Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ TIÊU TỔNG HỢP KHÔNG ĐƠN VỊ ĐO TRONG ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.4 KB, 4 trang )

CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ TIÊU
TỔNG HỢP KHÔNG ĐƠN VỊ ĐO TRONG ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG
ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU

Nguyễn Quốc Toản1
Hoàng Thị Khánh Vân2
Abstract: A reasonable option for construction works will be
effectively contributed to ensure effectiveness, cost, time
reduction and quality. This article aims to study and complete
the evaluating method of selecting option for construction,
hence, helps contractors to choose the most reasonable option
that satify all requirements and interests.
I. Mở đầu
Thi công xây dựng là quá trình tạo lập công trình tại
hiện trường, chịu nhiều yếu tố tác động [1], [2], [3] như
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, năng lực của
đơn vị thi công. Vì vậy, xác định phương án tổ chức thi
công xây dựng công trình là cả một quá trình tính toán, cân
nhắc đánh giá các giải pháp công nghệ, kỹ thuật thi công,
biện pháp tổ chức sản xuất, sự phối hợp giữa các bên liên
quan nhằm đạt được các mục tiêu của chủ đầu tư, của nhà
thầu và Nhà nước.
Thực tế, nhiều dự án bị chậm tiến độ có nguyên nhân
chủ yếu là do đơn vị thi công chưa xây dựng và lựa chọn
được phương án tổ chức thi công phù hợp với năng lực của
mình [10], nhiều công trình có chất lượng, tiến độ không
đảm bảo vì những nguyên nhân lại đến từ sự phối hợp giữa
chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu xây lắp [11]. Các yếu
tố này chưa được đơn vị thi công xem xét, đánh giá chuẩn
xác khi lựa chọn phương án tổ chức thi công cho mình,
trong khi đó đơn vị chủ đầu tư không đủ năng lực để đánh


giá hoặc do phương pháp đánh giá lựa chọn chưa chính
xác khi xem xét phê duyệt phương án tổ chức thi công
công trình.
Về phương diện nghiên cứu, phương pháp đánh giá lựa
chọn phương án đã được nhiều tác giả viết chi tiết [1], [2],
[3], [4] nhưng chỉ trên phương diện lý thuyết, tổng quát
cho đánh giá lựa chọn phương án đầu tư còn việc đánh giá
lựa chọn phương án tổ chức thi công cho đến nay vẫn chưa
có nhiều công trình khoa học nghiên cứu. Tác giả Vũ
Trọng Hùng [7] đã ứng dụng lý thuyết chiến lược tối ưu
cho trường hợp của phương án khi các điều kiện thực hiện
được xác định và luôn đối nghịch nhau. Nghĩa là phương
án tổ chức thi công luôn tìm cách đạt mục đích với chi phí
vốn đầu tư, khấu hao cơ bản, thời gian hoàn thành ... ít
nhất, ngược lại các điều kiện thực hiện luôn có xu thế tăng
lên. Nghiên cứu có trình bày một ví dụ minh họa và đưa ra
3 phương án tổ chức thi công khả thi, kèm theo từng
phương án là các điều kiện như giá trị dự toán cần duyệt,
thời hạn hoàn thành và khấu hao cơ bản thiết bị thi công.
Hạn chế của lý thuyết là trong thực tế có những điều kiện
1

Khoa Kinh tế và QLXD, trường Đại học Xây dựng,

2
Viện Kỹ thuật công trình đặc biệt, Học viện Kỹ thuật quân sự,


thi công không hoàn toàn đối nghịch. Trong trường hợp đó
cần phải chuyển sang áp dụng lý thuyết trò chơi thống kê.

