Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

đô thị sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.27 KB, 28 trang )


Đô thò sinh thái
Một phần của cuộc sống tốt đẹp

NTH: Nguy n V B oễ ũ ả
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Khái niệm
Một đô thò sinh thái là một đô thò mà
trong quá trình tồn tại và phát triển của nó
không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,
không làm suy thoái môi trường, không gây tác
động xấu đến sức khỏe cộng đồng và tạo điều
kiện thuận tiện cho mọi người sống, sinh hoạt
và làm việc trong đô thò, đảm bảo mật độ cây
xanh đô thò.

Phương pháp xây dựng
Về nguyên tắc xây dựng thành phố sinh thái
có nhiều tổ chức ở những góc độ khác nhau sẽ
đưa ra tiêu chí khác nhau như tổ chức “Urban
Ecology”, tổ chức y tế Thế giới (WHO). Trong
đó, tại hội nghò của tổ chức y tế Thế giới (WHO)
năm 1998 đã đề ra nguyên tắc chính để xây
dựng thành phố sinh thái như sau:


Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên.

Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức
năng đô thò cũng như hoạt động của con người.



Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ sinh thái
đô thò được khép kín và cân bằng.

Giữ cho phát triển dân số đô thò, tiềm năng của
môi trường và tài nguyên thiên nhiên được cân
bằng tối ưu.

Để hiểu rõ 4 nguyên tắc trên
thì các nhà quản lý đã đưa ra 12
tiêu chí để xây dựng các đô thò
sinh thái như sau:

1. Có mật độ cây xanh cao, diện tích cây xanh
trên đầu người là 12 – 15m
2
. Có hệ thống
rừng phòng hộ xung quanh thành phố hoặc ít
nhất vào những hướng gió chính. Giữa các
khu công nghiệp, các trục lộ giao thông cũng
cần có cây xanh.

2. Cố gắng tạo và giữ đa dạng sinh học. Giữ
cân bằng sinh thái trong thời gian dài và lập
cân bằng sinh thái nhân tạo bằng vườn hoa,
công viên ở khu dân cư, sở thú, vườn bách
thảo.

3. Đảm bảo nước cấp đủ cho sinh hoạt 150 –
200 lít/người/ngày, và nước cung cấp cho sản

xuất.

4. Nước thải vào hệ thống cống rãnh chung
hoặc kênh rạch khi đã được xử lý đảm bảo
mức an toàn. Không bị ngập lụt trong thành
phố, không gây ô nhiễm hạ lưu, có hệ thống
thoát nước thải và nước mưa riêng nhau.

5. Hệ thống và những phương tiện giao thông
phải đảm bảo tiêu chuẩn và mật độ trên số
dân.

6. Bảo vệ môi trường đất không cho chất thải
lấn vào, sử dụng quỹ đất thành phố thích hợp.
(Khu dân cư, công viên, đất cho rừng phòng
hộ môi trường, … )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×