Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

CHỦ đề nhung con vat 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.22 KB, 81 trang )

CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT YÊU THÍCH
Thời gian thực hiện: 5 tuần từ ngày 05/12 đến 06/01/2017.
1. CHUẨN BỊ:
- Thể dục: Các con vật – gậy, quả bóng, vật trên đầu - vạch xuất phát.
- NBTN: Con gà - con vịt - con chó - con mèo - con cá – con cua – con ốc - con
tôm - con voi - con hổ - con khỉ.
- Thơ: Tranh thơ : Gà gáy - rong và cá – con voi – đàn gà con.
- Truyện: Tranh truyện: Đôi bạn nhỏ - thỏ con không vâng lời.
- Âm nhạc: Đàn, xắc xô,
- HĐVĐV: Con gà vịt màu đỏ - xếp nhà cho các con vật - xâu vòng con vật dưới
nước - xâu vòng con vật sống trong rừng.
- Tạo hình: Tô màu quần áo chú bộ đội.
2. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ: Đã đi đâu và làm gì?
- Trẻ trò chuyện về lớp học, các bạn của bé, các con vật và ngày ngày 22/ 12 ngày
thành lập quân đội.
- Trẻ tự chọn cách chơi, không vứt đồ chơi lung tung làm đảo lộn các góc chơi.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, khi đi chơi thấy người lớn phải chào hỏi, ăn
uống đúng vệ sinh.
3. THỂ DỤC SÁNG:
* Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo trò chơi vận động.
- Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
+ Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục:+ Trẻ biết chơi với bạn, không xô đẩy bạn.
* Tiến hành:
Khởi động:
- Cô làm đầu tầu, trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi
nhanh, chậm, nhấc cao chân.
BTPTC: Gà con.


- Động tác 1: Gà vẫy cánh ( Tập 3- 4 lần)
+ TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay thả xuôi.
+ Hai tay giang ngang.
+ Trở lại tư thế ban đầu.


- Động tác 2: Gà tìm bạn ( Tập 3 -4 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay để phía sau.
+ Nghiêng đầu sang 2 phía tìm bạn
- Động tác 3: Gà mổ thóc ( Tập 2 - 3 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
+ Ngồi xuống lấy tay gõ xuống sàn.
+ Đứng lên về tư thế chuẩn bị.
BTPTC: Thỏ con.
- Động tác 1: Thỏ vươn vai( Tập 4 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.
+ Hai tay giang ngang ngực ưỡn về phía trước.
+ Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị.
- Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt.
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.
+ Cúi người giả vờ cầm củ cà rốt kéo lên.
+ Từ từ ngẩng lên.
- Động tác 3: Thỏ nhảy( Tập 3 - 4 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên hai tay co trước ngực, nhảy tại chỗ.
BTPTC: Mèo con
- Động tác 1: Mèo vươn vai( Tập 4 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.
+ Hai tay giơ lên cao và kiễng gót.
+ Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị.
- Động tác 2: Mèo uốn lưng.

+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông.
+ Nghiêng người sang hai bên.
- Động tác 3: mèo bắt bướm( Tập 3 - 4 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
+ Nhảy bật lên, hai tay vỗ vào nhau.
4. HOẠT ĐỘNG GÓC:
GÓC HĐ

Chơi thao
tác vai

NDHĐ

YÊU CÂU

CHUẨN BỊ

- Bế em
- Cho em
ăn
- Cho em
ngủ

- Trẻ biết chơi với
búp bê, biết cách
bế em.
- Tập sử dụng bát,
khăn, đĩa, thìa để

- Búp bê.

- Đồ dùng cho
trẻ: Cốc - thìa bát - khăn lau
miệng.

TIẾN HÀNH
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ tự
nhận vai chơi.
- Cô vào vai chơi cùng trẻ và
đàm thoại trò chuyện với trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ các thao


Hot ng
vi vt

- Xõu vũng
mu cỏc
con vt.

- Xp nh
cho cỏc
con vt,
xp ng
i.

Gúc th vin
sỏch

Gúc õm nhc


- Xem
tranh nh
v cỏc con
vt.
- Tụ mu
qun ỏo
chỳ b
i, con
vt.
- Chi vi
trng - xc
xụ - thanh
gừ.
- Hỏt
nhng bi
hỏt v ch
.

cho em n, bit
xỳc cho em n, lau
ming cho em.
- Bit cỏch b em
v ru em ng.
- Trẻ biết cầm dây
xâu thành vòng
cỏc con vt, xâu
dây theo màu và
gọi tên sản phẩm.
- Biết xếp chng
lờn nhau to

thnh cỏi nh,
ng i.

- Ging - nụi
cho bỳp bờ.

tỏc ca vai chi: Cỏch chm
súc em bộ, cỏch b em, cho
em n, cho em ng.

- Bộ xâu vòng
màu đỏ

- Cụ lm mu cho tr thy.
- Cụ quan sỏt, t cõu hi
hi tr v mu sc, tờn gi
ca sn phm tr va to ra.
-Đối với trẻ còn lúng túng, cô
hớng dẫn trẻ cách thức hoạt
động

- Trẻ biết lấy tranh,
cất tranh đúng nơi
quy định.
- Biết cách cầm
sách, mở sách.
- Bit c tờn
mt s con vt v
mụi trng sng,
li ớch ca cỏc con

vt ú.
- Tr bit c
cụng dng ca cỏc
dng c õm nhc.
- Hiu c cụng
dng v li ớch ca
mt s con vt.

