Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 123 trang )

VIỆT NAM

HÀ LAN

CỤC CHĂN NUÔI - BỘ NN & PTNT

TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN HÀ LAN (SNV)

---------------------

----------------------------

DỰ ÁN
CHƢƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC
CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM

Hướng dẫn triển khai các hoạt động
của Dự án tại địa phương năm 2013

Hà Nội - 2013


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

6

LỜI MỞ ĐẦU



7

PHẦN I. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN

8

I. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN KSH CẤP TRUNG ƢƠNG

1.
2.
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.2.7

8

Ban chỉ đạo Dự án KSH trung ƣơng
Ban quản lý Dự án KSH (BQLDA)
Chức năng, nhiệm vụ của BQLDA
Chức năng nhiệm vụ của các thành viên BQLDA
Giám đốc Ban quản lý Dự án
Cố vấn kỹ thuật
Điều phối viên Dự án

Trợ lý Kế hoạch và Kỹ thuật (Trợ lý Giám đốc)
Phòng Hành chính
Phòng Tài chính
Phòng Kỹ thuật

8
9
9
11
11
11
11
12
12
13
13

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN KSH CẤP TỈNH

14

1. Ban chỉ đạo Dự án KSH cấp tỉnh
2. Văn phòng Dự án KSH tỉnh (PBPD)
a) Thành phần PBPD

14
14
14

b) Chức năng nhiệm vụ của PBPD


15

c) Chức năng nhiệm vụ của các thành viên PBPD

15

PHẦN II. CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG TRONG DỰ ÁN

18

I. CƠ SỞ PHÁP LÝ

18

II. QUY ĐỊNH ÁP DỤNG THIẾT BỊ

18

PHẦN III. CÁC BƢỚC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN TẠI TỈNH

19

I. LỰA CHỌN ĐỊA BÀN, HỘ DÂN VÀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ XÂY DỰNG

19

1. Tiêu chí chọn xã triển khai Dự án

19


2. Tiêu chí chọn hộ triển khai xây dựng

19

3. Tiếp cận với các hộ tiềm năng để vận động đăng ký

19

4. Xét duyệt đơn đề nghị của các hộ

19

5. PBPD ký Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính với hộ gia đình
6. Tổ chức xây dựng công trình

19

II. HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN

20

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

19

Trang 1


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”


1. Mục đích

20

2. Các bƣớc tiến hành

20

3. Kinh phí hoạt động

21

III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

21

1. Mục đích

21

2. Các hoạt động quản lý chất lƣợng

21

a) Quản lý chất lượng công trình KSH đang xây dựng

21

b) Nghiệm thu công trình KSH


22

c) Quản lý chất lượng công trình KSH đang vận hành

23

d) Giải quyết khiếu nại

23

3. Kiểm tra, lƣu trữ và nghiệm thu hồ sơ

24

3.1. Đối với các tỉnh được phân quyền

24

3.2. Đối với các tỉnh chưa được phân quyền

24

3.3. Kiểm tra hồ sơ tại BQLDA

24

IV. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN

1.

2.
a)
b)
c)
d)

26

Mục đích
Các hoạt động đào tạo, tập huấn
Tập huấn người sử dụng công trình khí sinh học
Hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho KTV và thợ xây
Tập huấn kỹ thuật viên tỉnh và huyện (tập huấn mới)
Tập huấn thợ xây khí sinh học (tập huấn mới)

26
26
26
28
28
29

e) Tập huấn nâng cao cho kỹ thuật viên

30

f) Tập huấn nâng cao cho đội thợ xây

31


V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KSH

32

1. Mục đích

32

2. Tiêu chí lựa chọn hộ tham gia
3. Xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ

32

4. Nhân rộng mô hình đã có

34

5. Nghiệm thu và thủ tục thanh toán

34

32

PHẦN IV. THỦ TỤC TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH MỨC CHI CHO PBPD

36

I. LẬP KẾ HOẠCH, NGÂN SÁCH VÀ BÁO CÁO

36


Lập kế hoạch 6 tháng và thƣờng niên
Hợp đồng
Chế độ báo cáo
CHUYỂN TIỀN TỪ BQLDA VÀ TỪ PBPD
1. Vốn đối ứng

36
36
36

1.
2.
3.
II.

