Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Dạy Và Học Tích Cực Một Số Phương Pháp Và Kỹ Thuật Dạy Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.55 KB, 35 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

THÁNG 8-2012


1. VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

• 1.1 Thực trạng dạy và học
• Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã
được đặt ra từ những năm đầu của thập kỉ 60
của thế kỉ XX. Trong những năm gần đây,
ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương
trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học.
Tuy nhiên, việc dạy học trong nhiều trường phổ
thông vẫn còn chịu tác động nặng nề bởi mục
tiêu thi cử, “chạy theo thành tích” học để thi,
dạy để thi.


VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

• 1.2 Sự cần thiết phải đổi mới
- Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin kiến thức không còn là
tài sản riêng của nhà trường.
- Vấn đề đặt ra với nhà trường là làm thế nào để học sinh có thể làm chủ, tự
lực chiếm kĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ năng giải quyết


những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống
- Những đòi hỏi từ sự phát triển kinh tế: (thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH
trong bối cảnh hội nhập quốc tế)
- Những đòi hỏi khi tính đến đặc điểm tâm- sinh lý của người học


2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC



Sự tham gia: cường độ của hoạt động, sự tập trung, sự say mê
với mọi vật xung quanh để học sinh trở nên hăng hái, yêu thích
khám phá.



Khi quan sát , nếu thấy HS tập trung cao độ, miệt mài, say sưa
giải quyêt các nhiệm vụ học tập, bỏ qua yếu tố thời gian, có thể
khẳng định quá trình học tập tích cực đang diễn ra, HS đang tiếp
thu kiến thức ở mức độ sâu.



5 yếu tố tăng cường sự tham gia của học sinh:


2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC
1.


2.
3.
4.

5.

Không khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm/lớp: nội
dung/ nhiệm vụ và các hoạt động phù hợp với mức độ phát triển
của HS; gần gũi với thực tế, đa dạng về hình thức; điều kiện HS
tự do sáng tạo; bố trí bàn ghế, trang trí lớp; sự quan tâm GV. . . .
Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh:
Sự gần gũi với thực tế:
Mức độ và sự đa dạng của hoạt động: tích hợp các hoạt động học
mà chơi, thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập.
Đảm bảo đủ thời gian thực hành
Phạm vi tự do sáng tạo:


2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC


Cảm giác thoải mái: Dạy học tích cực thực sự diễn ra khi HS có được cảm
giác thoải mái. Cảm giác thoải mái là cảm giác như được ở nhà, được quan
tâm, cảm thấy an toàn. Cảm giác thoải mái là dấu hiệu thể hiện sự phát triển
tâm lý tốt. Cảm giác thoải mái tồn tại khi trẻ tự tin vào bản thân, nghĩa là có
lòng tự tôn cao.




Một trong những yếu tố để tạo ra cảm giác thoải mái là sự gần gũi của thầy
với trẻ, là tính hài hước. GV đã làm cho trẻ cười đầy đủ chưa? GV đã cười đủ
với HS và đồng nghiệp hay chưa? Đó là yêu cầu cần của GV khi dạy học tích
cực.



.Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích cực trở thành tiêu chuẩn cơ bản để
đánh giá chất lượng của quá trình giáo dục


3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA DẠY HỌC THỤ ĐỘNG
VÀ DẠY HỌC TÍCH CỰC


HỌC THỤ ĐỘNG



- Hướng dẫn của giáo viên



mang tính áp đặt



- Học sinh ít tích cực


HỌC TÍCH CỰC
- Hướng dẫn của giáo viên
mang tính định hướng
- Học sinh tự lực và tích cực


KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN

.

5%
10%

THUYẾT TRÌNH

ĐỌC

20%

NGHE+NHÌN

30%

SẮM VAI

50%
75%
90%

THẢO LUẬN


THỰC HÀNH

DẠY LẠI CHO NGƯỜI KHÁC


HỌC QUA LÀM


Nói cho tôi nghe – Tôi sẽ quên



Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ.



Cho tôi tham gia – Tôi sẽ hiểu



Hướng dẫn người khác – Sẽ là của tôi.

