Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bản tin thời sự truyền hình địa phương (Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Nghệ An, Hà Tĩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.35 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----***-----

NGUYỄN THỊ THÚY HẮNG

BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG
( KHẢO SÁT TRÊN ĐÀI PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH
NGHỆ AN, HÀ TĨNH, QUẢNG BÌNH
TỪ THÁNG 10/2014 ĐẾN 4/2015)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------***------------

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG
( KHẢO SÁT TRÊN ĐÀI PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH
NGHỆ AN, HÀ TĨNH, QUẢNG BÌNH
TỪ THÁNG 10/2014 ĐẾN 4/2015)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60.32.01.01


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Văn Hƣờng

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết, đây là luân văn do tôi tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của cán bộ hướng dẫn là PGS.TS Đinh Văn Hường. Các số liệu, kết quả nêu
trong Luận văn Bản tin Thời sự truyền hình địa phương (Khảo sát trên đài Phát
thanh truyền hình Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình từ tháng 10/2014 đến 4/2015)
chưa được công bố ở bất cứ công trình khoa học nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thúy Hằng


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu: Bản tin Thời sự
truyền hình địa phương ( khảo sát trên đài Phát thanh truyền hình Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình từ tháng 10/2014 đến 4/2015 ), tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Đinh Văn Hường, Trưởng ban Chính trị và Công tác học sinh sinh viênĐHQGHN, đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện để tôi tiếp cận tài liệu,
tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến các giảng viên
của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giảng dạy, giúp đỡ, chỉnh
sửa, góp ý đề cương để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các sở ban ngành, các
đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp ở Đài PT- TH Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể tiếp cận tư liệu, thực hiện khảo sát và phỏng vấn
một số nội dung. Trong điều kiện hạn chế về thời gian, địa bàn nghiên cứu rộng,
chắc chắn luận văn không tránh khỏi sơ suất. Tác giả mong nhận được sự đóng góp
của Hội đồng, thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn

thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thúy Hằng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............ Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ................. Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu luận văn .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH THỜI SỰ
TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ............... Error! Bookmark not defined.
1.2. Vị trí, vai trò của Thời sự truyền hình trong tổng thể chương trình truyền hình
của đài địa phương. ................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Yêu cầu chung đối với Bản tin thời sự truyền hình địa phươngError! Bookmark not defin
Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH
THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG ............. Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về các đài PT-TH địa phương được khảo sátError! Bookmark not defined.
2.2. Khái quát về bản tin Thời sự truyền hình của một số đài địa phương trong diện
khảo sát ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài PT-TH địa

phương....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI BẢN TIN THỜI SỰError! Bookmark not defined.
TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đổi mới Thời sự truyền hình địa phương là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh
truyền thông hiện đại. ................................................ Error! Bookmark not defined.


3.2. Các nhóm giải pháp cho bản tin Thời sự truyền hình địa phươngError! Bookmark not def
3.3. Một số kiến nghị đề xuất .................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 3
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHXNCN

:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

KHXH&NV :

Khoa học xã hội và Nhân văn

ĐHQGHN


:

Đại học Quốc Gia Hà Nội

PGS.TS

:

Phó giáo sư. Tiến sỹ

PS

:

Phóng sự

PT-TH

:

Phát thanh - truyền hình

THVN

:

Truyền hình Việt Nam

VTV


:

Đài Truyền hình Việt Nam

VTV1

:

Thời sự chính trị Tổng hợp- Đài truyền hình Việt Nam

UBND

:

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thống kê thể loại sử dụng trong Bản tin Thời sự Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Tờ mi chương trình Thời sự Hà Tĩnh tối ngày 7/2/2015 .................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Tờ mi bản tin Thời sự Quảng Bình .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Tờ mi bản tin Thời sự Hà Tĩnh ................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Thống kê thời lượng Thời sự Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Bản tin Thời sự Hà Tĩnh tối thứ 3, ngày 14/4/2015.Error!