Tác giả Phan Văn Bảng [8] ứng dụng phương pháp Phân
tích giá trị để lựa chọn phương án xây dựng. Trong nghiên
cứu, tác giả đó sử dụng phương pháp gồm 8 bước nhằm
xem xét việc đảm bảo chắc chắn khả năng thực hiện công
năng chỉ định của công trình với giá thành tương đối thấp
của sản phẩm. Nghiên cứu áp dụng cho giai đoạn thiết kế
với công trình mẫu là nhà ở, chưa xem xét đến giai đoạn
triển khai thi công-giai đoạn có nhiều yếu tố tác động, với
thành phần tham gia đó dạng, phức tạp và cũng chưa xem
xét đến năng lực của đơn vị thi công.
Tác giả Phạm Văn Vạng & Trần Quang Phú [9] dùng
phương pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để so sánh
lựa chọn phương án đầu tư xây dựng, chưa xét đến giai
đoạn thi công.
Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu hoàn thiện phương
pháp đánh giá, lựa chọn phương án tổ chức thi công khả thi, đạt
được các yêu cầu đề ra và đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên
liên quan.
II. Đánh giá lựa chọn phương án tổ chức thi công theo
phương pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo
Việc đánh giá các phương án tổ chức thi công về kinh
tế phụ thuộc vào tính chất công trình, quy mô công trình
và lợi ích của các bên tham gia.
Ta có thể sử dụng 4 loại phương pháp đánh giá phương
án tổ chức thi công sau: Phương pháp sử dụng một số chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp kết hợp những chỉ tiêu bổ sung;
phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để
xếp hạng phương án; phương pháp giá trị-giá trị sử dụng;
các phương pháp toán học khác.
Phương pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo cho phép

gộp tất cả các chỉ tiêu có đơn vị đo khác nhau (tiền tệ, hiện
vật...) vào một chỉ tiêu tổng hợp và xếp hạng phương án để
lựa chọn. Nếu là ý kiến chuyên gia thì đánh giá thông qua
điểm-kể cả việc đánh giá tầm quan trọng của các dự án.
Ưu điểm của phương pháp là cho phép tính gộp tất cả
các chỉ tiêu định so sánh của mỗi phương án có các đơn vị
đo rất khác nhau vào một trị số duy nhất (không có đơn vị
đo) để xếp loại phương án; Có tính đến tầm quan trọng của
mỗi chỉ tiêu thông qua trọng số; Có thể lượng hoá các chỉ
tiêu diễn tả bằng lời (định tính) thông qua bình điểm hay
một số đặc trưng cụ thể; Thích hợp cho việc đánh giá các
đề án trong các cuộc thi tuyển khi chỉ tiêu bằng tiền không
được chính xác hoặc không quan trọng lắm.
Tuy nhiên phương pháp này ít được sử dụng để đánh
giá hiệu quả sản xuất - kinh doanh trực tiếp gắn liền với
chỉ tiêu lợi nhuận do tính chủ quan khi chọn chỉ tiêu so
sánh hay lấy ý kiến chuyên gia có thể làm lu mờ, sai lệch
một số chỉ tiêu chủ yếu.
2.1. Một số đại lượng cần đưa vào để đánh giá
 Về công nghệ và kỹ thuật (gồm thiết bị, vật tư và quy
trình thi công) cần xem xét đưa ra đánh giá chặt chẽ
về kỹ thuật và công nghệ thi công các tổ hợp công tác
chính.

1


 Về tổ chức: Sự sắp xếp khoa học và khả thi của kế
hoạch tiến độ; tổ chức mặt bằng thi công và hợp lý; tổ
chức nhân sự gọn và phù hợp.

 Về quản lý: Biết tổ chức hệ thống điều hành công trường;
hệ thống đảm bảo chất lượng, quản lý sự cố; hệ thống
quản lý chất lượng tổng thể; có hệ thống kiểm soát và
khống chế chi phí; khống chế tiến độ và quản lý rủi ro.
 Về kinh tế: Cần làm rõ tổng chi phí; khả năng ứng
vốn; khả năng thực hiện hợp đồng; lợi ích của chủ
đầu tư, lợi ích của nhà thầu.
 Các chỉ tiêu khác :
- An toàn môi trường về tiếng ồn, bụi, vệ sinh, v.v...
- An toàn lao động cho máy móc thiết bị, cho con người
khi làm việc trên cao, dưới sâu, v.v...
- An toàn công trình lân cận, biện pháp chống lún, nứt
các công trình lân cận.
2.2. Trình tự tiến hành đánh giá phương án
1) Lựa chọn chỉ tiêu để đưa vào so sánh, chú ý tránh
trùng lặp. Tuy vậy đối với các chỉ tiêu quan trọng nhất vẫn
có thể cho phép trùng lặp giữa chỉ tiêu tính theo giá trị và
theo hiện vật.
2) Xác định hướng của các chỉ tiêu và làm cho các chỉ tiêu
đồng hướng, bằng cách sử dụng số nghịch đảo.
3) Triệt tiêu đơn vị đo bằng công thức :