- Tranh nh lụ tụ
v cỏc con vt.
- Tranh th
truyn v ch
.

- Khi g hỡnh
vuụng - hỡnh
tam giỏc, hỡnh
ch nht.

- Cỏc loi
chi õm nhc
phc v cho tit
hc.

- Cô hớng dẫn trẻ chỉ và gọi
tên đợc mt s con vt.
- Cho trẻ cầm sách, mở sách
- Để trẻ tự xem sách, cô hớng
dẫn trẻ cách mở sách.
Cô cho trẻ chỉ vào bức tranh

và kể lại câu truyện và đọc
thơ
- Hng dn tr cm bỳt tụ
mu.
- Cụ hng dn tr s dng
mt s chi õm nhc
m cho li bi hỏt c hay
hn.
- Hng dn tr hỏt ỳng
giai iu bi hỏt.


Góc vận
động

- Chơi với
cát, nước,
bong
bóng, xà
phòng.
- Chơi trời
nắng trời
mưa, kéo
cưa lừa xẻ.

- Trẻ biết chơi với
cát, nước, bong
bóng và xà phòng
an toàn.
- Không ném cát,

té nước vào người
bạn.
- Chơi đoàn kết
không xô đẩy
nhau.

- Các khay đựng
riêng cát, nước.
Hộp đựng nước
xà phòng.
- Không gian
chơi rộng,
thoáng.

- Cô cùng trẻ chơi các trò
chơi với cát, nước, bong
bóng và xà phòng.
- Quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ
chơi an toàn không ném vào
bạn.

*****************************************

TUẦN I
Nhánh I: Một số con vật 2 chân
Thời gian thực hiện từ ngày 5/12 đến ngỳ 9/12/2106.
Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:

Thể dục :
BTPTC: Gà con
VĐCB: Đi theo hướng khác nhau
TCVĐ: Bọ dừa
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài vận động.
- Hiểu và biết luật chơi.
- Biết làm theo hiệu lệch của cô.
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết định hướng để đi theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn luyện kỹ năng luyện tập theo yêu cầu của cô.
c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào học.
2. Chuẩn bị.
- Giáo án đầy đủ.
- Trẻ: Quần áo, đầu tóc gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ.
- Đồ dùng. Không gian tập - các con vật - vạch xuất phát.


3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Ổn định tổ chức

Hoạt động 1:
BTPTC: Gà con

Hoạt động 2:
BVĐCB: Đi theo
hướng khác nhau


Hoạt động của cô
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo trình tự
nhanh dần - chậm dần - chậm - dừng lại
đứng thành vòng tròn.
a.BTPTC: Gà con
- Động tác 1: Gà vẫy cánh ( Tập 3- 4
lần)
+ TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay thả
xuôi.
+ Hai tay giang ngang.
+ Trở lại tư thế ban đầu.
- Động tác 2: Gà tìm bạn ( Tập 3 -4 lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay để phía
sau.
+ Nghiêng đầu sang 2 phía tìm bạn
- Động tác 3: Gà mổ thóc ( Tập 2 - 3
lần)
+ TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
+ Ngồi xuống lấy tay gõ xuống sàn.
+ Đứng lên về tư thế chuẩn bị
- Hỏi trẻ tên bài tập
- Cho trẻ nhắc tên bài tập 2 – 3 lần
b.VĐCB: Đi theo hướng khác nhau.
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu 2 lần + giải thích cho trẻ .
- Từ ghế ngồi cô đi đến vạch xuất phát
sau đó cô đi đến chỗ bạn lợn tiếp theo cô
đến chỗ bạn thỏ và đến chỗ bạn chó. Sau
đó cô về ghế ngồi của mình.

- Cô vừa tập xong bài tập gì? ( Đi theo
hướng khác nhau)
- Cho trẻ lên tập cá nhân.
- Nhóm tập.
- Tổ tập
- Cá nhân
- Mỗi trẻ tập 3 - 4 lần.
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời.
- Hỏi lại tên bài tập.

Hoạt động của cô
- Trẻ làm đoàn tàu
theo cô.

- Trẻ tập cùng cô

- Trẻ tập

- Trẻ nhắc lại tên bài
tập
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng
nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ tập


Hoạt động 3:

TCVĐ: Bọ dừa
Hoạt động 4:
Kết thúc

- Cho 1 trẻ lên tập lại để củng cố lại.
* Giáo dục: Khi chơi tập không được xô
dẩy bạn, khi chơi phải đoàn kết. Thường
xuyên phải tập thể dục để có sức khỏe.
Nhận xét.
TCVĐ: Bọ dừa.
- Trẻ chơi theo lời bài đồng dao.
" Bọ dừa mẹ đi trước
Bọ dừa con theo sau
Gió thổi ngã chổng kèo
Nó kêu ối! ối! ối!"
- Cô và trẻ cùng chơi 2 – 3 lần.
- Cô cho nhẹ nhàng làm chim bay quanh
lớp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ làm chim nhẹ
nhàng bay.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Quan sát con gà trống.
* TCVĐ : Mèo và chim sẻ.
* Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:

* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.
* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Nặn giun cho gà, di màu,
tô màu những con vật đáng yêu, xếp đường đi cho gà, vịt.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 2 chân trong gia đình, tô mầu theo
chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Bắt chước tiếng kêu các con vật
* Chơi tự do.
* Vệ sinh trẻ trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
**********************************************
Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.


