định 108 có quy định bảo lãnh vốn vay,
không quốc hữu hóa, trưng thu tài sản của nhà đầu tư
tư nhân…).
Quyết định 71 không hủy bỏ Nghị định 108, hai văn bản này
cùng tồn tại dẫn đến nhiều khó khăn khi áp dụng.

Tài liệu của PADDI

31/3 - 3/4/2014

1.3. Chuẩn bị Nghị định mới: hướng đến việc hợp
nhất Nghị định 108/2009 và Quyết định 71/2010
Một Nghị định mới về PPP đang được chuẩn bị. Nghị định mới
quy định về các hợp đồng dạng BOT, BTO, BT, BOO, FOT,
BTL, O&M3 và mở rộng phạm vị áp dụng PPP trong lĩnh vực
cơ sở hạ tầng cảng, viễn thông, nông nghiệp và cơ sở hạ tầng
ở các khu kinh tế và khu công nghiệp.
Trong dự thảo, Nghị định mới đề xuất hợp nhất Nghị định 108
và Quyết định 71, đặc biệt là ở một số điểm sau:
•• Các Bộ, cơ quan Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh ký hoặc ủy quyền cho đơn vị trực thuộc ký hợp
đồng.
•• Quy định các khoản bảo đảm và ưu đãi cho nhà đầu tư
tư nhân (thu nhập tối thiểu, ưu đãi về thuế, miễn, giảm
tiền thuê đất...).
Dự thảo Nghị định mới cũng có nhiều đề xuất về việc phối
hợp và quản lý dự án thông qua việc thành lập Tổ công tác
liên ngành về PPP.
Để giải quyết các khó khăn liên quan đến giải phóng mặt
bằng và phân chia trách nhiệm, rủi ro giữa các bên, Nghị định

mới dự kiến quy định đối tác nhà nước sẽ chịu trách nhiệm
giải phóng mặt bằng, bồi thường và tái định cư. Các cơ quan
nhà nước có liên quan đến dự án phải phối hợp chặt chẽ với
nhau để tạo thuận lợi cho việc giao đất cho dự án.
Dự thảo Nghị định mới đề ra nhiều điểm cải thiện so với các
văn bản hiện hành. Tuy Việt Nam đã có kinh nghiệm đối với
các dự án BOT và BT, nhưng chưa có đối với các dự án dạng
FOT, BTL hoặc O&M.
3

Một số chuyên gia khuyến nghị tách hợp đồng BT và O&M khỏi
khung pháp lý về PPP. Hai dạng hợp đồng này không được coi là
PPP.

Phần 1

đầu tư trong đó có lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ, đường sắt, hàng không, đường biển, đường sông và giao
thông đô thị; cấp nước và xử lý nước thải; rác thải; năng
lượng; y tế. Các dự án được trình cho Bộ Kế hoạch và Đầu
tư. Để được chọn, các dự án phải đáp ứng các tiêu chí sau
đây: dự án có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế, cung
cấp dịch vụ công với nguồn thu từ người sử dụng, có sử dụng
công nghệ, kỹ thuật hiện đại... Cách tiếp cận này cho phép thí
điểm các giải pháp tài chính và quản lý mới đến năm 2015 để
từng bước hình thành mô hình PPP của Việt Nam trên cơ sở
kinh nghiệm trong nước. Đầu năm 2014, quá trình lựa chọn
dự án thí điểm vẫn đang được triển khai.

23



autorités sous tutelle,
•• spécification des garanties et avantages offerts aux investisseurs privés (revenu minimum, avantages fiscaux,
exemption de loyer, etc.).
Le projet de décret propose par ailleurs des avancées en
termes de coordination et de gestion de projet par la création
de groupes de travail interdisciplinaires sur les PPP.
Afin d’éviter les écueils rencontrés en phase de libération foncière et afin de clarifier les partages de risques et de responsabilités, le texte prévoit que la partie publique soit en charge
des procédures d’éviction, de relogement et d’indemnisation
des ménages. De même, les autorités publiques associées
au projet doivent dorénavant se coordonner pour faciliter le
processus d’attribution de terrains aux promoteurs.
En l’état, le futur décret encadrant les PPP promet de nombreuses améliorations au regard des textes actuellement en
vigueur. Toutefois, alors que des retours d’expériences de
projets BOT et BT sont possibles, des incertitudes planent
sur la bonne mise en œuvre de contrats de type FOT, BTL
ou O&M.
2. Lecture critique du cadre juridique des PPP au
Vietnam
Intervention de M. Phạm Đức Tùng, secteur financier et partenariats, AFD – agence de Hà Nội.