Pij 

Cij

100

n


C

(1)

ij

j 1

Pij: Trị số không đơn vị đo của chỉ tiêu i của phương án j
n : Số phương án với j =1 ~ n
Cij : Chỉ số chưa làm mất đơn vị đo của chỉ tiêu i của
phương án j.
4) Xác định tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu
Sử dụng ma trận vuông WERKENTIN và bình điểm
theo thang điểm cho trước, sử dụng hệ số eij là tầm quan
trọng của chỉ tiêu BKj theo quy luật :
- Rất kém quan trọng hơn khi:
BKi << BKj
ta có Lij = 0
- Kém quan trọng hơn khi
BKi < BKj
ta có Lij = 1
- Quan trọng như nhau khi
BKi = BKj
ta có Lij = 2
- Quan trọng hơn khi
BKi > BKj
ta có Lij = 3
- Rất quan trọng hơn khi
BKi >> BKj

ta có Lij = 4
Với các quy luật là :
Lij = Lji = 2 với i = j
(2a)
Lij + Lji = 4 với i  j
(2b)
2m2 =  Lij
(3a)
Wi = 1
(3b)
m: Số chỉ tiêu đưa vào so sánh
Lij : Tầm quan trọng của chỉ tiêu i với phương án j
Wi : Tỷ trọng của chỉ tiêu i trong tổng các chỉ tiêu

5) Xác định trị số không đơn vị đo cuối cùng:
m

V j   PijWi

(4)

i 1

6) Đánh giá xếp loại phương án theo các giá trị của chỉ
tiêu không đơn vị đo theo mục tiêu so sánh đã đặt từ đầu là
lấy cực đại hoặc cực tiểu.
III. Vận dụng
Nhà thầu thi công cần lập thiết kế tổ chức thi công
công trình X gồm 4 đơn nguyên A, B, C, D, có 4 phương
án tổ chức thi công được đưa ra:

Bảng 3.1: Kết quả tổng hợp 4 phương án
Phương án Thời gian thi Thiệt hại Thưởng
T
tổ chức thi
công
do ngừng của CĐT
T
công
(ngày)
việc (trđ)
(trđ)
Đơn nguyên
A, B: 123
1 Song song
12,36
37,33
Đơn nguyên
C, D: 110
Đơn nguyên
Dây chuyền A, B: 206
2
30,90
-74,66
thuần tuý Đơn nguyên
C, D: 210
Đơn nguyên
Dây chuyền
A, B: 147
3
có điều

43,26
37,33
Đơn nguyên
chỉnh
C, D: 173
Đơn nguyên
Phương
A, B: 138
4
49,44
37,33
pháp SĐM Đơn nguyên
C, D: 166
Phương án 2, đơn nguyên A và B vi phạm quy định hợp
đồng, tiến độ bị chậm 26 ngày nên bị loại.
3.1. So sánh phương án (PA) tổ chức thi công theo phương
pháp dùng chỉ tiêu không đơn vị đo
Bảng 3.2: So sánh phương án theo phương pháp
dùng chỉ tiêu không đơn vị đo
TT
Tên chỉ tiêu
PA 1 PA 3 PA 4
1 Tiến độ thi công (T)
123
147
138
2 Năng lực của đơn vị (N)
Kém
Tốt
Tốt

Tổ chức nhân sự, điều Kém
Tốt
Tốt
3
hành (D)
4 Tổ chức mặt bằng (M)
TB
Khá
Khá
5 An toàn, môi trường (A)
TB
Tốt
Tốt
Hệ số phân bố lao động 0,278 0,223 0,207
6
không đều
1) Xác định mục tiêu: Lấy trị số lớn nhất làm hàm mục tiêu
của chỉ tiêu không đơn vị đo tốt nhất
2) Lựa chọn chỉ tiêu so sánh: Lấy cả 6 chỉ tiêu
3) Xác định hướng các chỉ tiêu và làm đồng hướng các chỉ
tiêu:
+ Chỉ tiêu 1: Thời gian thi công (T) càng ngắn càng tốt, lấy
nghịch đảo của nó để tính toán (Lấy thời gian thi công của đơn
nguyên B để đánh giá)
1 ;
1
1 ;
T1 
T4 
T 