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

37
37
Trang 2


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

2. Tiền trợ giá

37

III. TIỀN GỬI NGÂN HÀNG CHO HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG


37

1. Tài khoản

37

2. Đối chiếu

37

3. Lãi ngân hàng

37

4. Séc

38

5. Ghi chép sổ sách

38

IV. TIỀN GỬI NGÂN HÀNG CHO TIỀN ĐẶT CỌC CỦA THỢ XÂY

38

V. TIỀN MẶT TẠI QUỸ

38


1. Mục đích

38

2. Cất giữ

38

3. Số lƣợng

38

4. Kiểm quỹ và đối chiếu

39

VI. SỔ SÁCH

39

1. Các loại sổ kế toán chủ yếu

39

2. Ghi chép kế toán

40

3. Mở sổ


40

VII. CHỨNG TỪ VÀ TÀI LIỆU KẾ TOÁN

40

1. Chứng từ và tài liệu kế toán

40

2. Chứng từ tiền trợ giá

40

3. Lƣu giữ

41

VIII. THANH TOÁN

41

1. Hình thức thanh toán

41

2. Quy trình đề nghị thanh toán

41


3. Quy trình thanh toán

42

IX. TẠM ỨNG

42

1. Trƣờng hợp đƣợc tạm ứng

42

2. Thủ tục tạm ứng

42

3. Thời hạn tạm ứng

42

4. Thủ tục quyết toán tạm ứng

42

X. CHI PHÍ

43

1. Các quy định về chi phí


43

2. Tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ thuyết minh

43

3. Một số chi phí và nghiệp vụ đặc biệt

43

PHẦN V. QUI ĐỊNH VỀ THƢỞNG - PHẠT
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

45
Trang 3


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

1. Qui định về khen thƣởng

45

2. Qui định về xử phạt

46

PHẦN VI. CÁC MẪU BIỂU VÀ PHỤ LỤC


48

Mẫu số 01 Báo cáo tiến độ xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ
ứng dụng phụ phẩm KSH

49

Mẫu số 02 Biên bản kiểm tra, đánh giá thƣờng niên công trình KSH
đang vận hành

50

Mẫu số 03 Đơn đề nghị hỗ trợ xây dựng công trình KSH

52

Mẫu số 04 Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính với hộ xây dựng công trình
KSH

54

Mẫu số 05 Hợp đồng tiếp nhận thợ xây tham gia Dự án KSH

56

Mẫu số 06 Hợp đồng xây dựng công trình KSH

58

Mẫu số 07 Biên bản nghiệm thu công trình KSH


60

Mẫu số 08 Phiếu bảo hành công trình KSH

61

Mẫu số 09 Biên bản kiểm tra, đánh giá công trình KSH đang xây dựng

62

Mẫu số 10 Biên bản kiểm tra, đánh giá công trình KSH đang vận hành

64

Mẫu số 11 Báo cáo triển khai hoạt động Dự án

66

Mẫu số 14 Báo cáo tổng hợp chi phí hoạt động PBPD

70

Mẫu số 15 Sổ kế toán tiền gửi ngân hàng

71

Mẫu số 16 Sổ kế toán tiền mặt

72


Mẫu số 17 Sổ tạm ứng

73

Mẫu số 18 Biên bản kiểm quỹ tiền mặt

74

Mẫu số 19 Phiếu thu chi ngân hàng

75

Mẫu số 20 Phiếu thu chi tiền mặt

76

Mẫu số 21 Phiếu yêu cầu thanh toán

77

Mẫu số 22 Phiếu yêu cầu tạm ứng

78

Mẫu số 23 Phiếu thanh toán tạm ứng

79

Mẫu số 28 Danh sách hỗ trợ tiền đi lại bằng xe máy


80

Mẫu số 29a Danh sách các công trình đề nghị duyệt cấp tiền

81

Mẫu số 29b Danh sách hộ xây công trình KSH đề nghị chuyển tiền trợ giá

82

Mẫu số 32 Danh sách tham dự tập huấn ngƣời sử dụng KSH

83

Mẫu số 33 Báo cáo tập huấn ngƣời sử dụng KSH

84

Mẫu số 35 Biên bản tập huấn tại hộ gia đình

85

Mẫu số 36 Kế hoạch xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ ứng dụng
phụ phẩm KSH