Partie 1

2.1. Une refonte nécessaire du cadre juridique des
PPP

24

La coexistence du décret n°108/2009 et de la décision

n°71/2010 ainsi que les limites éprouvées par ces deux
textes justifient la décision ministérielle de consolidation du
cadre juridique des PPP.
Le bilan des projets BOT et dérivés développés à la suite du
décret n˚108/2009 montre que près de 400 projets ont été
réalisés, principalement dans les secteurs des transports et
de l’énergie, dont 95 % par marché de gré à gré. Toutefois,
les termes du décret n’ont pas permis de garantir la qualité
des ouvrages réalisés.
Par la suite, la promulgation de la décision n°71/2010 a été
accueillie comme une bonne base pour le renforcement du
cadre juridique, notamment par l’approche « learning by
doing » qu’elle propose. Elle a notamment permis d’introduire
un cadre flexible et transparent. Près de 40 projets en PPP
ont été proposés sans qu’aucun n’ait abouti, révélant le
caractère non-opérationnel de ce texte, les insuffisances du
dispositif gouvernemental et donc un environnement peu
propice. Cela démontre la nécessité de renforcer les compétences et l’expertise du secteur public dans le montage et la
réalisation de projets en PPP.
Le bilan de ces deux textes est donc mitigé, d’autant plus
qu’ils semblent concurrents. Le 24 septembre 2013, le Premier Ministre propose alors de fusionner ces deux textes

par la préparation d’un nouveau décret sur les modalités
de financement de projets en PPP. Parallèlement, le gouvernement et le MPI préparent deux lois qui viendront compléter le nouveau décret : l’une sur l’investissement public et
l’autre sur les procédures d’appel d’offre.
2.2. Quelles orientations pour un nouveau cadre
juridique ?
Sur la base des retours d’expériences des projets BOT et BT
réalisés au Vietnam et des limites éprouvées par les textes
en vigueur, il apparaît indispensable de construire un cadre

juridique unique précisant notamment :
•• le niveau de participation du secteur public,
•• les mécanismes de financement,
•• les garanties apportées aux investisseurs,
•• les types de PPP applicables au Vietnam.
Le 7 mars 2014 une version du décret en préparation sur
les modalités de financement de projets en PPP a été rendue publique par le MPI afin de recueillir les avis des différents acteurs intéressés. En mai, ce texte a été présenté
au Gouvernement. Ce projet de loi porte, à la différence des
précédents textes, sur l’ensemble des formes de PPP et
précise des mécanismes spécifiques pour chaque secteur.
Il identifie les autorités publiques compétentes et indique les
subventions financières pouvant être apportées par le gouvernement en plus de mécanismes fiscaux.
Dans sa version provisoire, le projet de décret démontre la
volonté du gouvernement vietnamien de créer un environnement favorable au développement de PPP à court terme. Il
précise et introduit les aspects suivants :
•• les modalités d’application des PPP dans différents domaines,
•• les conditions de participation de sociétés publiques,
•• le niveau de transfert de compétences aux collectivités
locales pour la gestion de PPP,
•• la garantie apportée sur les devises étrangères et non
sur le taux de change,
•• la suppression du plafond de participation du secteur
public (préalablement fixé à 30 %),
•• la non généralisation du recours aux procédures de marchés publics.
Néanmoins, ce texte demande encore l’apport de précisions
et de compléments concernant les mécanismes de mobilisation d’investisseurs privés et étrangers : la mise en place
d’un mécanisme de financement du déficit de viabilité (viability gap financing) ; des précisions sur les dossiers d’études
de faisabilité, les appels d’offres, les critères et conditions
de contractualisation, les modalités d’évaluation et les règlements de conflits.
3. Échanges avec les participants au sujet du cadre

juridique des PPP
Participant du DOF de HCMV :
Plusieurs remarques relatives au cadre juridique des PPP :
•• Le décret n˚108/2009 qui encadre les projets BOT, BOO
Les Livrets du PADDI

31 mars – 3 avril 2014


Phần trình bày của Ông Phạm Đức Tùng, bộ phận tài chính
và đối tác, AFD – Hà Nội.
2.1. Cần xây dựng lại khuôn khổ pháp lý cho PPP
Việc có cùng lúc Nghị định 108 và Quyết định 71 cũng như
các hạn chế trong hai văn bản này đã dẫn đến cần thiết phải
hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho PPP.
Tổng kết Nghị định 108/2009/NĐ-CP về BOT và các biến thể
cho thấy có khoảng 400 dự án đã thực hiện chủ yếu trong lĩnh
vực cơ sở hạ tầng giao thông và năng lượng trong đó 95%
là chỉ định thầu. Tuy nhiên, Nghị định này không có quy định
đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.
Việc ban hành Quyết định 71/2010/QĐ-TTg đã được đón
nhận và mong đợi tạo nền tảng pháp lý tốt, đặc biệt là với
cách tiếp cận “vừa làm vừa rút kinh nghiệm”. Quyết định này
đưa ra khuôn khổ linh hoạt và minh bạch. Tuy nhiên, với gần
40 dự án được đề xuất, nhưng chưa có dự án nào được thực
hiện cho thấy Quyết định này chưa thật sự đi vào cuộc sống
và cơ chế, môi trường còn chưa thuận lợi cho PPP. Điều này
cho thấy cần thực hiện tăng cường năng lực và chuyên môn
cho các cơ quan công trong việc lập và thực hiện dự án PPP.
Chưa có tổng kết chính thức về hiệu quả của Nghị định