123 3 147
138

2


+ Chỉ tiêu 2: Năng lực của đơn vị (N), cho theo thang điểm
như sau:
N1 = 75; N3 = 100; N4 = 100;
+ Chỉ tiêu 3: Tổ chức nhân sự, điều hành (D), cho theo
thang điểm như sau:
D1 = 75; D3 = 100; D4 = 100;
+ Chỉ tiêu 4: Tổ chức mặt bằng (M), cho theo thang điểm
như sau:
M1 = 50; M3 = 100; M4 = 100;
+ Chỉ tiêu 5: An toàn, môi trường (A), cho theo thang điểm
như sau:
A1 = 50; A3 = 100; A4 = 100;
+ Chỉ tiêu 6: Hệ số phân bố lao động (K) càng bé càng tốt, lấy
nghịch đảo của nó để tính toán.
1 ;
1 ;
1
K1 
K3 
K4 
0,278
0,223
0,207
4) Tính các chỉ tiêu:


1
123
P11 
 100  36,656
1
1
1


123 147 138
75
P21 
 100  27,273
75  100  100
1
147
P13 
 100  30,672
1
1
1


123 147 138
100
P23 
 100  36,364
75  100  100
1

138
P14 
 100  32,672
1
1
1


123 147 138
100
P24 
 100  36,364
75  100  100
P31 

75
 100  27,273
75  100  100

50
 100  20,000
75  100  100
100
P33 
 100  36,364
75  100  100
100
P43 
 100  40,000
50  100  100

100
P34 
 100  36,364
75  100  100
100
P44 
 100  40,000
50  100  100
50
P51 
 100  20,000
75  100  100
1
0,278
K 61 
 100  27,858
1
1
1


0,278 0,223 0,207
P41 

100
 100  40,000
50  100  100
1
0,223
K 63 

 100  34,729
1
1
1


0,278 0,223 0,207
P53 

100
 100  40,000
50  100  100
1
0,207
K 64 
 100  37,413
1
1
1


0,278 0,223 0,207
5) Xác định trọng số của các chỉ tiêu:
Chỉ tiêu 1: Tiến độ thi công (T): Rất quan trọng
Chỉ tiêu 2: Năng lực của đơn vị (N): Rất quan trọng
Chỉ tiêu 3: Tổ chức nhân sự, điều hành (D): Quan trọng
Chỉ tiêu 4: Tổ chức mặt bằng (M): ít quan trọng hơn
Chỉ tiêu 5: An toàn, môi trường (A): Rất quan trọng
Chỉ tiêu 6: Hệ số phân bố lao động không đều (K): Quan
trọng

Sử dụng phương pháp ma trận vuông Warkentin để xác
định trọng số của các chỉ tiêu:
Bảng 3.3: Xác đinh trọng số của các chỉ tiêu so sánh
Chỉ tiêu T
N D M A K
Lij
Wi
T
2
2
3
4 2 3
16
0,222
N
2
2
3
4 2 3
16
0,222
D
1
1
2
3 1 2
10
0,139
M
0

0
1
2 0 1
4
0,056
A
2
2
3
4 2 3
16
0,222
K
1
1
2
3 1 2
10
0,139
Lij = 72 Wi = 1
6) Tính các chỉ tiêu:
Bảng 3.4: Tính toán các chỉ tiêu so sánh
PA 1
PA 3
PA 4
Chỉ Trọng
TT
tiêu số Wi
Pi1
Pi1Wi

