Bộ Khoa học và công nghệ
Bộ NN và PT nông thôn
Trờng đại học thủy lợi
TI KHOA HC CP NH NC
NGHIấN CU C S KHOA HC
V THC TIN IU HNH CP NC
MA CN CHO NG BNG SễNG HNG
Báo cáo đề tài nhánh
đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trờng
Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền
Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS. Lê Đình Thành
6757-10
12/3/2008
Hà Nội, tháng 12 năm 2007
Danh sách những ngời tham gia thực hiện chính đề tài nhánh
TT H v tờn n v Chc danh Thnh viờn
1
Lê Đình Thành
HTL TS Ch nhim
ti nhỏnh
2
Phạm Hùng Bộ NN &
PTNT
PGS.TS Tham gia
3
Phạm Thị Hơng Lan
HTL TS Tham gia
4
Hà Văn Khối
HTL GS.TS. Tham gia
Mục lục
I. PHN TCH HIU QU KINH T SAU KHI Cể CC GII PHP
GII QUYT MU THUN GIA CP NC V PHT IN
TRONG THI K MA KIT
1
I.1. Hin trng phỏt trin kinh t, xó hi vựng trung du v ng bng sụng
Hng - Thái Bình
1
I.2. Kế hoạch phát triển kinh tế của vùng đến năm 2010
2
I.3. Nhng thay i trong cp nc mựa cn cho h lu ng bng sụng Hng
theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
3
I.4 Dũng chy mựa cn vựng ng bng sụng Hng Thỏi Bỡnh v hin trng
cp n
c
4
II. NGHIấN CU TNH TON PHT IN CC PHNG N VN
HNH CC H CHA THNG LU
6
II.1 Mu thun gia cp nc mựa cn cho h lu v phỏt in
6
II.2 nh hng ca iu tit cỏc h n phỏt in
7
II 3 NH GI HIU QU IU TIT CP NC I VI NG
BNG SễNG HNG
15
II.3.1 Tỡnh hỡnh h
n hỏn ng bng sụng Hng cỏc nm gn õy
15
II.3.2 Nhng khú khn cho sn xut v i sng xó hi khi hn trờn sụng
Hng
17
II.3.3 Nhu cu dựng nc h lu sụng Hng
18
II.3.4 nh hng iu tit ca h Ho bỡnh+ Thỏc B n mc nc v
xõm nhp mn ng bng sụng Hng
22
III. NH GI HIU QU KINH T, X HI CA TI NGHIấN
C
U
32
III.1 Nhng hiu qu chung
32
III.2 Hiu qu v kinh t
34
III.3 Hiu qu v xó hi v mụi trng
37
Lời nói đầu
Đề tài nhánh Phân tích và xử lý số liệu thủy văn là đề tài số 1 trong
tổng số 11 đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nớc cho mùa cạn
đồng bằng sông Hồng Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau:
Thu thập, phân tích, xử lý các số liệu khí tợng thủy văn
Các tài liệu về quy hoạch và dân sinh, kinh tế
Các tài liệu địa hình
Các tài liệu thủy văn quan trắc tại các tuyến công trình
Các nội dung trên đợc phân tích, trình bày cụ thể trong nội dung của
bốn chuyên đề thành phần thể hiện trong báo cáo này.
Đề mục nghiên cứu không thể triển khai thành công và đạt đợc kết
quả nếu thiếu sự động viên và chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Thủy lợi, Ban chủ
nhiệm đề tài, Phòng Quản lý khoa học, khoa Thủy văn Tài nguyên nớc.
Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Nhóm thực hiện chuyên đề xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm t
liệu, Cục mạng lới, Trung tâm Khí tợng thủy văn Quốc gia, Đài Khí tợng
thủy văn Đông Bắc và rất nhiều cơ quan liên quan đã giúp chúng tôi thực
hiện tốt việc thu thập, phân tích và xử lý số liệu.
Do thời gian và trình độ có hạn, những kết quả nghiên cứu đạt đợc
chắc còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế. Tập thể
tác giả mong tìm đợc sự cảm thông và nhất là sự góp ý cho những công tác
nghiên cứu tiếp của đông đảo các chuyên gia trong và ngoài ngành, các bạn
đồng nghiệp cùng các độc giả đọc báo cáo này.
Xin chân thành cám ơn.
Hà nội ngày 30 tháng 10 năm 2007
NH GI HIU QU KINH T V MễI TRNG
CA TI NGHIấN CU
I. PHN TCH HIU QU KINH T SAU KHI Cể CC GII PHP GII
QUYT MU THUN GIA CP NC V PHT IN TRONG THI
K MA KIT
ỏnh giỏ hiu qu ca ti nghiờn cu i vi khu vc ng bng
sụng Hng v mt kinh t, xó hi v mụi trng, chỳng ta cn xut phỏt t iu
kin c th ca khu vc hin ti v trong nhng nm t
i cng nh nhng vn
cp thit liờn quan n bi toỏn cp nc, phỏt in trong mựa kit.
I.1. Hin trng phỏt trin kinh t, xó hi vựng trung du v ng bng sụng
Hng - Thái Bình
Vùng trung du v đồng bằng sông Hồng - Thái Bình thuộc 15 tỉnh, trong
đó có trọn vẹn lãnh thổ của 10 tỉnh đồng bằng và một phần lãnh thổ của 5 tỉnh
(Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh). Tổng diện tích
tự nhiên là 14.425 km
2
, trong đó đất nông nghiệp là 8.793 km
2
chiếm 61%.
Có thể nói sự phát triển Nông, Lâm, Ng nghiệp là kinh tế truyền thống
của đồng bằng sông Hồng - Thái Bình hàng trăm năm nay, nhng gần đây
kinh tế công nghiệp đang đợc phát triển khá mạnh mẽ ở các tỉnh Hà Tây,
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh tạo thành khu kinh tế lớn Hà Nội - Hải
Dơng - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đồng bằng và trung du sông Hồng - Thái
Bình là nơi tập trung nhiều thành phố và thị xã nhất của cả nớc, tập trung
nhiều đầu mối giao thông sắt - thủy - bộ và hàng không quan trọng. Đây cũng
là nơi các hệ thống thủy lợi, tới tiêu nớc, phòng chống lũ lụt, thiên tai lớn
nhất cả nớc, hiện tại có tới 10.800 km kênh tới, 9.300 km kênh tiêu, 3.828
cống tới, 4.300 cống tiêu, 3.212 máy bơm tới và 3.220 máy bơm tiêu, 4.500
km đê sông và đê biển cùng 2.266 cống dới đê. Ngoài ra còn có các công
trình hạ tầng cơ sở khác phục vụ phát triển kinh tế, xã hội nh 13.200 km
đờng dây tải điện, 2.895 máy biến thế.
