Sự phát triển sự sống của sinh vật
Câu 1. Các nguyên tố phóng xạ đợc dùng làm đồng hồ đo thời gian địa chất do:
A. quá trình phân rã các nguyên tố phóng xạ trong thiên nhiên diễn ra với tốc độ
rất đều đặn, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
B. quá trình phân rã các nguyên tố phóng xạ trong thiên nhiên đã tạo ra một
nguồn năng lợng lớn.
C. trong cơ thể sinh vật có chứa một lợng nguyên tố phóng xạ nhất định, sau khi
sinh vật chết các nguyên tố phóng xạ này bắt đầu phân rã.
D. chu kỳ bán rã của các nguyên tố phóng xạ của các nguyên tố phóng xạ trong
thiên nhiên không thay đổi.
Câu 2. Để phân định các mốc thời gian địa chất, ngời ta căn cứ vào:
A. các biến cố lớn về địa chất, khí hậu, hay các hóa thạch điển hình.
B. sự dịch chuyển của các đại lục hay các chuyển động tạo núi kèm theo động
đất.
C. lợng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên và các hóa
thạch điển hình.
D. Sự dich chuyển của các đại lục và sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ
Câu 3. Sinh vật trên cạn xuất hiện đầu tiên vào:
A. kỉ cambri thuộc đại Cổ sinh
B. kỉ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh
C. kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh
D. kỉ Giura thuộc đại Trung sinh
Câu 4. Thú có túi chỉ phân bố ở đại lục úc do:
A. các đại lục khác khí hậu không thích nghi với chúng.
B. đại lục úc tách khỏi đại lục châu á và đại lục Nam Mĩ trớc khi thú ăn thịt phát
triển mạnh.
C. đại lục úc tách khỏi đại lục châu á và đại lục Nam Mĩ trớc khi thú có túi xuất
hiện.
D. Thú có túi không xuất hiện ở các đại lục khác.
Câu 5. Ngày nay, sự sống không hình thành từ chất vô cơ theo phơng thức hóa học vì:
A. chất hữu cơ chỉ đợc tổng hợp theo phơng thức sinh học trong cơ thể sống hoặc
thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết.
B. thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết và các vi khuẩn phân hủy nếu chất hữu
cơ hình thành ngoàI cơ thể sống.
C. khí hậu tráI đất tơng đối ổn định và chất hữu cơ chỉ đợc tổng hợp theo phơng
thức sinh học trong cơ thể sống.
D. chất hữu cơ chỉ đợc tổng hợp theo phơng thức sinh học trong cơ thể sống, nếu
hình thành ngoàI cơ thể sống sẽ bị các vi khuẩn phân hủy.
Câu 6. Giải thích của LaMac về sự thích nghi của sinh vật:
A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không
có loài nào bị đào thải.
B. Chọn lọc tự nhiên tích lũy những biến dị có lợi, đào thảI những biến dị có hại, hình
thành những đặc điể thích nghi.
C. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật đều di truyền đợc và hình thành các đặc điểm
thích nghi.
D. Sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trờng.
Câu 7. Quan niệm nào dới đây của LaMac?
A. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
của động vật đều có thể di truyền đợc.
B. Biến dị đột biến hay biến dị tổ hợp là biến dị di truyền
C. Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật ít có ý
nghĩa với tiến hóa và chọn giống.
D. Nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống là biến dị xuất hiện trong quá
trình sinh sản ở từng cá thể riêng le và theo hớng không xác định.
Câu 8. Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là
A. Quá trình đấu tranh sinh tồn
B. Những biến dị không xác định đợc tích lũy qua nhiều thế hệ
C. quá trình cạnh tranh của các loài sinh vật có quan hệ gần gũi
D. quá trình
Câu 9. Theo Đac uyn, phân li tính trạng trong CLTN sẽ dẫn tới
A. Hình thành các giốngvật nuôI, cây trồng mới.
B. Hình thành nhiều loàI mới từ một loàI ban đầu
C. Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, không hình thành loài
mới
D. Hình thành các đặc điể thích nghi trên cơ thể sinh vật và các giống mới.
Câu 10. Theo Đac uyn, biến dị có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa là:
A. Những biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ, theo h-
ớng không xác định
B. Những biến dị xuất hiện do ảnh hởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động
của động vật
C. Những biến dị tổ hợp và đột biến
D. NHững biến dị thong qua sinh sản và những biến dị do ảnh hởng của môI tr-
ờng.
Câu 11. Một quần thể có cấu trúc di truyền : 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Tần số tơng
đối của các a len là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Đơn vị cơ sở của quá trình tiến hóa là
A. Quần thể
B. Cá thể
C. Quần xã
D. Tế bào
Câu 12. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến tự nhiên
B. Biến dị tổ hợp
C. Thờng biến
D. Đột biến nhân tạo
Câu 13. Biến dị .(1) là nguồn nguyên liệu sơ cấp, biến dị . (2) Là nguồn nguyên
liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
Những từ thích hợp để điền vào chỗ có dấu thành nhận xét đúng là
A. (1). đột biến, (2) tổ hợp
B. (1) thờng biến, (2) đột biến
C. (1) đột biến, (2) thờng biến
D. (1) tổ hợp, (2) đột biến
Câu 14. Loại đột biến đợc xe là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa là
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NSt
C. Đột biến số lợg nhiễm sắc thể
D. Đột biến xôma
Câu 15. Nhân tố định hớng quá trình tiến hóa là
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Quá trình Giao phối
C. Quá trình Đột biến
D. Các cơ chế cách li
Câu 16. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của
các nhân tố chủ yếu là
A. quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên
B. quá trình đột biến, thờng biến và quá trình chọn lọc tự nhiên
C. quá trình giao phối và sự cách li
D. quá trình thờng biến và sự cách li
Câu 17. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh laòi ngời
A. 1. Vuợn ngời, 2. Ngời tối cổ, 3. ngời cổ, 4. ngời hiện đại
B. 1. Ngời vuợn, 2. vợn ngời, 3. ngời cổ, 4. ngời hiện đại
C. 1. vuợn ngời, 2. ngời cổ, 3. ngời tối cổ, 4. ngời hiện đại
D. 1. ngời vợn, 2. vợn ngời, 3. ngời cổ, 4. ngời hiện đại
câu 18. Trong quá trình hình thành laòi ngời, nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo
trong giai đoạn
A. Vợn ngời hóa thạch
B. Ngời tối cổ
C. Ngời cổ
D. Ngời hiện đại
Câu 19. Những điểm khác nhau giữa nguwoif và vợn ngời ngày nay chứng tỏ rằng
A. Vuợn ngời ngày nay và ngời là hai nhánh phát sinh từ ột nguồn gốc chung là
các vợn ngời hóa thạch và đã tiến hóa theo hai hớng khác nhau.
B. Vợn ngời ngày nay và ngời không có quan hệ thân thuộc gần gũi
C. Vợn ngời ngày nay và ngời có quan hệ thân thuộc gần gũi
D. Vuîn ngêi ngµy nay vµ ngêi lµ hai nh¸nh ph¸t sinh tõ mét nguån gèc chung lµ
c¸c vîn ngêi hãa th¹ch vµ cïng tiÕn hãa theo mét híng
C©u 20. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµI b»ng con ®êng ®Þa lÝ