• Ta nghe ta sẽ quên


- Ta nhìn ta sẽ nhớ

Ta làm – Ta sẽ học được



4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH
Dạy và học
tập trung vào giáo viên

1.
Quan
niệm
về quá
trình
dạy
học

-Học là quá trình tiếp thu,
lĩnh hội, qua đó hình thành
kiến thức, kĩ năng, thái độ

Dạy và học
tập trung vào học sinh

-Học là quá trình tìm tòi, khám phá,
phát hiện và xử lý thông tin, tự hình
thành hiểu biết, năng lực và phẩm
chất, thông quan hoạt động học tập,
dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Dạy là quá trình truyền đạt, -Dạy là quá trình tổ chức và điều
chuyển tải nội dung đã được khiển các hoạt động nhận thức của
qui định trong chương trình, học sinh để đạt mục tiêu dạy học

sách giáo khoa


4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH
Dạy và học
tập trung vào giáo viên

2.
Bản
chất
day
học

Dạy và học
tập trung vào học sinh

-Giáo viên truyền thụ tri thức -Học tập bằng hoạt động nhận thức
của người học.
- Học sinh là trung tâm, giáo viên tổ
-Giáo viên là trung tâm,
đóng vai trò chủ động, quyết chức và điều khiển các hoạt động.
định

- Quan tâm đến sản phẩm
cuối cùng của quá trình dạy
học

-Quan tâm đến quá trình học như thế
nào, khaai thác động lực của học tập,

gắn việc học với nhu cầu, lợi ích cá
nhân người học


4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH


3.
Vai trò
của
giáo
viên và
học
sinh

Dạy và học
tập trung vào giáo viên

-Giáo viên: nắm quyền lực tri
thức. Truyền thụ tri thức,
chứng minh chân lí của kiến
thức trong SGK và của GV.

Dạy và học
tập trung vào học sinh

Giáo viên: Tổ chức, chỉ đạo,
hướng dẫn, định hướng, kiểm tra
hoạt động nhận thức, kết luận,

chốt lại kiến thức.

- Học sinh: thụ động theo dõi, Học sinh:Hoạt động nhằm
ghi nhớ, thừa hành, bắt chước chiếm lĩnh kiến thức, tìm hiểu và
giải quyết nhiệm vụ học tập


4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH



Dạy và học
tập trung vào giáo viên

-Chuẩn bị cho học sinh vào
4.
đời và chuẩn bị học lên THCS
Mục
tiêu dạy
học
- Chú trọng đến việc hình
thành kiến thức cho học sinh

Dạy và học
tập trung vào học sinh

-Chuẩn bị cho học sinh sớm
thích ứng với đời sống xã hội,
hòa nhập và góp phần phát triển

cộng đồng.
-Chú trọng hình thành các năng
lực nhận thức, năng lực hoạt
động, năng lực tự học, các kĩ
năng giải quyết vấn đề.
- Tôn trọng lợi ích, nhu cầu,
năng lực của học sinh


4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH



Dạy và học
tập trung vào giáo viên

-Chú trọng cung cấp tri thức,
5.
kĩ năng, kĩ xảo
Nội
dung
dạy học
- Nhiều kiến thức đã học ít
được dùng đến trong cuộc
sống hàng ngày

Dạy và học
tập trung vào học sinh


-Không chỉ quan tâm đến kiến
thức lý thuyết. Chú trọng kĩ năng
thực hành và vận dụng kiến
thức, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề của thực tiễn
-Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm
và nhu cầu của học sinh với tình
huống thực tế, bối cảnh và môi
trường địa phương, những vấn
đề học sinh quan tâm.


4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH


6.
Phương
pháp
dạy học

Dạy và học
tập trung vào giáo viên

-Giảng dạy chủ yếu theo lối
truyền thụ một chiều, áp đặt
-Các phương pháp thực hành
thường được dùng để kiểm
nghiệm lại những gì đã học
-Dạy học mang tính thông

báođồng loạt, yêu cầu cả lớp
cùng thực hiện như nhau, ít
quan tâm chú ý đến dạy học
phân hóa trình độ học sinh

Dạy và học
tập trung vào học sinh

-Các PP dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của HS.
- Các PP tích cực như tìm tòi,
điều tra, giải quyết vấn đề, thảo
luận nhóm.. . Qua đó HS tự lực
nắm tri thức mới, đồng thời được
rèn luyện về PP tự học. .
-Thực hiện dạy học phân hóa
theo trình độ năng lực, tạo thuận
lợi cho HS bộc lộ và phát triển
tiềm năng của mỗi em, giúp trẻ
hứng thú. ..