Đồng bằng và trung du lu vực sông Hồng có bề dầy văn hóa lịch sử, với
các quần thể di tích quốc gia lớn nh Đền Hùng, Cổ Loa, Thăng Long, Bạch
Đằng, Hoa L,đây cũng là vùng có truyền thống và mặt bằng văn hoá cao
nhất nớc. Về kinh tế, là khu vực có mật độ dân c cao, nguồn nhân lực lớn
(tuy chất lợng cha đồng đều và cha cao), nhiều khu kinh tế lớn đang phát
triển, kinh tế nông thôn khá phát triển với các nghề truyền thống,hiện nay
-1 -
tổng GDP của vùng trung du và đồng bằng sông Hồng đã đạt tới 46.508 tỷ
VNĐ, đóng góp rất đáng kể vào nền kinh tế chung của cả nớc.
I.2. Kế hoạch phát triển kinh tế của vùng đến năm 2010
Phải nói rằng đồng bằng sông Hồng - sông Thái Bình có lợi thế hơn các
vùng khác về môi trờng tự nhiên cũng nh môi trờng kinh tế, văn hoá, xã hội, và
do đó có tiềm năng phát triển cao. Tất nhiên để khai thác những thế mạnh này của
cần phải đánh thức tiềm năng bằng việc đầu t đồng bộ và đáng kể từ khoa học
công nghệ, nguồn nhân lực trình độ cao đến nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên
và môi trờng. Cần đầu t để tăng hệ số công nghiệp trong mỗi giá trị sản phẩm
hàng hoá, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang
thị trờng Âu, Mỹ. Cần đầu t tực tiếp vào công nghiệp ngay từ khâu sản xuất các
sản phẩm công nghệ cao thay thế hàng nớc ngoài và hớng tới xuất khẩu. Theo
kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của vùng với một số chỉ tiêu phát triển đến năm
2010 nh sau:
- Tốc độ tăng trởng cao hơn mức bình quân cả nớc là (1,3 - 1,5) lần.
- GDP bình quân đầu ngời ton vùng là 910 USD, trong đó Hà Nội 4.000
USD, Hải phòng 2.400 USD.
- Mức tăng trởng 2005 - 2010 13% - GDP = 20.909 triệu USD.
- Cơ cấu kinh tế Công nghiệp: 33% tổng GDP trong vùng.
Nông nghiệp: 10% tổng GDP trong vùng.
Dịch vụ 50% tổng GDP trong vùng
Xây dựng 7% tổng GDP trong vùng.
- Dân số đến năm 2010 khoảng 21,6 triệu ngời.
Những kế hoạch cụ thể của vùng đồng bằng sông Hồng - Thái Bình nh sau:
1)- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, tổng diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp
và các mục đích khác nh sau:
- Đất cây hàng năm năm 2010 là 780.316 ha (đất trồng lúa các loại và cây lơng
thực 720.628 ha; đất màu và cây công nghiệp 59.688 ha).
- Đất chuyên dùng là 273.380 ha (thuỷ lợi 81.589 ha; giao thông 55.527 ha; xây
dựng 23.848 ha; dân c đô thị 112.416 ha).
- Đất cha sử dụng 161.151 ha (có khả năng chuyển sang đất nông nghiệp
24.342 ha; có khả năng trồng rừng 24.052 ha).
-2 -
2)- Quy hoạch phát triển công nghiệp, mức khiêm tốn thì ngành công nghiệp của
đồng bằng sông Hồng - sông Thái Bình phải đạt tốc độ tăng trởng 16% cho kế
hoạch 2006 2010, trong đó GDP ngành công nghiệp phải chiếm ít nhất là 32%
GDP tổng, trong GDP công nghiệp cơ cấu nh sau:
- Nguyên liệu và năng lợng chiếm 21%.
- Cơ khí, kỹ thuật điện, điện tử 21%.
- Sản xuất vật liệu xây dựng 21%.
- Công nghiệp thực phẩm 14%.
- Công nghiệp nhẹ (dệt, da, may) 19%.
Hệ thống công nghiệp vùng bao gồm: (i)-các cụm công nghiệp, khu công
nghiệp nh khu công nghệ cao, khu công nghiệp điện tử, khu chế xuất; (ii)- các
hành lang công nghiệp: dọc quốc lộ 5, quốc lộ 18; đờng 10; và (iii)- các xí
nghiệp nằm trong đô thị, thị trấn, thị tứ, bố trí đều trên toàn vùng.
3)- Quy hoạch phát triển dịch vụ
- Phát triển giao thông: Nhu cầu vận tải của đồng bằng sông Hồng Thái Bình
đến năm 2010 với mức tăng trởng hàng hoá là 12%/năm; hành khách 15%/năm.
Trong quy hoạch phát triển giao thông giai đoạn đầu với hơn 1.400 triệu USD,
trong đó chú trọng đờng bộ, cụ thể đầu t nh sau: (i)- đờng bộ 1.100 triệu
USD; (ii)- đờng sắt 61 triệu USD; (iii)- đờng thuỷ 186 triệu USD; (iv)- đờng
hàng không 60 triệu USD.
- Phát triển đô thị: Ngoài hai đô thị cấp I là Hà Nội và Hải Phòng, các đô thị
cấp II sau đây đã đợc xác định để đầu t cho cơ sở hạ tầng gồm: Nam Định, Hải
Dơng, Ninh Bình, Thái Bình, Hng Yên, Phủ Lý, Chí Linh, Bắc Ninh, Việt Trì,
Tam Điệp. Ngoài ra sẽ hình thành hàng loạt đô thị vệ tinh xung quanh Hà Nội nh
Miếu Môn, Hoà Lạc, Xuân Mai, Sơn Tây, Vĩnh Yên, Sóc Sơn.
- Phát triển các cụm dân c nông thôn: Đến năm 2010 gần 60% dân số vẫn ở
nông thôn. Vấn đề cấp bách hỗ trợ cho nông thôn là vốn, công nghệ phù hợp và
tìm thị trờng, kể cả thị trờng lao động. Cần có hệ thống tín dụng nông nghiệp,
cần điện khí hoá 85-90% số hộ dân vùng đồng bằng sông Hồng, xây dựng giao
thông nông thôn, cụm công nghiệp nhỏ và các cụm dân c
, thị tứ, thị trấn, tổ chức
đào tạo nghề và đẩy mạnh tiếp thị.