86

Mẫu số 37 Hợp đồng tƣ vấn kỹ thuật xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ


87

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 4


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

ứng dụng phụ phẩm KSH
Mẫu số 38 Thanh lý hợp đồng tƣ vấn kỹ thuật xây dựng mô hình chuyển
giao công nghệ ứng dụng phụ phẩm KSH

88

Mẫu số 39 Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho xây dựng mô hình
chuyển giao công nghệ ứng dụng phụ phẩm KSH

89

Mẫu số 40 Thanh lý Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho xây dựng mô
hình chuyển giao công nghệ ứng dụng phụ phẩm KSH

91

Mẫu số 41 Theo dõi thực hiện mô hình chuyển giao công nghệ ứng dụng phụ
phẩm KSH ở hộ gia đình

92


Mẫu số 42 Kế hoạch xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ sử dụng
KSH

93

Mẫu số 43 Báo cáo kết quả xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ sử
dụng KSH

94

Mẫu số 44 Hợp đồng tƣ vấn kỹ thuật xây dựng mô hình chuyển giao công
nghệ sử dụng KSH

95

Mẫu số 45 Thanh lý hợp đồng tƣ vấn kỹ thuật xây dựng mô hình chuyển giao
công nghệ sử dụng KSH

96

Mẫu số 46 Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho xây dựng mô hình
chuyển giao công nghệ sử dụng KSH

97

Mẫu số 47 Thanh lý Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho xây dựng mô
hình chuyển giao công nghệ sử dụng KSH

99


Mẫu số 48 Báo cáo công tác quản lý chất lƣợng và tập huấn do tỉnh tỉnh/huyện

100

Mẫu số 49a Tổng hợp kết quả kiểm tra chất lƣợng các công trình đã hoàn thành

101

Mẫu số 49b Tổng hợp kết quả kiểm tra chất lƣợng các công trình đang xây dựng

102

Phụ lục 1 Tiêu chuẩn chất lƣợng công trình KSH

103

Phụ lục 2 Tiêu chuẩn nghiệm thu công trình KSH

104

Phụ lục 3 Tiêu chuẩn vận hành và bảo dƣỡng

105

Phụ lục 4 Danh sách các tỉnh đƣợc phân quyền năm 2013

106

Phụ lục 5 Hƣớng dẫn kiểm tra và nghiệm thu hồ sơ


107

Phụ lục 6 Chƣơng trình hội thảo tuyên truyền

111

Phụ lục 7 Chƣơng trình tập huấn sau xây dựng

112

Phụ lục 8a Danh sách mô hình sử dụng phụ phẩm KSH

113

Phụ lục 8b Danh sách đề tài đã thực hiện

114

Phụ lục 9 Gợi ý viết đề cƣơng
Phụ lục 10 Định mức chi tiêu các hoạt động cấp tỉnh năm 2013