II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
NBTN: Gà trống – Vịt
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Phát triển ngôn ngữ, rèn cho trẻ nói đủ câu, biết trả lời rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ nhận biết và nói đúng tên con gà trống, con vịt. Biết con gà trống, con vịt là
con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của con gà trống, con vịt
+ Gà trống gáy ò ó o, đầu gà có mào đỏ, chân có móng nhọn và dài, mỏ gà.
+ Con vịt kêu cạp cạp cạp, vịt biết bơi, chân vịt có màng.
b. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn cho trẻ nói đủ câu, biết trả lời rõ ràng mạch lạc.
c. Thái độ:
- Vui vẻ, thích thú, ngoan ngoãn
- Giáo dục trẻ yêu quí và chăm sóc gà, vịt; nhẹ nhàng khi cầm đồ chơi các con vật.
2. Chuẩn bị:
- Máy vi tính
- Màn hình máy chiếu (Các hình ảnh con gà trống, con vịt)
- Rổ con đựng gà trống, vịt.
- Cô và trẻ mỗi người một đồ chơi con gà trống, con vịt.
- Mô hình chuồng gà, chuồng vịt
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Ổn định tổ chức

Hoạt động 1:
* Nhận biết con gà

Hoạt động của cô
Cô cho trẻ đi thăm vườn bách thú + đàm thoại
cùng trẻ
*Giới thiệu: Cô cùng trẻ hát bài: “Gà trống, mèo
con và cún con”
Cô hỏi trẻ: Trong bài hát có những con vật gì?
Các con còn biết những con vật nào nữa?
Giáo dục: các con vật nuôi trong gia đình rất có
ích, nên các con phải yêu quí, không được đánh
chúng.
Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiều về các con vật
nuôi trong gia đình, các con chú ý xem đó là những
con vật gì nhé.

* Nhận biết con gà trống
Cô bật máy cho trẻ xem hình ảnh “ Con gà trống”
Cô hỏi trẻ đây là con gì?
Con gà trống đấy. Gà trống gáy thế nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ lắng nghe


trống

* Nhận biết con Vịt

Hoạt động 2:
So sánh con gà trống
– Con vịt

Cô cháu mình cùng hát bắt chước tiếng gà gáy
nào.
Bây giờ cô sẽ cho các con quan sát chi tiết “ Con gà
trống” nhé.
Cô dùng màn hình lần lượt chỉ vào các bộ phận
đầu, mào, mỏ, chân và hỏi trẻ: + Đây là cái gì?
+ Mào gà màu gì?

+ Mỏ gà để mổ thức ăn.Mỏ gà nhỏ và nhọn.
+ Đây là gì?
Chân gà để bới thức ăn.
+ Gà thích ăn gì?
+ Cô chỉ các bộ phận và hỏi cá nhân trẻ.( Cô chú ý
sửa sai khi trẻ phát âm)
Các con vừa được xem hình ảnh con gà trống. Bây
giờ các con chú ý xem cô lại có con gì nữa nhé.
+ Nhận biết con vịt
Cô cho trẻ đoán con vật qua tiếng
Cho trẻ xem hình con vịt và hỏi
+ Con gì đây các con?
+ Vịt kêu thế nào?
Cô và các con cùng bắt chước tiếng vịt kêu (Cạp
cạp cạp)
+ Vịt bơi ở đâu? Cùng làm động tác bơi.
- Cô lần lựơt chỉ vào các bộ phận của con vịt ( Đầu,
mỏ, chân) và hỏi trẻ:
+ Đây là con gì?
+Đây là cái gì?
Giải thích cho trẻ biết tác dụng của các bộ phận
+ Mỏ vịt để mò thức ăn, mỏ vịt dẹp
+ Chân vịt có màng nên bơi được ở dưới nước
- Vịt thích ăn gì?
+ Cô chỉ các bộ phận và hỏi cá nhân trẻ.( Cô chú ý
sửa sai khi trẻ phát âm)
Các con vừa được xem những con vật gì?
Cô cung cấp thêm:
+ Vịt có mỏ dẹp, gà có mỏ nhọn, mỏ vịt to hơn, mỏ
gà nhỏ hơn

+ Vịt thích bơi ở dưới nước, vì chân vịt có màng.
+ Gà không bơi được, vì chân gà không có màng,
chân gà có móng nhọn và dài để bới thức ăn.
+ Đầu vịt không có mào.
Bây giờ cô cùng các con chơi TC: “Con gì biến mất”
Cô cho trẻ quan sát trên màn hình và hỏi con gì
biến mất, con
gì còn trên màn hình
Ngoài con gà trống, con vịt các con còn biết những
con vật nào nữa? (Gọi 2-3 trẻ kể)
Giáo dục: các con vật nuôi trong gia đình rất có

+ Trẻ trả lời

+ Trẻ trả lời

- Trẻ luyện phát âm

- Trẻ đoán + trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ luyện phát âm