108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg, tuy nhiên
hai văn bản này dường như chồng chéo với nhau. Ngày 24
tháng 9 năm 2013, Thủ tướng đề nghị hợp nhất hai văn bản
này bằng cách xây dựng một Nghị định mới về phương thức
tài chính cho các dự án PPP. Song song đó, Chính phủ và
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đang chuẩn bị hai luật mới liên
quan tới Nghị định này là Luật Đầu tư công và Luật Đấu thầu.
2.2. Các định hướng cho khuôn khổ pháp lý mới?
Trên cơ sở kinh nghiệm của các dự án BOT và BT đã thực
hiện ở Việt Nam và các hạn chế trong các văn bản hiện hành,
cần xây dựng một khuôn khổ pháp lý mới trong đó quy định
rõ:
•• Mức độ tham gia của Nhà nước,
•• Các cơ chế tài chính,
•• Các đảm bảo cho nhà đầu tư,
•• Các loại hình PPP áp dụng ở Việt Nam.
Ngày 7 tháng 3 năm 2014, dự thảo Nghị định mới về PPP đã
được Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi đi lấy ý kiến rộng rãi. Tháng
5 năm 2014, Dự thảo cuối cùng đã được trình Chính phủ.
Khác với các văn bản trước đây, Nghị định này đề cập đến
tất cả các hình thức PPP và quy định rõ cơ chế đặc thù cho
từng lĩnh vực. Nghị định mới này dự kiến cũng sẽ xác định rõ
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cơ chế hỗ trợ tài chính
ngoài việc ưu đãi thuế.
Dự thảo Nghị định mới cũng cho thấy quyết tâm của chính
phủ Việt Nam trong việc tạo môi trường thuận lợi cho sự phát
triển PPP trong ngắn hạn. Nghị định làm rõ các khía cạnh
sau đây:
Tài liệu của PADDI


31/3 - 3/4/2014

•• Phương thức áp dụng PPP trong các ngành,
•• Các điều kiện để doanh nghiệp nhà nước có thể tham
gia,
•• Mức độ phân cấp cho chính quyền địa phương trong việc
quản lý các dự án PPP,
•• Bảo đảm chuyển đổi ngoại tệ, không bảo lãnh tỉ giá,
•• Bỏ mức trần đối với phần đóng góp của Nhà nước (trước
kia được ấn định là 30%),
•• Không sử dụng đại trà hình thức mua sắm công.
Tuy nhiên, văn bản này cũng cần làm rõ và bổ sung cơ chế
huy động vốn tư nhân và nước ngoài: triển khai cơ chế bù
đắp tài chính để đảm bảo tính khả thi của dự án (viability gap
financing); làm rõ hồ sơ nghiên cứu khả thi, đấu thầu, các tiêu
chí và điều kiện giao kết hợp đồng, các phương thức đánh giá
và xử lý các tranh chấp.
3. Trao đổi với học viên về khuôn khổ pháp lý cho
PPP
Học viên đến từ Sở Tài chính TP.HCM:
Nhiều nhận xét về khuôn khổ pháp lý cho PPP và việc áp
dụng:
•• Nghị định 108/2009/NĐ-CP tạo khuôn khổ pháp lý cho
các dự án BOT, BOO và BT không đưa ra phương thức
đàm phán với nhà đầu tư (lợi ích/ràng buộc).
•• Trong thực tế, nhà đầu tư đề xuất dự án cho chính quyền.
Đây là cách tiếp cận phù hợp vì nhà đầu tư có thể thực
hiện các phân tích tài chính mà các cơ quan nhà nước
không thể làm được.
Phạm Đức Tùng, AFD:

Hình thức chỉ định thầu và đổi đất lấy hạ tầng dưới dạng BT
đang được áp dụng ở Việt Nam. Khuôn khổ pháp lý đang
soạn thảo sẽ đưa ra các đề xuất mới về khía cạnh này vì
nhà đầu tư chủ yếu quan tâm nhiều hơn đến phần tham gia
tài chính từ phía Nhà nước hơn là phần quỹ đất có thể được
phân bổ.
Về việc đề xuất dự án PPP, các nhà đầu tư khi đề xuất dự án
đều đều muốn theo hướng có lợi nhất cho mình. Tuy nhiên,
cần chú trọng khái niệm lợi ích công trong các dự án PPP,
tức việc cung cấp các dịch vụ công cho người dân. Vì chính
quyền thường không có đủ nguồn lực tài chính, kỹ thuật và
nhân lực để thực hiện các dịch vụ công, nên chính quyền
giao cho tư nhân thực hiện các dịch vụ này. Khi ủy thác dịch
vụ công cho tư nhân, vai trò của Nhà nước là đảm bảo chất
lượng các dịch vụ này. Vì thế, Nhà nước phải là người khởi
xướng dự án, chứ không phải là nhà đầu tư vì Nhà nước phải
xác định rõ nội dung dịch vụ cần cung cấp. Bộ KH-ĐT cũng
nhấn mạnh rằng chính quyền địa phương là người biết rõ
nhất về địa phương mình quản lý, do đó hiểu rõ nhất về nhu
cầu của địa phương mình.

Phần 1

2. Phân tích khuôn khổ pháp lý cho PPP ở Việt Nam

25


×