Bookmark


not defined.
Bảng 2.7 Thống kê tỷ lệ thông tin của các lĩnh vực .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Thống kê tỷ lệ các địa phương xuất hiện trên thời sự Hà Tĩnh ........ Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những người làm truyền hình vẫn thường nói với nhau rằng: họ sợ nhất cái
điều khiển ti vi. Câu nói đầy hàm ý về cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các phương
tiện truyền thông trong bối cảnh hiện đại. Riêng địa hạt truyền hình, giữa truyền
hình Trung ương với truyền hình địa phương, giữa các kênh truyền hình cuộc cạnh
tranh cũng đang nóng bỏng hơn bao giờ hết.
Đài PT- TH Hà Tĩnh cũng như các đài PT- TH Nghệ An, Quảng Bình, là cơ
quan Báo chí có nhiệm vụ tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, pháp
luật của nhà nước, là diễn đàn của nhân dân, góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển kinh tế, xã hội của Tỉnh đề ra. Trong đó, chương trình Thời sự luôn được
xem là kênh chủ công thực hiện nhiệm vụ chính trị này. Chương trình thời sự vì thế
được các đài PT-TH địa phương xem là trang nhất của tờ báo hình. Lợi thế cạnh
tranh của nó là tin tức cập nhật liên tục, ngắn gọn, súc tích. Chưa có một thống kê
đầy đủ, nhưng chương trình Thời sự trên sóng truyền hình Việt Nam nói chung và
các đài địa phương nói riêng vẫn chiếm tỷ suất người xem khá lớn. Trước hết, vì đó
là kênh thông tin về địa phương với những thông tin gần gũi thiết thực với công
chúng địa phương.
Trong năm 2014, bắt kịp xu thế phát triển chung và chuẩn bị một bước về nội
dung cho mục tiêu số hóa, phát sóng vệ tinh, các đài truyền hình địa phương Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đã sản xuất thêm nhiều bản tin Thời sự. Đài PT- TH Nghệ
An có 6 bản tin/1 ngày; đài PT- TH Hà Tĩnh có 5 bản tin/ 1 ngày, đài Quảng Bình có
4 bản tin/ 1 ngày. Ngoài ra còn có một số bản tin bằng tiếng Anh và bản tin Thời sự

quốc tế, thể thao. Chương trình Thời sự không chỉ tăng về dung lượng, tần suất mà
còn đổi mới mạnh mẽ về nội dung, hình thức thể hiện.
Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, chương trình Thời sự truyền hình của
các đài truyền hình địa phương nói chung chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh.
Những hạn chế thấy rõ là chương trình vẫn chưa thực sự phong phú, hấp dẫn về mặt đề
tài, tính thời sự chưa cao, lượng tin vụn vặt chiếm tỷ lệ khá lớn. Thậm chí, người ta đã


dùng cụm từ “phát thanh vá hình” dành cho các bản tin Thời sự truyền hình địa
phương. Tệ hơn nữa, là tình trạng lễ tân hóa bản tin Thời sự một cách đáng lo ngại,
khi phải liên tục theo sát hoạt động của lãnh đạo tỉnh. Nhiều bản tin Thời sự quốc tế,
Thể thao hiện nay ở phần nhiều đài địa phương chưa thể tự sản xuất. Trong khi đó,
người làm báo ở địa phương chưa tiệm cận được với xu hướng phát triển của truyền
thông hiện đại, khi thiếu tư duy làm báo chuyên nghiệp, thiếu những phương tiện tác
nghiệp cũng như sản xuất chương trình hiện đại. Những điều này, khiến bản tin thời sự
truyền hình địa phương đang dần mất đi ưu thế nổi trội, đánh mất bản sắc, và mất dần
công chúng, khi đem lên “bàn cân” so sánh với các bản tin Thời sự của đài truyền
hình Trung ương.
Trước sự cạnh tranh quyết liệt của các loại hình truyền thông và trước yêu
cầu ngày càng khắt khe của công chúng, hoạt động sáng tạo truyền hình nói chung,
sáng tạo trong thể hiện Bản tin Thời sự truyền hình nói riêng đang thường xuyên
phải đối diện với áp lực đổi mới. Mặt khác, theo định hướng phát triển của các địa
phương, đến cuối năm 2018, tất cả các đài PT-TH địa phương phải hoàn thành mục
tiêu số hóa phát sóng vệ tinh. Khi đó, các đài địa phương bước vào một bối cảnh
cạnh tranh mới, gay gắt và quyết liệt với vô số các kênh thông tin khác. Bản tin
Thời sự không chỉ gói gọn với lượng khán giả nhỏ hẹp trong tỉnh, mà lan tỏa cả
nước và thậm chí là quốc tế. Độ phủ sóng theo đó cũng vươn xa hơn so với hiện tại.
Cùng với đó, bối cảnh cạnh tranh thông tin ngày càng rầm rộ, công nghệ phát triển
như vũ bão, công chúng đang được nuông chiều với vô số cơ hội tiếp cận thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau. Không còn cảnh “độc quyền” của nhà đài địa phương