- Trẻ lắng nghe


Hoạt động 3:
* Trò chơi “Con gì
biến mất”


* Trò chơi “ chọn
tranh lô tô”

ích, gà trống thì gáy để đánh thức mọi người đi
làm, chó thì trông nhà, mèo thì bắt chuột, gà mái
đẻ trứng cho các con ăn, trứng ăn rất ngon và bổ
+ Cô cho trẻ chơi TC: “Thi ai chọn nhanh”
Trong rổ của cô và các con có đồ chơi con gà
trống, con vịt. Khi nào cô nói( Chọn nhanh, chọn
nhanh) Thì các con nói: (Chọn nhanh con gì) Khi
nào cô nói tên con vật gì thì các con tìm con vật đó
giơ lên, và nói tên con vật (Chơi 2-3 lần)
Nội dung tích hợp: Vận động theo nhạc: Bài “
Một con vịt”
Các con vừa được xem hình ảnh con gà trống, con
vịt. Bây giờ cô cháu mình đứng lên cùng nhau vận
động theo nhạc bài "Một con vịt”( VĐ2 lần)
*Kết thúc: Cho trẻ mang đồ chơi trong lớp giúp cô.
Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi 2 -3 lần

- Trẻ hát cùng cô
Hoạt động 4:
Kết thúc


- Trẻ cất đồ dùng đi ra
ngoài

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Quan sát thời tiết.
* TCVĐ : Trời nắng trời mưa.
* Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.
* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Nặn giun cho gà, di màu,
tô màu những con vật đáng yêu, xếp đường đi cho gà, vịt.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 2 chân trong gia đình, tô mầu theo
chủ đề.


V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen bài mới
* Chơi tự do.
* Vệ sinh trẻ trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
**********************************************
Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
THƠ: Gà gáy

St: Phạm Hổ.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ ''Gà gáy '' hiểu nội dung bài thơ.
- Nhớ tên tác giả
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết đọc thơ cùng cô
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng
c. Thái độ:
- Trẻ thích đọc thơ, hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Ổn định tổ chức

Hoạt động 1:
Đoc thơ “ Gà gáy”

Hoạt động của cô
- Cho trẻ chơi trò chơi '' Bắt trước tiiéng kêu các con
vật ''
+ Cô con mình vừa chơi trò chơi gì ? Gà gáy thế nào
nhỉ ? '' ò ó o'..''
Có bài thơ rất là hay nói về tiếng gáy của chú gà
trông đấy, các con cùng nghe xem đó là bài thơ gì
nhé.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc thơ:


Hoạt động của cô
- Trẻ bắt trước tiếng con
vật

- Trẻ lắng nghe


Hoạt động 2:
Dạy đọc thơ

+ Lần 1: Nhẹ nhàng, diễn cảm, thể hiện điệu
bô, Cử chỉ.
+ Lần 2 : Kết hợp dựng tranh minh hoạ
Cô đàm thoại theo nội dung bài thơ:
- Cô vừa đọc bài thơ gỉ?
- Bài thơ nói về cái gì ?
-Thấy trời sáng, gà đã làm gì nhỉ ?
- Gà gáy như thế nào ?
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ.
( sau mỗi lần trẻ đọc thơ cô sửa sai và động viên
khích lệ trẻ)
- Lần 3 : Cô và trẻ cùng đứng lên đọc lại lần nữa
* Giáo dục:
- Gà trống cất tiếng gáy để gọi trời sáng, gà mái thì
cho chúng mình trứng để ăn, gà còn cho chúng mình
thịt, để có trứng thịt chúng mình phai nuôi, chăm
sóc chúng.
Kết thúc hoạt động.Cho trẻ hát bài '' Đố con vật '' và

chuyển sang hoạt động góc '' tô màu tranh con gà ''

- Trẻ lắng nghe và quan
sát tranh
- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc 2 – 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyện hoạt động

Hoạt động 3:
Kết thúc
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Quan sát con gà mái.
* TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.
* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Nặn giun cho gà, di màu,
tô màu những con vật đáng yêu, xếp đường đi cho gà, vịt.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 2 chân trong gia đình, tô mầu theo
chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Trò chuyện về các nhóm thực phẩm
* Chơi tự do.
* Vệ sinh trẻ trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


**********************************************
Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Âm nhạc:
DH: Con gà trống
NH: Vì sao con chim hót.
1. Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát '' Con gà trống '' biết hát theo cô, phần nào hiểu nội dung của
bài hát.
- Biết chú ý lắng nghe và làm theo cô các động tác âm nhạc.
b. Kỹ năng:
- Trẻ hát to rõ lời bài hát , hát đúng giai điệu bài hát ''Con gà trống '',trẻ biết nhún
nhảy khi nghe cô hát.
c. Thái độ:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua lời bài hát, yêu thích ca hát.
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc lời bài hát
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Ổn định tổ chức

Hoạt động 1:
Dạy hát “ Con gà

trống”