- Phát triển thơng mại: Phát triển thơng mại theo hớng đẩy mạnh xuất
khẩu chuyển dịch cơ cấu ngành thơng mại thích hợp với thị trờng. Tổ chức lại
hệ thống ngân hàng đa thành phần, ngân hàng cổ phần, ngân hàng thơng mại, mở
cửa cho các ngân hàng nớc ngoài vào kinh doanh. Tổ chức ngành du lịch theo
-3 -
hớng: du lịch cảnh quan, du lịch sinh thái, du lịch lễ hội, đảm bảo ngành du lịch
có tốc độ phát triển nhanh. Đồng thời khôi phục và nâng cấp cơ sở hạ tầng, công
trình văn hoá lịch sử, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
- Vốn đầu t: Tổng đầu t bình quân mỗi năm 3.007 triệu USD, trong đó
1.236 triệu USD cho công nghiệp, 799 triệu USD cho nông nghiệp và 972 triệu
USD cho dịch vụ.
Tóm lại, đây là vùng vốn từ lâu đã quen thuộc với nền văn minh lúa
nớc với kinh tế lâm nông ng nghiệp là chính, do vậy từ lâu đã tồn tại hệ
thống thủy lợi cấp nớc và phòng chóng lũ lụt. Giờ đây nhu cầu phát triển kinh
tế, xã hội toàn diện, vì vậy việc điều hành cấp nớc trở nên đặc biệt quan trọng,
không những cấp nớc nông nghiệp mà còn cấp nớc công nghiệp, sinh hoạt đô
thị nông thôn, phục vụ giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản và đặc biệt là bảo
vệ môi trờng. Phải nói cấp nớc mùa cạn mang lại lợi ích tổng hợp rất rõ ầng
cho cả khu vực đồng bằng trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trờng.
I.3. Nhng thay i trong cp nc mựa cn cho h lu ng bng sụng
Hng theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
Nhng nm gn õy, do yờu cu kinh t, xó hi phỏt trin theo hng cụng
nghip húa, hin i húa,
ụ th húa v c ch th trng nờn nhu cu cp nc
cho vựng ng bng sụng Hng gia tng rt ln v a dng. Cú th thy nhng
thay i c bn trong cp nc cho vựng nh sau:
1). Yờu cu cp nc cho h du sụng Hng vo mựa kit nhng nm trc õy
nh nht l 600 m
3
/s, vi lng nc ny ch yu mi ỏp ng nhu cu nụng
nghip, sinh hot, ch cha tớnh n s phỏt trin cụng nghip, ụ th mnh m v
yờu cu bo v mụi trng, sinh thỏi cho vựng h lu sụng Hng. Do ú tn sut
cp nc thit k l P=75%, nhng nhng nm gn õy vi xu hng phỏt trin
v theo quy hoch, c bit l ỏp ng phỏt tri
n cụng nghip v vựng ven bin ó
ngh nõng tn sut cp nc thit k lờn P=85%.
2). Xu th thay i khớ hu ton cu v khu vc, c bit l hin tng Elnino v
Lanila ang lm cho thay i s phõn b ngun nc trong nm, nhiu nm lng
ma mựa khụ gim mnh dn n nc n trong mựa cn ớt hn, to nờn nhng
t hn hỏn, thiu nc khc lit trong mựa kit.
3). Cỏc h cha thng lu phỏt trin mnh do cỏc nhu cu cp nc, nng lng
tng cao. Vic qun lý, vn hnh v khai thỏc cỏc h thng thy li cp nc cho
mựa cn cha cú mt quy trỡnh iu hnh thng nht c lu vc t thng ngun
v h du. c bit l gii quyt mõu thun gia cp nc v phỏt in trong thi
k mựa ki
t gia cỏc h cha ln v cỏc h thng thy li h lu.
-4 -
I.4 Dũng chy mựa cn vựng ng bng sụng Hng Thỏi Bỡnh v hin trng
cp nc
1. Dũng chy mựa cn
Cỏc on sụng ng bng v ca sụng Hng - sụng Thỏi Bỡnh cú dc
nh, lu lng v tc dũng chy mựa kit thp, v thy triu khỏ ln nờn triu
nh hng mnh vo trong sụng vi nhng c im ỏng chỳ ý n cp nc l:
1)- Vi ch nht tri
u v trong thỏng cú k triu cng v triu kộm, chờnh
gia chõn v nh triu k triu cng khỏ cao (2,5 ữ 2,0 m); cũn chờnh gia
nh v chõn triu nhng ngy triu kộm (ngy nc rũng) ch khong 0,2 ữ 0,3m.
Do nh hng triu trong mựa kit (XII V), vựng ca sụng thng cú dũng chy
hai chiu do ngun nc ngt t thng lu v nc bin do triu chy vo cỏc
vựng ca sụng.
2)- Do thy triu m nc mn xõm nhp mnh vo c
a sụng trong mựa kit v
din bin mn trong vựng ca sụng khỏ phc tp. mn ln nht vựng ca
sụng thng vo cỏc thỏng I, II, III. Nhng nm qua, ó cú s iu tit cp nc
mựa cn ca h Hũa Bỡnh nhng xõm nhp mn vựng ng bng vn l vn
cn c tip tc gii quyt. Nhng iu tra v nghiờn cu gn õy cho thy xõm
nh
p mn cỏc ca sụng nh bng 9.1
Bng 1: Khong cỏch xõm nhp mn trờn cỏc ca sụng (km)
Trung bình (%o) Cực đại()
Sông
Mc 1% Mc 4% Mc 1% Mc 4%
Cực tiểu (1%)
(%o)
Sông Hồng 12 10 14 12 0
Trà Lý 8 3 20 15 1
Ninh Cơ 11 10 32 30 8
Đáy 5 1 20 17 1
Thái Bình 15 5 28 20 1
Văn c 18 8 28 20 1
Kinh Thầy 27 12 40 32 5
Lạch Tray 22 12 30 25 0
-5 -
2. Hiện trạng về cấp nước vùng đồng bằng Sông Hồng- Thái Bình
a)- Hệ thống các công trình cấp nước
Theo các số liệu điều tra gần đây, dọc hạ lưu sông Hồng đến vùng cửa sông
có tới 165 hệ thống công trình lấy nước từ sông Hồng, trong đó những hệ thống
lớn như Liên Mạc (vào sông Nhuệ), Xuân Quan (vào hệ thống thủy nông Bắc
Hưng Hải), ngoài ra còn có nhiều trạm bơ
m lớn lấy trực tiếp nước từ sông. Hầu
hết các công trình và hệ thống đang xuống cấp, quản lý khai thác thiếu quy trình,
không thống nhất, phân tán tuỳ tiện, trang thiết bị quản lý lạc hậu, lực lượng quản
lý yếu kém, phân cấp quản lý không rõ ràng, chồng chéo.
Một số hệ thống lấy nước điển hình ở khu vực đồng bằng như sau :
- Vùng hữu ngạn sông Hồng : Phù Sa,
Đan Hoài, Sông Nhuệ, Bắc Nam Hà, Nam
Hà Nam, Nam Ninh, Xuân Thuỷ và Hải Hậu.