như trước đây, phát cái gì thì công chúng phải xem cái đó. Bối cảnh truyền thông
hiện đại, cung cấp cho công chúng sự chủ động trong lựa chọn thông tin, vì vậy, họ
cũng sẽ trở nên thiếu kiên nhẫn để xem những tin tức nhạt nhẽo, dông dài, thiếu
thông tin. Bản tin Thời sự truyền hình địa phương đối diện với nhiều thách thức,
vừa phải hài hòa với việc hòa nhập đón đầu trong xu thế cạnh tranh, vừa phải duy trì
bản sắc của kênh truyền hình địa phương. Một trong những giải pháp đó là phải tiếp
tục hoàn thiện về mặt lý luận, xác định lý luận là cơ sở cho hoạt động sáng tạo. Có


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trong nƣớc
1. Nhật An ( 2006), Đường vào nghề phát thanh truyền hình, NXB Trẻ
2. Lê Thanh Bình ( 2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB
Chính trị Quốc gia
3. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng ( 2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại,
NXB Lý luận, chính trị, Hà nội
4. Đức Dũng ( 2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà
nội
5. Đức Dũng ( 2002) Viết báo như thế nào, NXB Văn hóa Thông tin
6. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng ( 2006) Truyền thông, lý thuyết và kỹ
năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị
7. Đài PT-TH Hà Tĩnh ( 2010) Kỷ yếu kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Phát
thanh, truyền hình Hà Tĩnh
8. Đài PT-TH Hà Tĩnh 2015) Báo cáo tổng kết công tác phát thanh truyền hình
năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015.
9. Đài PT-TH Nghệ An ( 2015) Báo cáo tổng kết công tác phát thanh truyền
hình năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015.
10. Đài PT- TH Quảng Bình ( 2015) Báo cáo tổng kết công tác ngành phát thanh
truyền hình năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015
11. Vũ Quang Hào ( 2007) Ngôn ngữ Báo chí, NXB Thông tấn

12. Vũ Quang Hào ( 2002) Báo chí và đào tạo Báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận
Chính trị
13. Phạm Thành Hưng ( 2007) Thuật ngữ báo chí truyền thông, NXB
ĐHQGHN)
14. Đinh Văn Hường và tập thể tác giả ( 2006) Nghề báo, NXB Kim Đồng
15. Đinh Văn Hường (2006) Các thể loại Báo chí thông tấn, NXB ĐHQG Hà
nội


16. Trần Bảo Khánh ( 2011), Công chúng truyền hình Việt Nam, NXB Thông
tấn, Hà nội
17. Trần Bảo Khánh( 2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn Hóa
thông tin Hà nội
18. Nguyễn Kim (2002), Mấy vấn đề của tin và phóng sự ngắn, Tạp chí Truyền
hình tháng 9/2002.
19. Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2001- 2002) Báo chí,
những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa Thông tin
20. Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền ( 2001- 2002) Báo chí,
những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Văn hóa Thông tin
21. Trần Lâm (1995), Truyền hình Việt Nam một phần tư thế kỷ, NXB Chính trị
Quốc Gia, Hà Nội
22. Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp và công việc của Nhà báo, NXB Hội
Nhà Báo Việt Nam
23. Lê Hồng Quang ( 2004), Một ngày thời sự truyền hình, Trung tâm bồi
dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội nhà báo Việt Nam.
24. Trần Quang ( 2005), Kỹ thuật viết Tin, NXB Đại học QG HN
25. Dương Xuân Sơn ( 2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
26. Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thông, NXB Thông
tin và truyền thông

27. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang( 2004), Cơ sở lý luận Báo
chí và truyền thông, NXB ĐHQGHN
28. Tạ Ngọc Tấn ( 2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia Hà
Nội
29. Tạ Ngọc Tấn ( 1999) Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Văn hóa Thông tin
30. Tạ Ngọc Tấn ( 1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa thông
tin.


31. Nguyễn Vũ Tiến ( 2005) Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Báo chí trong
thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội
32. Bùi Chí Trung ( 2014) Nghề truyền hình khó nhỉ?!, NXB Thông tấn
33. Thủ Tướng Chính phủ ( 2011) Quyết định phê duyệt Đề án Số hóa truyền
dẫn phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020.
34. Nguyễn Uyển ( 2001), Xử lý thông tin, việc của các nhà báo, NXB Văn hóa
thông tin Hà Nội
35. Ủy ban nhân dân Tỉnh Nghệ An( 2014) Đề án Phát triển Đài Phát thanhTruyền hình Nghệ An ngang tầm Đài Phát thanh- Truyền hình khu vực, giai
đoạn 2014- 2020
36. Viện Ngôn ngữ học ( 2001) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
37. VTV.vn\ tap chi truyen hinh
38. Sở Thông tin & Truyền Thông Hà Tĩnh ( 2014) Báo cáo tổng kết công tác
báo chí, bưu chính, viễn thông năm 2014
39. Hatinhtv.vn
40. Ngheantv.vn
41. Quangbinhtv.vn
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
42. Acherturchonnui ( 2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông Tấn, Hà Nội
43. Eric Filchtelius ( 2002), Mười bí quyết kỹ năng nghề báo, NXB Lao Động
44. G.V.cudonhetxcốp, X.L. Xvich, A.Ia. Iurốpxki (2004) Báo chí truyền hình,
tập 1, NXB Thông tấn, Hà nội

45. H.P.Ka xop ( 1981), Truyền hình trong đời sống xã hội, NXB Trí Thức, TP
Hồ Chí Minh
46. Jean- Luc Martin- Lagardette( 2003) Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông
tấn
47. Jean- Luc Martin- Lagardette( 2003), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông
tấn, Hà Nội


48. K.T.Coun, Akxentop( 1972), Cơ sở lý luận và kỹ thuật truyền hình, NXB
Thông tin Matxcơva
49. L.A. Vaxilespva ( 2004) Chúng tôi làm tin, NXB Thông tấn, Hà Nội
50. Maray Masterton và Roger Patching( 2001) Cẩm nang báo chí phát thanh,
sau đây là bản tin chi tiết, NXB Thế giới
51. Neil Everton ( 1999) Sổ tay phóng viên: Tin và phóng sự truyền hình, Quỹ
Reuter Hà Nội
52. Peter Eng, Jeff Hodson (2007), Tường thuật và viết tin – sổ tay những điều
cơ bản, NXB Thông tấn, Hà Nội
53. Philppe Gaillard, Đoàn Văn Tần hiệu đính ( 2004) Nghề làm báo, NXB
Thông tấn, Hà Nội
54. T.J.S.Gioosooc và B. Sumanta ( 1987) Cách viết tin, Thông tấn xã Việt Nam.
55. The Misouri Group ( 2007), Nhà báo hiện đại, NXB Trẻ, TP HCM
56. V.Lênin( 1970) Về vấn đề báo chí, NXB Sự thật
57. Victoria Mc Cullough Carroll(2008) Thời sự truyền hình, Tài liệu tham khảo
do Bùi Chí Trung dịch.



×