Họat động của cô
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề, xem tranh
ảnh về các con vật sống trong gia đình.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát mẫu :
+ Lần 1 : Nhẹ nhàng, vui tươi.
+ Lần 2 : Kết hợp điệu bộ cử chỉ.
- Cô đàm thoại với trẻ :
+ Cô vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát nói về ai ?
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát lại lần nữa cho trẻ hát cùng cô
- Cho trẻ hát cùng cô 2 – 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát
( Cô sửa sai, động viên khích lệ trẻ )
Các con chăm ngoan cô hát tặng các con bài hát ''
Gà trống, mèo con và cún con.
- Cô hát lần 1 : Nhẹ nhàng, vui tươi
- Cô hát lần 2 Kết hợp điệu bộ cử chỉ minh hoạ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Cả lớp hát 2 – 3 lần


- Trẻ lắng nghe


Hoạt động 2: Nghe
hát “Vì sao con chim
hót ”

- Cô vừa hát bài gì ? Bài hát nói về ai ?
GD : Trẻ biết ơn các chú bộ đội, ngoan ngoãn chăm
chỉ học tập, múa hát hay để tặng các chú bộ đội.
- Cô hát lại lần nữa, khuyến khích trẻ nhún nhảy
cùng cô
- Cô nhận xét chung buổi học, động viên khích lệ trẻ
Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác
- Chuyển hoạt động

Hoạt động 3:
Kết thúc hoạt động
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* sát cây hoa dừa.
* TCVĐ : Kéo cưa lừa sẻ.
* Chơi tự do.
* Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.
* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Nặn giun cho gà, di màu,
tô màu những con vật đáng yêu, xếp đường đi cho gà, vịt.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 2 chân trong gia đình, tô mầu theo
chủ đề.

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Quan sát cây hoa dừa.
* TCVĐ : Kéo cưa lừa sẻ.
* Chơi tự do.
* Vệ sinh trẻ trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
****************************************
Thứ 6 ngày 09 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
NB: Gà vịt màu đỏ


1. Mục đích – Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên màu đỏ, chon được con vịt màu đỏ.
b. Kỹ năng:
- Trẻ gọi đúng tên màu đỏ.
- Trẻ phân biệt được con vịt màu đỏ.
- Trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết lấy cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
6 tranh:4 tranh gà con, vịt con màu đỏ, 2 tranh gà con vịt con màu xanh
- Loto hình gà con và vịt con (có dán keo gai)

- Rối gà con vịt con màu đỏ
- Gạch xây ao: 32 viên gạch
* Địa điểm:
- Trong lớp học.
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Ổn định
Hoạt động 1:
Nhận biết gà con vịt
con

Hoạt động 2: Củng cố
nhận biết gà con, vịt
con màu đỏ (trò chơi
tìm nhà
Trò chơi “Ai về nhà
nấy”

Hoạt động của cô
Hát bài hát “Gà con trong sân”
Bây giờ các con hãy xem cô có hình con gì đây? (đưa
tranh con gà con màu đỏ)
Con gì đây?
Con gà con này màu gì?
Cho trẻ xem tiếp tranh gà con màu xanh
Đặt câu hỏi:
Con gì đây?
Con gà con này màu gì?
Con hãy chỉ cho cô con gà con nào màu đỏ
Con hãy chỉ cho cô con gà con nào không phải màu

đỏ?
Bây giờ các con hãy xem cô có hình con gì đây? (đưa
tranh con vịt con màu đỏ)
Đặt câu hỏi:
Con gì đây?
Con vịt con này màu gì?
Cho trẻ xem tiếp tranh vịt con màu xanh
Đặt câu hỏi:
Con gì đây?
Con vịt con này màu gì?
Con hãy chỉ cho cô con vịt con nào màu đỏ

Hoạt động của trẻ
Trẻ thực hiện
yêu cầu của

Trẻ xem

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ thực hiện


Hoạt động 3:
Ôn lại nhận biết gà con
vịt con màu đỏ
“Trò chơi hoa
rơi”


Hoạt động 4:
trò chơi xây ao
cho vịt con và
gà con

Con hãy chỉ cho cô con vịt con nào khôngphải màu
đỏ?
Bây giờ chúng ta cùng đi chơi nghen!
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Cùng đi tìm nhà
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây
Chúng ta tới nhà ai đây? (nhà của vịt con màu đỏ)
Vịt con có màu gì đây? (màu đỏ)
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Cùng đi tìm nhà
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây
Chúng ta tới nhà ai đây? (nhà gà con màu đỏ)
Gà con có màu gì đây? (màu đỏ)
Bây giờ cô có rất nhiều bạn gà và bạn vịt
các con hãy mang các bạn gà và bạn vịt vềđúng nhà
của mình nào? Nhưng chỉ cho gà
con và vịt con màu đỏ thôi nhé
Cô phát cho mỗi bạn một con vât (có thể là gà con, có
thể là vịt con)
Các con hãy mang bạn gà và bạn vịt về nhà

của mình nào?
Hoa rơi hoa rơi
Hoa rơi ở đâu?
Hoa rơi ở đây
Cô tung các con vật lên
Các con hãy nhặt những chú gà con màu đỏ, và vịt con
mang về đây cho cô nhé
Con đang cầm con gì vậy? (cho một vài trẻ trả lời)
Con vật đó có màu gì?
Bây giờ các con hãy cùng cô xây ao cho những chú gà
con và vịt con này nhé !

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Quan sát con vịt.
* TCVĐ : Bịt mắt bắt dê.
* Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.