- Vùng tả ngạn sông Hồng : Bắc Hưng Hải, Đa Độ, Bắc Thái Bình và Nam Thái
Bình.
- Vùng hạ du sông Thái Bình : Nam Thanh, Kim Môn, Thuỷ Nguyên, An Kim
Hải, Đa Độ, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo.
Về số lượng và loại hình công trình, hiện nay theo số liệu điều tra, trên
phạm vi toàn lưu vực sông Hồng- Thái Bình có 5.486 công trình cấp nước tưới
cho 743 nghìn ha và tiêu nước cho 530 nghìn ha; trong đó khu vực đồng bằng
sông Hồng có gầ
n 3.170 công trình, cấp nước tưới cho khoảng 570 nghìn ha,
chiếm 58 % về số lượng và 77 % về diện tích. Tổng hợp số liệu như bảng 9.2
Bảng 2 : Tổng hợp số lượng, năng lực và tỷ lệ cấp nước tưới, tiêu
Số công trình Năng lực tưới Năng lực tiêu
TT Lưu vực
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Diện tích,
ha
Tỷ lệ
%
Diện
tích, ha
Tỷ lệ
%
Toàn lưu vực 5.486 100 742.292 100 529.861 100
1 ĐBằng sông Hồng 3.170 57,8 570.176 76,8 452.033 85,3
2 Khu vực sông Đà 646 11,8 22.966 3,1 1.099 0,2
3 Khu vực sông Lô 1.035 18,9 26.493 3,6 910 0,2
4 Khu vực sông Thao 283 5,2 44.107 5,9 41.933 7,9
5
Khu vực thượng lưu
sông Thái Bình
352 6,4 78.550 10,6 33.886 6,4
Về loại hình khai thác, sử dụng nước thì trên phạm vi toàn lưu vực, có trên
hơn 1.900 hồ đập cấp nước tưới cho khoảng 154 nghìn ha (chiếm 21 %); 2.531
trạm bơm cấp nước tưới cho khoảng 432 nghìn ha (chiếm 58 %); và 330 cống có
-6 -
cấp nước tưới khoảng 145 nghìn ha (chiếm 20 %). Trong đó loại hình công trình
cấp nước vùng trung du và đồng bằng chủ yếu là cống lấy nước và trạm bơm.
b)- Khai thác sử dụng nước khu vực đồng bằng sông Hồng - Thái Bình
Với số lượng trên toàn khu vực đồng bằng sông Hồng- Thái Bình có 3170
công trình cấp nước tưới cho hơn 570 nghìn ha, chiếm 58 % về số lượng và 77 %
về diện tích so với toàn lưu vực. Các công trình phân bố như
bảng 9.3
Bảng 3: Các loại hình khai thác, sử dụng nước vùng ĐB sông Hồng – Thái Bình
TT
Loại hình khai thác, sử
dụng nước
Tổng số công
trình
Tổng năng lực cấp
nước tưới, ha
Tỷ lệ %
Toàn khu vực 3.170 570.176 100 %
1 Từ hồ, đập 385 47.162 8 %
2 Từ trạm bơm 2.198 371.645 65 %
3 Từ cống 263 144.495 25 %
4 Bằng loại hình khác 324 6.874 1 %
II. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN PHÁT ĐIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN
HÀNH CÁC HỒ CHỨA THƯỢNG LƯU
II.1 Mẫu thuẫn giữa cấp nước mùa cạn cho hạ lưu và phát điện
Hiện nay, trên thượng lưu hệ thống sông Hồng- Thái Bình có các hồ chứa
lớn điều tiết dòng chảy mùa kiệt cho vùng hạ lưu gồm hồ Thác Bà (sông Chảy),
Hòa Bình (sông Đà), Tuyên Quang (sông Lô), tương lai có hồ Sơn La. Theo
nhiệm vụ thiết kế, các hồ
đều có nhiệm vụ đầu tiên là phát điện và chống lũ, và
kết hợp cấp nước cho hạ lưu vào mùa kiệt.
Tuy nhiên những năm gần đây do nhu cầu điện tăng rất nhanh và nhu cầu
nước hạ lưu cũng lớn nên đã tạo ra mẫu thuẫn gay gắt giữa yêu cầu phát điện cà
cấp nước trong mùa khô cho hạ lưu. Các nghiên cứu gần đây của Bộ Tài nguyên
và Môi trường cho thấy tại Hà nội đã xuất hiện mực nước thấp nhất trong hơn 100
năm qua trong các tháng mùa khô (tháng I - IV), cụ thể mùa khô năm 2007:
- 1h ngày 29/1/07, mực nước là 1,30 m;
- 19h ngày 23/2/07, mực nước là 1,12 m;
-7 -
- 7h ngày 20/3/07, mực nước là 1,38 m; và
- 7h ngày 17/4/07, mực nước 1,18 m.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng đối với hạn hán hạ lưu mùa khô 2007 những
nguyên nhân chủ yếu có thể nhận thấy là do mùa mưa 2006 kết thúc sơm, phía
Trung Quốc đã tăng nhu cầu dùng nước trong mùa khô, và các hồ Hòa Bình, Thác
Bà, Tuyên Quang đã tích nước để dự phòng phát điện từ tháng 11/2006. Như vậy
việc điều tiết, tích nước phụ vụ phát điện đã làm gia t
ăng mức độ cạn kiệt nguồn
nước trong mùa khô ở vùng hạ lưu. Đặc biệt đã xuất hiện kiểu chế độ dòng chảy
dao động mạnh trong ngày (cả mực nước và lưu lượng) tùy theo hoạt động sản
xuất điện của các hồ chứa thượng lưu. Điều này gây nhiều bất lợi cho sản xuất,
dân sinh ở hạ lưu, tạo nên sự
xâm nhập mặn vào các cửa sông ảnh hưởng đến môi
trường và các hệ sinh thái vùng cửa sông.
II.2 Ảnh hưởng của điều tiết các hồ đến phát điện
1. Lựa chọn năm tính toán: Để tính toán và đánh giá ảnh hưởng điều tiết của các
hồ chứa thượng lưu đến vấn đề phát điện và cấp nước, theo thống kê đã chọn được
các năm mà dòng chảy mùa kiệ
t tại Sơn Tây dao động trong khoảng từ 70% đến
85% (bảng 9.4). Tương ứng chọn dòng chảy các năm tương ứng của các tuyến
trên và tuyến hồ như bảng 4.