4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH


7.
Hình
thức

tổ
chức
dạy
học

Dạy và học
tập trung vào giáo viên

-Chủ yếu dạy học toàn lớp, GV
đối diện với cả lớp.
-Thường cố định trong không
gian của lớp học

-Bàn ghế thường cố định, không
thay đổi

Dạy và học
tập trung vào học sinh

-Học cá nhân, đôi bạn, học theo
nhóm.
-Địa điểm học tập cơ động, linh
hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí
nghiệm, ở hiện trường, trong thực
tế, viện bảo tàng, cơ sở sản xuất. .
- Thướng dùng bàn ghế cá nhân,
có thể linh hoạt thay đổi cách bố
trí phù hợp với các hoạt động học
tập.



4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH


8.
Phươn
g tiện
dạy
học.
Cách
đánh
giá

Dạy và học
tập trung vào giáo viên

-Phương tiện dạy học chủ yếu để
minh họa ndung SGK

-Đánh giá khả năng ghi nhớ là
chính
-Đánh giá thông qua điểm số

Dạy và học
tập trung vào học sinh

-Phương tiện dạy học là nguồn
thông tin dẫn HS đến kiến thức
mới,

-Quan tâm vận dụng các phương
tiện hiện đại
-Được tham gia tự đánh giá, đánh
giá lẫn nhau
-Đánh giá thường xuyên nhằm
điều chỉnh quá trình dạy học


5.BIỂU HIỆN CỦA DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH
Dạy và học
tập trung vào giáo viên



Dạy và học
tập trung vào học sinh

1. GV đứng trên bục giảng, ngồi ở
bàn giáo viên trong hầu hết thời
gian tiết dạy

1. Giáo viên di chuyển trong lớp,
quan sát và hỗ trợ học sinh khi cần
thiết

2. Giáo viên truyền thụ nội dung tri
thức

2. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học

sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức

3. Nội dung dạy học tuân thủ chặt
chẽ nội dung và trình tự SGK

3. GV huy động vốn kiến thức và
kinh nghiệm đã có của học sinh để
xây dựng bài. Khai thác ndung SGK
phù hợp nhu cầu và khả năng HS

4. GV thực hiện bài dạy theo 5 bước 4. GV tổ chức các hoạt động. HS
lên lớp. HS lắng nghe, ghi chép, học học qua hoạt động, học qua tương
thuộc
tác


5.BIỂU HIỆN CỦA DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH

• Dạy và học

Dạy và học
tập trung vào học sinh

tập trung vào giáo viên
5. GV lắng nghe câu trả lời của HS và
thường đưa ngay kết luận đúng/sai

5. GV khuyến khích, tạo cơ hội để HS
nêu ý kiến/ suy nghĩ cá nhân/ nêu thắc

mắc/ trả lời theo nhiều cách khác nhau

6. GV làm mẫu(cho ví dụ mẫu, bài
văn mẫu, yêu cầu HS làm tương tự

6. GV khuyến khích HS tìm tòi các
cách giải khác nhau

7. Giao tiếp: Giáo viên

7.Giao tiếp:
Giáo viên
Học sinh

học sinh

8. GV dạy đồng loạt với cả lớp , chú
trọng việc ghi nhớ và làm theo mẫu

học sinh

8. GV làm việc với từng nhóm nhỏ.
Quan tâm đến phong cách học, trình
độ và nhịp độ của mỗi cá nhân


5.BIỂU HIỆN CỦA DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN
VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH

• Dạy và học


tập trung vào giáo viên

9. Sử dụng phấn, bảng đen/ các thí
nghiệm, phương tiện dạy học thông
thường

Dạy và học
tập trung vào học sinh

9. Sử dụng các nguồn lực, phương tiện
dạy học đa dạng, khuyến khích học
sinh sử dụng các giác quan. Các hình
thức học tập khác nhau để lĩnh hội kiế
thức

10.GV đánh giá học sinh tập trung vào 10. GV đánh giá khuyến khích cách
ghi nhớ/ học thuộc lòng. GV nhận xét, giải quyết sáng tạo, ghi nhớ trên cơ sở
cho điểm
tư duy logic
GV khuyến khích học sinh nhận xét,
đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá


6.BIỂU HIỆN CỦA HỌC TẬP MANG TÍNH HÌNH
THỨC VÀ HỌC TẬP TÍCH CỰC THỰC SỰ

•Biểu hiện của học tập
tích cực hình thức


1.