Trẻ làm theo lời cô

Trẻ cùng chơi với cô
Trẻ trả lời

Trẻ cùng chơi với cô
- Trẻ xây chuồng cho
gà vịt



* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Nặn giun cho gà, di màu,
tô màu những con vật đáng yêu, xếp đường đi cho gà, vịt.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 2 chân trong gia đình, tô mầu theo
chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Diễn văn nghệ
* Nêu gương bé cuối tuần.
* Vệ sinh trẻ trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
**************************************

TUẦN II.
Nhánh II: Một số con vật 4 chân
Thời gian thực hiện từ ngày 12/12 đến ngày 16/12/2016
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Thể dục:
- BTPTC : Gà gáy.
- VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay.
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Quan sát nhà bếp.
* Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nêu được nhận xét của mình về nhà bếp, biết một số đặc điểm của đồ dùng

nhà bếp, màu săc,….
- Trẻ biết tên đồ dùng dưới bếp, biết tên các cô cấp dưỡng.
- Trẻ vận động ngoài trời và được hít thở không khí trong lành.
2. Chuẩn bị:


- Đầu tóc, quần áo, giầy dép cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ .
3. Hướng dẫn:
a. Quan sát đồ dùng trong nhà bếp nhà bếp.
Cô dẫn trẻ xuống thăm quan nhà bếp.
- Cô nhắc trẻ khoanh tay chào các cô, bác cấp dưỡng, cô đàm thoại với trẻ :
- Đố các cháu đây là đâu ? ( Nhà bếp )
- Ai làm việc ở nhà bếp ? ( Các bác cấp dưỡng )
- Nhà bếp có những đồ dùng gì?
- Những đồ dùng để làm gì?
- Cô giải thích : Các bác cấp dưỡng đang chuẩn bị bữa ăn cho các cháu, người rửa
rau, người nấu cơm...Để có được bữa ăn ngon, bổ dưỡng và đảm bảo vệ sinh cho
các cháu. Các bác cấp dưỡng đã rất vất vả đấy.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng, yêu quý các cô cấp dưỡng.
b. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
* Mục đích:
- Giúp trẻ luyện sự khéo léo khi thực hiện động tác xoay người, học được những
câu đồng dao.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ.
* Cách chơi:
Hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng
dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị
em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và
lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp
tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối

cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng
- Trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Giáo dục: Khi chơi không được xô đẩy bạn, khi chơi phải đoàn kết.
c. Chơi tự do: Quan sát trẻ chơi
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.
* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Di màu, tô màu
những con vật đáng yêu, xếp nhà cho chó, mèo.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 4 chân trong gia đình, tô
màu theo chủ đề.


1. Yêu cầu:
- Cô dạy trẻ cách bế em, cho em ăn, cho em ngủ.
- Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xâu vòng xen kẽ màu đỏ, vàng các con vật. Trẻ
làm theo cô.
- Trẻ xem và giơ tranh không bị rách, trẻ nhận biết và nói tên con vật và tô màu .
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi cho em ăn.
- Góc HĐVĐV: Vòng màu vàng, đỏ các con vật, dây xâu…
- Góc học tập: Chuẩn bị một số tranh, lô tô có vẽ những hình ảnh về con vật trong
gia đình.
3. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh
Xúm xít – Xúm xít, các con nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
+ À đấy là gì? Em đang làm gì?, các con có muốn cho em ăn không?...
+ Đây là những bạn nhỏ đang cho em ăn, em ngủ. Các bạn ấy rất ngoan phải
không?
+ Đây là những cuốn sách rất bổ ích cho chúng mình.
+ Các con có muốn khám phá về thế giới động vật không?

+ Đây là gì? Những chiếc vòng có đẹp không, các con có muốn làm chiếc vòng
nhiều màu sắc đẹp không?...
Hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều góc chơi, các con có muốn thực hiện những
ước muốn của mình không? Vậy cô mời các con về góc chơi mà cô đã chuẩn bị
cho chúng mình nào!
- Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích của trẻ.
Khi trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời, đàm
thoại cùng với trẻ.
- TTV: Cho em ăn, cho em ngủ, tắm cho em.
+ Con đang làm gì vậy?
+ Cái gì đây?
+ Con cho em ăn gì vậy?
+ Ăn xong phải làm sao?...
+ Khi các con chơi với em không được tranh giành, trêu em phải nhường nhin em
nhé.
- HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ, vàng xen kẽ.
+ Đây là cái gì?


- Các con có muốn xâu vòng tặng cô không?
+ Bạn Linh đang làm gì vậy?
+ Con xâu vòng tặng ai?
+ Đây là gì?
+ Dây để làm gì?
+ Vòng có màu gì?
+ Hình con gì?...
+ Để tặng ai?...
- Thư viện: Cho trẻ xem tranh về con vật sống trong gia đình.
+ Con đang xem gì vậy?
+ Bức tranh gì đây?