Bảng 4: Lưu lượng bình quân 5 tháng kiệt (XII – IV đã khôi phục ) của các năm
kiệt điển hình
Sơn Tây Hoà bình Yên Bái Vụ Quang
TT Năm
Q
(m
3
/s) P%
Q
(m
3
/s) P%
Q
(m
3
/s) P%
Q
(m
3
/s) P%
1 1990-1991 1107 70 391 85 261 75 515 15
2 1992-1993 1068 76 424 75 228 92 395 47
3 1993-1994 980 83 410 80 177 97 356 65
4 1998-1999 1046 80 451 65 230 90 305 85
5 2003-2004 1006 85 423 78 247 82 306 85
6 2004-2005 1053 77 455 65 234 90 235 97
2. Các kết quả tính toán điều tiết
Với các nguyên tắc điều tiết cơ bản là tháng 12 hàng năm điều tiết theo
công suất đảm bảo (chỉ tăng khi mực nước hồ đạt MNDBT); tháng 1 và 2 điều tiết
-8 -
theo yêu cầu cấp nước hạ du; sau tháng 2, hồ điều tiết phát điện mức tối đa theo
khả năng điều tiết của hồ (cụ thể từng hồ xem phần tính toán chi tiết). Kết quả tính
toán như sau:
1). Hồ chứa Hoà Bình: Tài liệu dòng chảy theo tài liệu nước đến thực tế Hoà
Bình.(sau khi đã phục hồi) của các năm tương ứng với các kịch bả
n đã chọn, thời
đoạn tính toán 1 ngày. Các tham số công tác của hồ chứa lấy theo hiện trạng, các
phương án tính toán cho 6 năm đã chọn gồm: (1). Theo công suất đảm bảo; và (2).
Theo yêu cầu cấp nước hạ du tháng I+II với các cấp lưu lượng: 950 m
3
/s; 1000
m
3
/s; 1100 m
3
/s; 1200 m
3
/s. Các kết quả như bảng 5.
Bảng 5: Tóm tắt kết quả tính toán điều tiết hồ Hoà Bình
Năm tính toán
Ph. án Các tham số
90-91 92-93 93-94 98-99 03-04 04-05
Theo
yêu
cầu
phát
điện
Điện năng phát
(triệu Kwh)
7247 7039 7635 8099 7718 7865
Điện năng phát
(triệu Kwh)
7186 6990 7605 8051 7704 7804
950
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
61,2 48,2 29,6 47,4 14,0 61,4
Điện năng phát
(triệu Kwh)
7185 6984 7600 8046 7713 7797
1000
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
62,1 54,7 35,1 52,8 5,4 68,0
Điện năng phát
(triệu Kw-h)
7166 6979 7584 8060 7716 7783
1100
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
81,7 59,3 51,0 38,3 2,5 82,0
Điện năng phát
(triệu Kwh)
7152 6961 7566 8022 7697 7767
1200
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
94,8 77,9 68,6 76,3 21,0 98,1
-9 -
QUAN HỆ ĐIỆN NĂNG ~ Qxả H
Ồ
HÒA BÌNH
(Tháng I+II)
6900
7200
7500
7800
8100
8400
900 1000 1100 1200 1300
Qx
ả
(m3/s)
Đ
i
ệ
nn
ă
n g (tri
ệ
uKWh)
1990-1991 (P=85%) 1992-1993 (P=75%)
1993-1994 (P=80%) 1998-1999 (P=65%)
2003-2004 (P=78%) 2004-2005 (P=78%)
Hình 1
- 10 -
QUAN HỆ TỔN THẤT ĐIỆN ~ Qxả HỒ HÒA BÌNH
(Tháng I+II)
0
40
80
120
900 1000 1100 1200 1300
Qx
ả
(m3/s)
T
ổ
n th
ấ
t
đ
i
ệ
n
(
tri
ệ
u KWh
)
1990-1991 (P=85%) 1992-1993 (P=75%)
1993-1994 (P=80%) 1998-1999 (P=65%)
2003-2004 (P=78%) 2004-2005 (P=78%)
Hình 2
Phân tích các kết quả nghiên cứu và tính toán như trên cho thấy đối với hồ
Hòa Bình nếu dòng chảy mùa kiệt đến hồ trong khoảng tần suất từ 65% đến 85%
thì có thể điều tiết cấp nước cho hạ du với lưu lượng q =1100 m
3
/s (vào thời kỳ
cấp nước khẩn trương) mà không ảnh hưởng đến công suất đảm bảo ở những
tháng tiếp theo. Nếu điều tiết cấp nước trên 1100 m
3
/s thì ảnh hưởng đến công
suất đảm bảo ở những tháng còn lại và nếu tăng lưu lượng yêu cầu trong hai tháng
I+II tổn thất điện năng tăng lên và sẽ ảnh hưởng đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội
khác.
2. Hồ chứa Tuyên Quang
Các phương án tính toán cho 6 năm đã chọn gồm: (1). theo công suất đảm
bảo 83,3MW; (2). theo yêu cầu cấp nước hạ du tháng I+II với các cấp lưu lượng:
200 m
3
/s; 250 m
3
/s. Các kết quả như bảng 9.6.
- 11 -
Bảng6: Kết quả tính toán điều tiết hồ Tuyên Quang
Năm tính toán
Phươ
ng án
Các đặc trưng
90-91 92-93 93-94 98-99 03-04 04-05
Điện năng phát
được (triệu Kwh)
1242,51 1019,77 1356,50 1096,90
1233,07
1056,89
Theo
yêu
cầu
điện
Mực nước hồ lớn
nhất (m)
120 111,09 120 114,14
120
115,06
Điện năng phát
được (triệu Kwh)
1238,59 1017,82 1354,41 1103,19
1231,69
1070,09
200
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
3,919 1,95 2,091 -6,287
1,375
-13,195
Điện năng phát
được (triệu Kwh)
1235,37 1013,84 1353,31 1099,36
1230,25
1063,74
250
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
7,144 5,925 3,189 -2,456
2,818
-6,841
Các kết quả trên cho thấy hồ Tuyên Quang chỉ có thể điều tiết cấp nước với
lưu lượng 250 m
3
/s khi hồ được đầy cuối mùa lũ. Vì thế hồ Tuyên Quang chỉ nên
sử dụng phần dung tích điều tiết năm để gia tăng cấp nước hạ du, và nó cũng chỉ
có khả năng hỗ trợ cho hồ Hoà Bình gia tăng cấp nước theo yêu cầu của hạ du
trong những năm hồ Tuyên Quang tích đầy nước. Việc gia tăng cấp nước với lưu
lượng 250 m
3
/s thì tổn thất điện năng là không đáng kể, nhiều nhất là năm 1990-
1991, thậm chí có năm tổng điện năng phát được còn nhiều hơn so với phát theo
yêu cầu (năm 1998-1999 và 2004-2005).
