Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra Vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.62 KB, 3 trang )

phòng giáo dục & đào tạo đề thi học sinh giỏi cấp trờng
trờng thcs .......................... Năm học 2006 2007
môn: vật lý - lớp 9
(Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu dới đây:
1. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trờng khi:
A. Một vật nhẹ để gần A bị hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một kim nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hớng Nam Bắc.
D. Một kim nam châm đặt tại A bị nóng lên.
2. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đờng sức từ.
B. Chiều của dòng điện.
C. Chiều của lực điện từ.
D. Chiều của cực Nam Bắc địa lí.
3. Các đờng sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có
chiều:
A. Từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây.
B. Từ cực Bắc đến cực Nam trong ống dây.
C. Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
D. Từ cực Nam đến cự Bắc địa lí.
4. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy
biến thế thì trong cuộn thứ cấp:
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.
B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.
D. Không xuất hiện dòng điện nào cả.
5. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo đợc:
A. Hiệu điện thế ở hai cực một pin.
B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.


D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
6. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
1
C. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
D. Đờng sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
7. Muốn cho một thanh thép trở thành một nam châm ta làm nh sau:
A. Nung thanh thép trên lửa.
B. Dùng len cọ xát vào thanh thép.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
8. ở đầu một đờng dây tải điện có đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng
là 500 vòng và 11.000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là
1.000V, công suất điện tải đi là 110.000KW.
a) Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
b) Tìm công suất hao phí trên trên đờng dây tải điện, biết rằng điện trở tổng cộng của
đờng dây tải điện là 100.
Câu 2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
1. Điện trở tơng đơng của một đoạn mạch nối tiếp bằng............................................
2. Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì cờng độ dòng điện chạy qua
mỗi mạch rẽ......................với điện trở các mạch rẽ đó.
3. Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch đợc tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt
vào hai đầu đoạn mạch và..................
Câu 3: Hãy viết câu trả lời và lời giải cho các câu sau:
1.a) Phát biểu định luật Ôm.
b) Viết hệ thức của định luật Ôm.
2. Một đoạn mạch gồm ba mạch điện trở là R
1
= 3, R

2
= 5, R
3
= 7 đợc mắc nối
tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch này.
b) Tính hiệu điện thế U
3
giữa hai đầu điện trở R
3
.
3. Một bếp điện có ghi 220V 1.000W đ ợc sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi
2,5 lít nớc từ nhiệt độ ban đầu là 20
0
C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
a) Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nớc là 4.200J/kg.K
b) Mỗi ngày đun sôi 5 lít nớc với các điều kiện nh trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả
bao nhiêu tiền điện cho việc đun nớc này, biết rằng giá mỗi K.W.h là 800 đồng.
-Hết-
2
Đáp án và hớng dẫn chấm bài
Câu 1. Phơng án trar lời cho các câu từ 1 đến 7 (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
1 2 3 4 5 6 7
C B C D D B C
8. a. Máy tăng thế
n
1
= 500 vòng, n
2
= 11000 vòng

U
1
= 1000 V, U
2
= 22000 V.
b. p
2
110.000
p
hp
= R. ------ = 100. ----------- = 2.500 W .
U
2
22.000
Câu 2. (1,5 điểm) 1. Tổng các điện trở thành phần ...0,5đ
2. Tỉ lệ nghịch ..............0,5đ
3. Cờng độ dòng điện chạy qua đoan mạch đó ..............0,5đ
Câu 3. (4,5 điểm)
1/ a. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế dặt vào
hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. . .0,5đ
b. Hệ thức của định luật:
U
I
R
=
. ..0.5đ
Trong đó: I là cờng độ dòng điện (A)
U là hiệu điện thế (V)
R là điện trở
( )

2/ a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: .............0,75đ
R
td
= R
1
+ R
2
+ R
3
= 3 + 5 + 7 = 15
( )
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
3
là: 0,75đ
U
3
= I . R
3
=
6
.7 2,8( )
15
V
=

3/ a. Hiệu suất của bếp là: .1đ
0 0
i 2 1
tp
Q . .( )

0,96 96%
Q .
m c t t
H
P t

= = = =
b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: .0,5đ
A = p . t . 2 . 30 = 5.000.000 (J) = 14,6 (kWh)
Tiền điện tháng đó phải trả là: .. .0.5đ
T = 14,6 . 800 = 11.667 (đồng)
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×