+ Con gì đây?
+ Con gà có màu gì?
+ Con vịt kêu làm sao?
+ Con gà kêu như thế nào?....
- Cô giáo dục trẻ phải ngoan vâng lời, khi choi tập phải đoàn kết, khi chơi xong cất
đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Đọc chuyện theo tranh cho trẻ nghe: Chú mèo tinh nghịch
* Ôn kiến thức chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm
1. Mục đích:
- Trẻ nhớ được tên chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô.
- Biết được tầm quan trọng của một số loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ
thể phát triển cân đối.
- Hình thành ở trẻ một số kỹ năng sống cần thiết, có một nề nếp, thói quen vệ sinh
tốt trong sinh hoạt.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Truyện : Chú mèo tinh nghịch.
- Không gian học gọn gàng và thoáng mát.
- Trò chuyện về chuyên đề " an toàn vệ sinh thực phẩm".
3. Cách tiến hành:
- Ôn chuyện: Chú mèo tinh nghịch.
+ Cô kể chuyện cho trẻ nghe.


+ Trong câu chuyện có những ai nhỉ?
+ Mèo con nhảy lên bàn, mèo đã thấy gì nhỉ?
+ Và mèo con đã làm vỡ cái gì?
+ Thế rồi mèo con đã làm gì? ( Trốn)

+ Bà đi về khát nước nhưng có tìm thấy cốc không?
+ Vì sao?
+ Mèo con đã nói gì với bà?
+ Mèo con có biết lỗi không?
+ Mèo đã nói với bà như thế nào?
+ Các con có được nghịch những thứ mà bố mẹ đã cất gọn trên bàn không? chúng
mình phải biết nghe lời người lớn, không được nghịch nhũng đồ dùng dễ bị vỡ nhé.
Như vậy rất nguy hiểm đấy các con ạ.
- Ôn kiến thức chuyên đề: An toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Hàng ngày muốn cho cơ thể được khỏe mạnh các con phải làm gì?
+ Ngoài ra các con còn phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng nữa này.
+ Trước khi ăn thì các con phải làm gì? ( Rửa tay sạch)
+ Khi ăn thì phải làm sao?
+ Ngày hôm nay các con được ăn cơm với gì?
+ Các con có ăn hết suất của mình không? ( Có)
+ Vì sao?
+ Các con kể cho cô các loại thực phẩm có nhiều vi ta min và khoáng chất nào?
( rau, củ, quả...)
+ Những loại thực phẩm chưa nhiều chất đạm gồm những gì nhỉ?
+ Những loại thực phẩm có nhiều chất béo là gì?
+ Những loại thực phẩm có nhiều chất bột đường là gì?
+ Hàng ngày các con phải ăn hết xuất của mình và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
để cho cơ thể được khỏe mạnh nhé.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trước trong khi ăn, rửa tay sạch sẽ, không ăn quà
vặt biết ăn hết suất của mình.
- Vệ sinh và trả trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
*************************************

Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2016


I. ểN TR - HOT NG T CHN KIM TRA V SINH TRề
CHUYN VI TR IM DANH TH DC SNG.
II. HOT NG Cể CH NH:
Nhn bit :
Con chú con mốo
III. HOT NG NGOI TRI:
* Quan sỏt chi ngoi tri.
* TCV: Mốo v chim s.
* Chi t do.
1. Mc ớch yờu cu:
- Tr quan sỏt cỏc loi chi trong sõn trng v núi c mu sc ca chi
ú
- Bit cỏch chi an ton, chi ỳng cỏch
- Khụng chen ln, xụ y khi chi
- Kt hp cựng cụ cựng bn chi trũ chi .
2. Chun b:
- u túc qun ỏo cụ v tr gn gng sch s .
- Sõn chi thoỏng mỏt .
- chi trong sõn trng sch s, m bo an ton
3. Hng dn:
a. Quan sỏt cu trt:
Quan sát màu sắc của các loại đồ chơi ngoài trời
Cụ dn tr ra sõn trng tr quan sỏt v hi tr:
- Cỏc bn quan sỏt xem trong sõn trng cú nhng gỡ?
- õy l gỡ?
- Chi nh th no?
- Cú mu gỡ?

+ Cỏi gỡ õy?
+ õy l cỏi gỡ?
+ Cú mu gỡ?
+ Chi nh th no?.....
Cho tr nhc li tờn mu sc
- Giỏo dc tr khụng chen ln, xụ y nhau khi chi.
b. Trũ chi vn ng: Mốo v chim s


* Mục đích:
- Luyện khả năng phản xạ cho trẻ.
- Phân biệt một số đặc điểm của nhân vật trong chò chơi vận động.
- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn và khả năng phân tích.
Chuẩn bị vẽ trên sàn nhà 2 khu vực tượng trưng cho hai ngôi nhà, mũ mèo và chim
sẻ.
* Cách chơi:
+ Địa điểm : Ngoài sân.
Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ khác
làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích"
(thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn). Khoảng 30 giây
mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh
chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra
ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm mồi
khoảng 30 giây thì mèo lại xuất hiện.
- Chơi 2 - 3 lần.
* Giáo dục trẻ khi chơi tập không được xô đẩy bạn.
c. Chơi tự do: Vẽ phấn ra sân.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
* Thao tác vai : Tắm cho em, cho em ăn, cho em ngủ.
* HĐVĐV : Xâu màu xen kẽ đỏ, vàng các con vật. Di màu, tô màu

những con vật đáng yêu, xếp nhà cho chó, mèo.
* Thư viện : Cho trẻ xem tranh về con vật 4 chân trong gia đình, tô
màu theo chủ đề.
1. Yêu cầu:
- Cô dạy trẻ cách bế em, cho em ăn, cho em ngủ.
- Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xâu vòng xen kẽ màu đỏ, vàng các con vật. Trẻ
làm theo cô.
- Trẻ xem và giơ tranh không bị rách, trẻ nhận biết và nói tên con vật và tô màu .
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi cho em ăn.
- Góc HĐVĐV: Vòng màu vàng, đỏ các con vật, dây xâu…
- Góc học tập: Chuẩn bị một số tranh, lô tô có vẽ những hình ảnh về con vật trong
gia đình.


3. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh
Xúm xít – Xúm xít, các con nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
+ À đấy là gì? Em đang làm gì?, các con có muốn cho em ăn không?...
+ Đây là những bạn nhỏ đang cho em ăn, em ngủ. Các bạn ấy rất ngoan phải
không?
+ Đây là những cuốn sách rất bổ ích cho chúng mình.
+ Các con có muốn khám phá về thế giới động vật không?
+ Đây là gì? Những chiếc vòng có đẹp không, các con có muốn làm chiếc vòng
nhiều màu sắc đẹp không?...
Hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều góc chơi, các con có muốn thực hiện những
ước muốn của mình không? Vậy cô mời các con về góc chơi mà cô đã chuẩn bị
cho chúng mình nào!
- Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích của trẻ.
Khi trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời, đàm

thoại cùng với trẻ.
- TTV: Cho em ăn, cho em ngủ, tắm cho em.
+ Con đang làm gì vậy?
+ Cái gì đây?
+ Con cho em ăn gì vậy?
+ Ăn xong phải làm sao?...
+ Khi các con chơi với em không được tranh giành, trêu em phải nhường nhin em
nhé.
- HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ, vàng xen kẽ.
+ Đây là cái gì?
- Các con có muốn xâu vòng tặng cô không?
+ Bạn Linh đang làm gì vậy?
+ Con xâu vòng tặng ai?
+ Đây là gì?
+ Dây để làm gì?
+ Vòng có màu gì?
+ Hình con gì?...
+ Để tặng ai?...
- Thư viện: Cho trẻ xem tranh về con vật sống trong gia đình.
+ Con đang xem gì vậy?


+ Bức tranh gì đây?
+ Con gì đây?
+ Con gà có màu gì?
+ Con vịt kêu làm sao?
+ Con gà kêu như thế nào?....
- Cô giáo dục trẻ phải ngoan vâng lời, khi choi tập phải đoàn kết, khi chơi xong cất
đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Ôn bài mới
* Hát: Gà gáy
*TC: Tay đẹp
1. Mục đích:
+ Trẻ hát theo cô bài hát và cảm thụ được giai điệu bài hát.
+ Vui vẻ, hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn.
+ Luyện phản ứng nhanh cho đôi tay qua trò chơi " tay đẹp".
+ Biết giữ gìn đồ dùng của mình và của mọi người.
2. Tiến hành:
- Ôn bài mới:
+ Các con quan sát xem cô có con gì đây?
+ Ở nhà các con nuôi những con vật gì?
+ Hôm nay cô và các con cùng hát bài " Gà gáy nhé.
+ Cô hát cho trẻ nghe sau đó trẻ tập hát cùng theo cô từng câu.
+ Khuyến khích, khen ngợi trẻ hát đúng nhịp, lời bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát gì.
+ Hàng ngày bố mẹ thường cho gà ăn thóc, rau và các con nhỏ thì giúp bố mẹ làm
những công việc nhỏ nhé, không được lấy que đuổi gà.
- Trò chơi: Tay đẹp: Trẻ chơi cùng cô.
- Vệ sinh và trả trẻ:
+ Hướng dẫn trẻ tự đi vệ sinh, khi buồn biết xin phép cô đi vệ sinh.
+ Không đi giải ra quần sẽ xấu.
Cô mặc áo, đi dép gọn gàng cho trẻ để chuẩn bị về.
- Vệ sinh và trả trẻ.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


**********************************

Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – KIỂM TRA VỆ SINH – TRÒ
CHUYỆN VỚI TRẺ ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Chuyện: Thỏ con không vâng lời
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Quan sát bể cá.
* Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa sẻ
* Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nêu được nhận xét của mình về bể cá, con cá, biết một số đặc điểm của con
cá, màu săc, vây, đuôi….
+ Trẻ biết môi trường sống của cá.
+ Trẻ được vui chơi thỏa thích, được ngắm nhìn các loại cá về màu sắc kích thước.
- Trẻ chú ý nghe lời cô giáo.
2. Chuẩn bị.:
- Vị trí quan sát, bể cá.
- Không gian rộng rãi, sạch sẽ.
3. Cách tiến hành:
* Ổn định:
- Khuyến khích và dặn trẻ trước khi ra sân.
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Cá vàng ” + Trò chuyện về bài hát.
- Tập trung trẻ và trò chuyện về các con vật dưới nước.
a. Quan sát bể cá:
- Nhìn xem – Nhìn xem
- Các con nhìn xem hôm nay cô cháu mình đi đâu?
+ Đây là cái gì?
+ Bể để nuôi con gì?
+ Con gì đây?
+ Con cá có màu gì?

+ Màu gì đây?
+ Cá ăn gì?...
- Ở nhà các con có nuôi cá không?
Cô cho trẻ ngắm con cá mà trẻ thích, khi trẻ quan sát chú ý trẻ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×