3). Hệ thống hồ chứa Sơn La – Hoà Bình
Các phương án tính toán cho 6 năm đã chọn gồm: (1). Từ tháng 9 đến hết
tháng 2 hai hồ đều điều tiết theo công suất đảm bảo; từ tháng 3 đến tháng 5 điều
ti
ết theo khả năng cấp nước của hồ; và (2). Tương tự phương án 1, riêng tháng
I+II hồ Hoà Bình điều tiết theo các lưu lượng cấp cho hạ du với các cấp:
1000m
3
/s; 1100 m
3
/s; 1200 m
3
/s và 1300 m
3
/s. Hồ Tuyên Quang điều tiết hỗ trợ
cho hồ Hoà Bình. Kết quả như bảng 9.7.
- 12 -
Bảng 7: Tóm tắt kết quả tính toán hệ thống hồ Hòa Bình – Sơn La
Năm tính toán
Phương
án
Các đặc trưng
90-91 92-93 93-94 98-99 03-04 04-05
Theo
yêu cầu
Điện năng
phát (triệu
Kwh)
15092
13922
15616
17666
16499
15869
Điện năng
phát (triệu
Kwh)
15025 13884 15556 17542 16428 15813
1000
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
-4,88 38,32 30,25 35,33 34,68 27,97
Điện năng
phát (triệu
Kwh) 15025 13849 15543 17525 16413 15800
1100
Tổn thất điện
(Triệu Kwh) -4,67 73,84 43,57 51,86 49,61 41,69
Điện năng
phát (triệu
Kwh) 14931 13810 15529 17508 16398 15785
1200
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
89,12 112,44 57,76 68,94 65,06 55,97
Điện năng
phát (triệu
Kwh)
14938 13771 15514 17491 16382 15771
1300
Tổn thất điện
(Triệu Kwh)
82,99 151,43 72,42 86,16 80,92 70,7
- 13 -
Quan h
ệ
tæng
đ
i
ệ
n n
ă
ng ~ Qx
ả
(S
ơ
n La-Hßa B×nh) th¸ng I+II
13
13.5
14
14.5
15
15.5
16
16.5
17
17.5
18
950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 1300 1350
Qx
ả
(m3/s)
T
ổ
n
g
đ
i
ệ
n n
ă
n
g
(
t
ỷ
KWh
)
1990-1991 1992-1993 1993-1994
1998-1999 2003-2004 2004-2005
Hình 3
- 14 -
Quan hÖ tæn thÊt ®iÖn n¨ng ~ Qx¶ (S¬n La- Hßa B×nh) th¸ng I+II
-40
0
40
80
120
160
200
900 1000 1100 1200 1300 1400
Qx¶
(m3/s)
Tæn thÊt ®i
Ö
nn¨n
g
(
tri
Ö
u KWh
)
1990-1991 1992-1993 1993-1994
1998-1999 2003-2004 2004-2005
Hình 4
Như vậy khi dòng chảy mùa kiệt với tần suất 85% thì dù hồ Sơn La có đầy thì
cả hai hồ đều không thể đạt công suất đảm bảo. Những năm dòng chảy mùa kiệt
có tần suất thấp hơn 85% mà có hồ Sơn La thì có thể xả tháng I+II với 1300 m
3
/s,
nhưng điện năng sẽ tổn thất lớn hơn. Xét về điện năng thì phương án xả lớn nhất
(1300 m
3
/s) của các hồ Hòa Bình – Sơn La vào tháng I+II không giảm nhiều lắm
so với phương án phát theo công suất đảm bảo, nhiều nhất là năm 1992-1993 với
lượng điện giảm 151,43 triệu KWh (chỉ khoảng 1,0% so với phát theo yêu cầu
đảm bảo).
- 15 -
II.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TIẾT CẤP NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG
II.3.1 Tình hình hạn hán ở đồng bằng sông Hồng các năm gần đây
1)- Hạn năm 2003-2004:
Lượng mưa mùa cạn trong năm 2003-2004 trên lưu vực sông Hồng – Thái
bình bị giảm đi từ 25-30% so với lượng mưa trung bình nhiều năm. Dòng chảy
trên các sông suối đều ở mức thấp hơ
n từ 20-30% so với TBNN. Tại các vùng cửa
sông mặn xâm nhập sâu vào nội địa từ 10 ÷20 km, độ mặn tăng cao so với trung
bình nhiều năm từ 4-5%. Lưu lượng đến trung bình trong tháng I/2004 của hồ Hoà
Bình chỉ đạt 405m
3
/s bằng 35% mức tháng I năm 2003 và bằng 72% mức trung
bình nhiều năm, lưu lượng đến trong tháng I của năm 2004 của hồ Thác Bà chỉ đạt
48,2m
3
/s bằng 52% so với tháng I năm 2003 và bằng 89% so với trung bình nhiều
năm. Mực nước trung bình tháng tại Hà Nội đạt thấp nhất trong chuỗi quan trắc
được từ trước đến nay, mực nước trên các sông nhánh thuộc lưu vực sông Hồng -
Thái Bình cũng xuống rất thấp.
Tổng lượng nước các tháng mùa cạn năm 2003-2004 so với trung bình
nhiều năm tại một số trạm thuỷ văn Thượng Cát (sông Đuống) các tháng XI/2003
đến IV/2004 nh
ư sau (đơn vị tỷ m3):
Bảng 8
XI XII I II III IV
03-04 0,89 0,69 0,62 0,67 0,61 0,93
TBNN 1,88 0,96 0,68 0,50 0,40 0,54
Tỷ lệ
Mực nước thấp nhất tháng và ngày xuất hiện trong mùa cạn 2003-2004 tại
một số trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình như 9.9.