Pi3
Pi3Wi
Pi4
Pi4Wi
1 T 0,222 36,656 9,531 30,672 7,975 32,672 8,495
2 N 0,222 27,273 7,091 36,364 9,455 36,364 9,455
3 D 0,139 27,273 4,364 36,364 5,818 36,364 8,818
4 M 0,056 20,000 1,200 40,000 2,400 40,000 2,400
5 A 0,222 20,000 5,200 40,000 10,400 40,000 10,400
6 K 0,139 27,875 3,875 34,729 4,827 37,413 5,200
31,261
40,875
44,768
7) Đánh giá, xếp hạng PA:
- Theo mục tiêu đã đề ra: PA nào có chỉ tiêu không đơn vị
đo lớn nhất là PA tốt nhất.
- PA 4: Có số điểm lớn nhất, đây là PA tốt nhất
- PA 3: Có số điểm đứng thứ 2, xếp hạng 2
- PA 1: Có số điểm thấp hơn, xếp hạng 3
Ta thấy rằng, phương án 4 là phương án có số điểm lớn
nhất, chọn phương án 4.
Kết luận
Đối các công trình xây dựng, do khối lượng công tác lớn,
thời gian xây dựng kéo dài, sử dụng nhiều loại công nghệ,
phương tiện và thiết bị kỹ thuật nên phương án tổ chức thi công
rất phức tạp, phải đòi hỏi có tính khoa học cao mới có thể hoàn
P54 

3



thnh ỳng theo yờu cu v k thut, cht lng. Mun vy cỏc
gii phỏp v cụng ngh, v khụng gian v thi gian phi ng b,
ngha l t hp cỏc cụng ngh thi cụng phi hp lý. Tng mt
bng phi cú phn c nh v phi cú phn bin i cho phự hp
vi tng giai on thi cụng; Phng ỏn t chc thi cụng va phi
mang tớnh kh thi va phi mang tớnh khoa hc. Mun vy nh
thu thi cụng phi cú y nng lc v k thut, v ti chớnh, v
qun lý iu hnh v cú kinh nghim thc hin cỏc cụng trỡnh
tng t.
Vic s dng phng phỏp ch tiờu tng hp khụng n v
o, cú th a vo nhiu phng din, nhiu ch tiờu ỏnh
giỏ, cú s dng trng s (tm quan trng ca mi ch tiờu riờng
bit) so sỏnh ỏnh giỏ la chn phng ỏn l rt hu hiu v
phự hp.
Khụng nhng th, mt phng ỏn t chc thi cụng c
la chn cũn cn phi c xem xột khụng nhng trờn giỏc
nh thu thi cụng m cũn phi xột trờn giỏc li ớch ca ch u
t, ca Nh nc v Xó hi. Cú nh th phng ỏn la chn mi
m bo hi ho li ớch ca cỏc bờn liờn quan n d ỏn.
Tài liệu tham khảo
1. GS.TS Nguyễn Huy Thanh (2003), Tổ chức xây dựng
công trình, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội
2. GS.TS Nguyễn Huy Thanh (2003), Giáo trình tổ chức
thi công xây dựng, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội
3. Nguyễn Văn Chọn - Trần Đức Dục (1998), Kinh tế xây
dựng, Trường Đại học Xây dựng
4. GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn (1998), Kinh tế trong
đầu tư và trang bị sử dụng máy xây dựng, Nhà Xuất
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

5. GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn (1998), Những vấn đề cơ
bản về Kinh tế đầu tư và thiết kế xây dựng, Nhà Xuất
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
6. Bộ Xây dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng của Việt
Nam, Nhà Xuất bản xây dựng, Hà Nội
7. V Trng Hựng (1992), p dng lý thuyt chin lc
chn phng ỏn thi cụng, Tp chớ Thy li
8. Phan Vn Bng (2002), ng dng phng phỏp Phõn
tớch giỏ tr la chn phng ỏn xõy dng, Tp chớ
Xõy dng
9. PGS. Phm Văn Vạng - Ths. Trần Quang Phú (2006),
Phng phỏp so sỏnh la chn phng ỏn u t xõy
dng theo ch tiờu tng hp khụng n v o, Tp chớ
Khoa hc giao thụng vn ti
10. Cục QLXD và CL CTGT (2011), Các nguyên nhân
ảnh hưởng tới thời gian thực hiện dự án đầu tư xây
dựng ở Việt Nam và các giải pháp, Hi tho khoa hc
Thi gian thc hin d ỏn u t XD Vit Nam Thc trng v gii phỏp
11. GS.TS Vũ Trọng Hồng (2011), Quá trình xây dựng và
giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công, Hi tho khoa
hc Thi gian thc hin d ỏn u t XD Vit
Nam - Thc trng v gii phỏp

4

View publication stats




×