HS giơ tay phát biểu, nhưng theo
phong trào. Khi yêu cầu trả lời
thì im lặng hoặc tìm sự trợ giúp,
hoặc trả lới không đúng nội dung
câu hỏi.
Ví dụ: Sau khi giao nhiệm vụ, GV yêu
cầu HS thảo luận trong 1 phút,
hoặc tổ trưởng được giao nhiệm
vụ làm nhóm trưởng trong tất cả
các hoạt động

Biểu hiện của học tập
tích cực thực sự
1. HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV
và bổ sung câu trả lời của bạn, chỉ ra
những chỗ được, chưa được và nêu lí
do, nguyên nhân chưa được. Có thể
câu trả lời chưa hoàn toàn đúng nhưng
thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạt
động.

2. Tham gia các hoạt động nhưng ít tư 2. HS thích thú tham gia vào các hoạt
duy, động não
động: suy nghĩ, trao đổi, thảo luận,
thực hành, thao tác với đồ dùng học
tập



6.BIỂU HIỆN CỦA HỌC TẬP MANG TÍNH HÌNH
THỨC VÀ HỌC TẬP TÍCH CỰC THỰC SỰ

•Biểu hiện của học tập
tích cực hình thức

1.

HS giơ tay phát biểu, nhưng theo
phong trào. Khi yêu cầu trả lời
thì im lặng hoặc tìm sự trợ giúp,
hoặc trả lới không đúng nội dung
câu hỏi.
Ví dụ: Sau khi giao nhiệm vụ, GV yêu
cầu HS thảo luận trong 1 phút,
hoặc tổ trưởng được giao nhiệm
vụ làm nhóm trưởng trong tất cả
các hoạt động

Biểu hiện của học tập
tích cực thực sự
1. HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV
và bổ sung câu trả lời của bạn, chỉ ra
những chỗ được, chưa được và nêu lí
do, nguyên nhân chưa được. Có thể
câu trả lời chưa hoàn toàn đúng nhưng
thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạt
động.

2. Tham gia các hoạt động nhưng ít tư 2. HS thích thú tham gia vào các hoạt

duy, động não
động: suy nghĩ, trao đổi, thảo luận,
thực hành, thao tác với đồ dùng học
tập


6.BIỂU HIỆN CỦA HỌC TẬP MANG TÍNH HÌNH
THỨC VÀ HỌC TẬP TÍCH CỰC THỰC SỰ

•Biểu hiện của học tập
tích cực hình thức

Biểu hiện của học tập
tích cực thực sự

3. Thiếu tập trung vào các nội dung
trong giờ học, ít hứng thú với nhiệm
vụ được giao

3. Tập trung chú ý vào vấn đề đang
học, kiên trì hoàn thành nhệm vụ được
giao

4. Ít đặt câu hỏi với GV và với bạn về
về nội dung bài học

4. Hay hỏi bạn và giáo viên về nội dng
bài học

5. Chỉ một số thành viên (nhóm

trưởng, thư kí làm việc, các thành viên
khác không làm việc, ngồi chơi, xem,
quan sát bạn làm

5.Trao đổi cùng nhau, có sự phân
công cụ thể mọi thành viên tham gia
vào các hoạt động, ý kiến cá nhân
được tôn trọng và đi đến thống nhất ý
kiến

6. Kết quả học tập chưa cao, thiếu tính 6. Học sâu, học thoải mái, tính độc lập
chủ động, phụ thuộc nhiều vào giào
cao, không chờ đợi, lệ thuộc vào sự
viên
giúp đỡ của giáo viên


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC
SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
I.

PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
a. Khái niệm:
Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”,
tiếng Pháp là La main à la pâte, là phương pháp
dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòinghiên cứu, áp dụng cho việc dạy các môn khoa
học tự nhiên. Phương pháp nầy được khởi xướng
bởi giáo sư Georges Charpak (giải Nobel Vật lí
năm 1992) Thực hiện phương pháp BTNB, dưới sự
giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả

lới cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống
thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên
cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến
thức cho mình.


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC
SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
b. Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề:
Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một
tình huống do giáo viên đưa ra như là một cách dẫn nhập
vào bài học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi
dễ hiểu với học sinh. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép
câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì
việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ. Tuy nhiên,
có những trường hợp không nhất thiết phải có tình huống
xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề
Câu h3i nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.
Ví dụ: GV đưa ra một vài hạt đậu ngự (loại hạt đậu lớn nhằm giúp
HS dễ quan sát) GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: “Theo các em
bên trong hạt đậu có gì?”


×