Bảng 9: Mực nước thấp nhất mùa kiệt 2003-2004 trên đồng bằng sông Hồng
Trạm XI XII I II III IV
Hmin (cm) 264 268 230 244 228 222 Thượng Cát
(sông Đuống)
Ngày 24 22 26 29 31 6
Hmin (cm) 119 160 135 153 140 137 Bến Hồ
(sông Đuống)
Ngày 13 22 27 15 31 1
- 16 -
Hmin (cm) 53 36 26 24 30 48 Đáp Cầu
(sông Cầu)
Ngày 23 21 30 13 13 5
Hmin (cm) 72 41 22 26 33 33 Phả Lại
(sông T. Bình)
Ngày 10 20 30 14 12 8
Hmin (cm) 21 1 -15 -21 -21 -11 Bến Bình
(sông T. Bình)
Ngày 23 21 31 14 13 8
Hmin (cm) 40 22 8 7 8 16 Cát Khê
Ngày 23 20 30 14 13 5
Hmin (cm) 10 -15 -20 -22 -28 -18 Phú Lương
Ngày 25 23 31 15 13 10
2)- Hạn năm 2004-2005:
Dòng chảy trên hệ thống sông Hồng-Thái Bình ở mức thấp, mực nước sông
Hồng tại Hà Nội dao động từ +2,00 đến +2,50 m (cùng kỳ 2004 là +2,5 đến 3,5 m),
thấp hơn TBNN từ 0,5 ÷ 1,0 m, cao nhất là 3,0m (ngày 01/4). thấp nhất 2,0 m (ngày
16/4), lúc 7h ngày 29/4/2005 là 2,56m. Do mưa ít. nguồn sinh thủy kém. đồng thời
phải cấp nước tưới nên trữ lượng của các hồ cuối mùa mưa rất thấp nên lượng trữ
của nhi
ều hồ chứa ở mức rất thấp so với thiết kế như: Vân trục đạt 21%(1,81
triệu/8,58 triệu m
3
), Đại Lải 27% (8,4 triệu/29,4 triệu m
3
), Chúc Bài Sơn
30%(4,55 triệu/15,0 triệu m
3
), Xạ Hương 34% (4,55 triệu/13,24 triệu m
3
), Đồng
Mô 42% (26,65 triệu/61,9 triệu m
3
). Tính đến ngày 25/4/2005, mực nước các hồ
chứa cao hơn mực nước chết từ 1-10 m (Hoà Bình 89.13/80m mực nước chết; Thác
Bà 47,89/46,00 m;
3)- Hạn năm 2005-2006:
Lượng mưa 4 tháng đầu năm ở hầu hết các địa phương hụt so với trung
bình nhiều năm. ở vùng đồng bằng. lượng mưa từ tháng 1-5/2006 hụt nhiều so với
trung bình nhiều năm. Dòng chảy các sông thiếu hụt so với trung bình nhiều năm,
đặc biệ
t là những tháng đầu vụ, sông Đà hụt từ 15-40%, sông Thao hụt từ 20-
50%, sông Lô hụt 20-30%, sông Hồng tại Hà Nội tháng 10-12/2005 hụt 40-50%,
tháng 1-4/2006 hụt 15-25% (mặc dù hồ Hòa Bình và Thác Bà có 3 đợt tăng xả).
Sông Hồng đã xuống mực nước thấp nhất 1,36m vào ngày 20/02/2006, đây
là mực nước thấp nhất trong chuỗi số liệu 100 năm qua. Mực nước các hồ chứa
đầu vụ Đông Xuân cao hơn cùng kỳ năm trước. đạt 85-90%. trừ h
ồ Cấm Sơn.
- 17 -
Khuôn Thần và một số hồ nhỏ đạt 64% diện tích thiết kế. Các hồ Hòa Bình. Thác
Bà đều ở mực nước cao. Đầu tháng 1/2006 hồ Hòa Bình ở mức +116,84; Thác Bà
ở mức + 57,95 m. Cuối tháng 6/2006 Hòa Bình +85,39m. Thác Bà 46,75m.
4)- Nguyên nhân hạn hán thiếu nước trong những năm gần đây ở đồng bằng
sông Hồng:
- Biến động về thời tiết khá đặc biệt, lượng mưa 4 tháng đầu các năm gần đây
đều bị
thiếu hụt so với trung bình nhiều năm.
- Từ tháng 1 đến cuối tháng 4, hồ Hòa Bình đảm bảo lượng nước ngày đêm
không nhỏ hơn 680 m
3
/s cho phía hạ du nhưng không xả đáy thường xuyên
24/24 giờ mà chỉ xả với lưu lượng khoảng từ 500 – 600 m
3
/s dẫn đến mực
nước sông Hồng thấp. Đặc biệt trong tháng 12/2005 - tháng 2/2006 lưu lượng
xả của hồ Hòa Bình thường thấp hơn lưu lượng nước đến hồ, có khi vào ban
đêm chỉ xả 20-50m
3
/s nên đã góp phần tạo ra một thời kỳ dài dòng chảy hạ du
thấp nhất trong vòng 100 năm qua.
- Thiếu cơ chế tổ chức cung cấp các thông tin về dịch vụ nước nên việc cấp
nước rất bị động và có thể dẫn đến hậu quả không như ý muốn gây hậu quả
cho các ngành kinh tế.
- Hệ thống kênh dẫn tưới, các công trình lấy nước như cống và trạ
m bơm một số
nơi đã bị hư hỏng, xuống cấp không đáp ứng đủ nhu cầu cấp nước.
II.3.2 Những khó khăn cho sản xuất và đời sống xã hội khi hạn trên sông
Hồng
1)- Những khó khăn cho nông nghiệp:
Năm 2003 do mực nước sông Hồng, Thái Bình đang xuống rất thấp, nên
khoảng 300.000 trong tổng số 500.000 ha lúa Đông Xuân ở đồng bằng sông Hồng
lâm vào cảnh hạn n
ặng. Còn năm 2004, hạn hán khốc liệt nhất trong 40 năm. Năm
2005 mức độ hạn hơn năm 2004, dòng chảy trên sông Hồng hụt với mức TBNN
30-45% vào những tháng đầu mùa. Thấy được nguy cơ hạn hán cho các vùng đất
canh tác đồng bằng Sông Hồng. Đầu tháng 2/2006 mực nước sông Hồng tại Hà
Nội chỉ còn 1,66 m (mực nước cần thiết là 2,26 m), đây là cạn kỷ lục trong vòng
100 năm qua.
2)- Đối với phát điệ
n của các hồ chứa thượng lưu:
Theo số liệu thực tế ngày 24/5/2005 mực nước hồ Hòa Bình là 78,64m
(mực nước chết 80,0 m) và hồ Thác Bà là 45,23 m mà theo quy định mực nước hồ
Hòa Bình 76,0 m và hồ Thác Bà 44,0 m thì phải ngừng hoạt động. Trong khi đó
thủy điện Hòa Bình đã cung cấp 50% sản lượng cung cấp cho toàn miền Bắc.
Thời điểm này Hà Nội vẫn phải cắt điện luân phiên ở 5 huyệ
n ngoại thành, các sở
điện lực ở Hải Dương, Nam Định, Hải Phòng đã phải giảm tỷ lệ công suất điện
- 18 -
còn 2/3 so với yêu cầu. Chính vì thiếu điện khiến dân cư phải gặp tình trạng thiếu
nước, nhiều khu vực dân cư bị cắt nước sinh hoạt và nước sản xuất. Thời gian
tháng 5/2005 nhu cầu tiêu thụ điện tăng hơn 20% so với những năm trước, trong
khi đó lượng điện phát ra trong ngày 25/5/2006 của nhà máy chỉ còn 3,6 triệu
kwh. đạt khoảng 7% tổng sản lượng điện phát ra mỗi ngày (trong
điều kiện bình
thường). Việc giảm lượng điện phát ra nói trên nhằm duy trì mực nước hồ Hòa
Bình ở mức trên 77,0 m. Đây là biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho các tổ máy,
nhưng thực tế ngày 26/5/2006 lượng nước về hồ Hòa Bình chỉ là 165 m3/s.
3)- Đối với vấn đề giao thông thủy hạ lưu:
Do lượng nước về quá nhỏ, nhiều đoạn sông Hồng cạn đến mức tàu chở
hàng phải neo đậu lại để đảm bảo an toàn theo quy định của cục đường sông, nhất
là đoạn Phú Châu (Ba Vì) chiều sâu nước lòng sông chỉ còn 1,8 m (Cục đường
sông yêu cầu phải đạt 2,0 m trở lên). Đoạn chân cầu Long Biên mực nước cũng
ch
ỉ còn 2,0 m nên chỉ đảm bảo cho những tàu có tải trọng nhỏ đi lại, do vậy giao
thông thủy trên tuyến sông Hồng gần như bị tê liệt.
Như vậy chúng ta thấy việc nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc điều hành
và cấp nước cho mùa cạn vùng đồng bằng sông Hồng là rất cấp thiết nhằm đề xuất
các giải pháp tránh sự xung đột và giải quyết mâu thuẫn giữa các ngành dùng
n
ước. Hạn hán là thiên tai không thể tránh do đặc điểm biến đổi khí hậu nhưng
vấn đề là chúng ta không can thiệp làm tăng thêm nguy cơ và mức độ thiếu nước
nhằm phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Những năm gần đây thiếu nước ở
đồng bằng sông Hồng cho dân sinh và phát triển kinh tế xã hội trong những tháng
mùa cạn là một thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có vấn đề đi
ều
tiết nước của các hồ chứa thượng lưu. Để đánh giá hiệu quả nói chung và về mặt
kinh tế, xã hội nói riêng của đề tài này cần thiết phải dựa trên các tiêu chí cơ bản
như yêu cầu dùng nước, hiệu quả sản xuất điện, thiệt hại môi trường, Tuy nhiên
những tiêu chí này hiện vẫn còn rất thiếu tính chính xác.
9.3.3 Nhu cầu dùng nước hạ lưu sông Hồng
Trên quan điể
m khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, thực tế hiện nay
nhu cầu dùng nước rất đa dạng và phong phú, có nhu cầu sử dụng tiêu hao, có nhu
cầu sử dụng không tiêu hao nhưng nói chung đây là những nhu cầu bắt buộc để
phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Trong nghiên cứu chủ yếu đề cập
và nghiên cứu các nhu cầu chính sau đây:
- Tưới nông nghiệp,
- Cấp nước các ngành công nghiệp,
- Cấp nước cho chăn nuôi các loại,
- Cấp nước cho thủy sản,
- 19 -
- Cấp nước sinh hoạt cho dân cư, và
- Nước bảo đảm môi trường.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn dùng nước đã tính toán nhu cầu dùng nước tổng
cộng của 21 khu thủy lợi trên khu vực hạ lưu hệ thống sông Hồng cho hiện trạng
và tương lai (2010) như các bảng 10 và 11 dưới đây.
Bảng 10: Nhu cầu sử dụng nước đồng bằng sông Hồng tại các khu thủy lợi cho
năm n
ước ít tần suất 85% giai đoạn hiện trạng 2003
TT
Tổng nhu cầu nước (m
3
/s)
Khu thủy lợi
T1 T2 T3
1
Liễn Sơn (Lưu vực sông Phó Đáy)
1,597 32,825 10,572
2 Bắc Đuống
(Lưu vực sông Cầu - Thương) 23,792 56,992 29,642
3 Khu sông Nhuệ (hữu sông Hồng) 33,570 83,210 44,670
4 Sông Tích - Thanh Hà
(hữu sông Hồng) 29,975 48,615 46,055
5 Hữu Đáy (hữu sông Hồng) 0,017 3,127 0,947
6 Bắc Nam Hà (hữu sông Hồng) 1,017 59,977 22,057
7 Bắc Ninh Bình (hữu sông Hồng) 11,517 27,877 14,217
8 Nam Ninh Bình (hữu sông Hồng) 13,384 32,394 16,524
9 Trung Nam Định (hữu sông Hồng ) 1,812 60,832 21,122
10 Nam Nam Định (hữu sông Hồng ) 1,198 40,218 13,958
11 Bắc Thái Bình (tả sông Hồng) 1,344 32,214 12,124
12 Nam Thái Bình (tả sông Hồng) 6,540 41,380 18,830
13 Bắc Hưng Hải (tả sông Hồng) 79,781 66,231 62,231
14 Chí Linh (hạ du sông Thái Bình) 1,671 3,531 3,081
15 Nam Sách - Thanh Hà
(hạ du sông Thái Bình)
7,976 7,766 6,776
- 20 -
16 Kinh Môn Hải Dương
(hạ du sông Thái Bình) 7,268 6,988 7,068
17 Thủy Nguyên - Hải Phòng
(hạ du sông Thái Bình)
5,075 4,895 4,265
18 An Kim Hải (hạ du sông Thái
Bình)
8,483 6,433 5,613
19 Đa Độ (hạ du sông Thái Bình) 7,990 7,700 6,710
20 Vĩnh Bảo (hạ du sông Thái Bình) 0,402 10,102 3,592
21 Tiên Lãng (hạ du sông Thái Bình) 0,476 11,996 4,266
Tổng cộng 244,886 645,304 354,321
Bảng 11: Cơ cấu sử dụng nước trên đồng bằng sông Hồng tại các khu thủy lợi
cho năm nước ít tần suất 85% giai đoạn 2010
TT
Tổng nhu cầu nước (m
3
/s)
Khu thủy lợi
T1 T2 T3
1
Liễn Sơn (Lv sông Phó Đáy)
3,573 40,112 13,889
2 Bắc Đuống
(Lưu vực sông Cầu - Thương)
29,266 70,454 37,929
3 Khu sông Nhuệ (hữu sông
Hồng)
37,34 98,893 52,975
4 Sông Tích - Thanh Hà
(hữu sông Hồng)
41,306 65,620 61,868
5 Hữu Đáy (hữu sông Hồng) 0,040 3,679 1,110
6 Bắc Nam Hà (hữu sông Hồng) 2,282 71,265 26,478
7 Bắc Ninh Bình (hữu sông Hồng) 13,394 33,741 17,495
8 Nam Ninh Bình (hữu sông Hồng) 15,585 39,228 20,354