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

115
118

Trang 5


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải thích

BQLDA

Ban quản lý Dự án Khí sinh học

Bộ NN &PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CDM

Cơ chế phát triển sạch

Đội TX KSH

Đội thợ xây khí sinh học

KNK

Khí nhà kính

KSH

Khí sinh học


KTV KSH

Kỹ thuật viên khí sinh học

KTV KSH tỉnh

Kỹ thuật viên khí sinh học tỉnh

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

PBPD

Văn phòng Dự án Khí sinh học tỉnh/thành phố

QLCL

Quản lý chất lƣợng

SNV

Tổ chức Phát triển Hà Lan

TX

Thợ xây

UBND


Uỷ ban nhân dân

VBA

Hiệp hội Khí sinh học Việt Nam

VGS

Tín chỉ vàng tự nguyện

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 6


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

LỜI MỞ ĐẦU
Tài liệu “Hƣớng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phƣơng năm 2013”
đƣợc soạn thảo dựa trên các nguyên tắc sau:
- Tuân thủ chặt chẽ những thoả thuận nêu tại Biên bản ghi nhớ về “Chƣơng trình
Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn II, 2007-2011” đƣợc ký
kết ngày 06/07/2006 giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
và Bộ Hợp tác Phát triển Hà Lan;
- Kết hợp hài hoà giữa các quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam về việc
triển khai các Dự án có vốn ODA với những quy định của Tổ chức Phát triển
Hà Lan tại Việt Nam (SNV Việt Nam);
- Tuân thủ chặt chẽ những thỏa thuận nêu tại Phụ lục Biên bản ghi nhớ về
“Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn II,” đƣợc
ký kết ngày 18/02/2010 giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam và Bộ Hợp tác Phát triển Hà Lan;
- Căn cứ văn bản số 2001/TTg-QHQT ngày 3/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc bổ sung kinh phí cho dự án Khí sinh học do Chính phủ Hà Lan tài trợ;
- Căn cứ Quyết định số 3225QĐ/BNN-HTQT ngày 6/12/2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Văn kiện Dự án “Chƣơng
trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”;
- Căn cứ quyết định số 2418/QĐ-BNN-HTQT ngày 05/10/2012 của Bộ trƣởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc gia hạn thời gian thực hiện Dự
án “Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007-2012”;
- Căn cứ quyết định số 69/QĐ-BNN-TCCB ngày 11/01/2013 của Bộ trƣởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thành lập Ban quản lý Dự án
“Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”;
- Căn cứ Quyết định số 15/QĐ-CN-BPD ngày 21/01/2013 của Cục trƣởng Cục
chăn nuôi về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban quản lý Dự
án “Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”;
- Kế thừa tài liệu hƣớng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phƣơng
năm 2012 và ý kiến đóng góp của các địa phƣơng;
- Tài liệu này quy định chức năng nhiệm vụ của các đối tác có liên quan, đồng
thời hƣớng dẫn chi tiết các bƣớc triển khai hoạt động, công tác quản lý kỹ
thuật, thủ tục tài chính và định mức chi tiêu áp dụng thống nhất cho tất cả các
tỉnh tham gia thực hiện Dự án.
Bố cục của Tài liệu hƣớng dẫn gồm 6 phần chính:
+ Phần I:

Cơ cấu tổ chức quản lý Dự án

+ Phần II:

Công nghệ áp dụng trong Dự án


+ Phần III: Các bƣớc triển khai hoạt động của Dự án tại địa phƣơng
+ Phần IV:

Thủ tục tài chính và định mức chi phí cho PBPD

+ Phần V:

Các qui định về thƣởng - phạt

+ Phần VI:

Các mẫu biểu và phụ lục

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 7


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

PHẦN I
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN KSH CẤP TRUNG ƢƠNG
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chủ quản Dự án. Cục Chăn
nuôi đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao làm chủ Dự án. Ban quản
lý Dự án đƣợc thành lập để giúp cơ quan chủ quản và chủ Dự án trong việc quản
lý và tổ chức thực hiện Dự án.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập Ban chỉ đạo Dự án Khí sinh
học ở cấp trung ƣơng giữ vai trò giám sát, chỉ đạo Dự án theo quyết định
3734/QĐ-BNN-TCCB ngày 26/11/2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & Phát

triển Nông thôn.
Đồng thời về phía Hà Lan giao cho SNV chịu trách nhiệm hỗ trợ Cục Chăn nuôi
và Ban quản lý Dự án tổ chức triển khai thực hiện Dự án căn cứ theo Biên bản ghi
nhớ giữa các bên.
1. Ban chỉ đạo Dự án Khí sinh học cấp trung ƣơng
Ban chỉ đạo Dự án “Chƣơng trình Khí sinh học cho Ngành chăn nuôi Việt Nam” ở
cấp trung ƣơng (sau đây gọi tắt là BCĐ) có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Dự án theo mục tiêu, tiến độ chất
lƣợng và nguồn lực Dự án đƣợc phê duyệt.
- Chỉ đạo việc khai thác, điều phối các nguồn lực, các cơ chế phối hợp liên ngành
để hỗ trợ Dự án.
- Chỉ đạo xây dựng, triển khai kế hoạch và đánh giá kết quả thực hiện dự án.
BCĐ họp ít nhất một lần/năm; trong một số trƣờng hợp đặc biệt, Trƣởng ban chỉ
đạo có thể triệu tập các cuộc họp đột xuất.
Thành phần BCĐ:
-

Lãnh đạo Bộ NN & PTNT là Trƣởng ban
Lãnh đạo Vụ HTQT, Bộ Nông nghiệp & PTNT - Phó trƣởng ban
Lãnh đạo Cục Chăn nuôi (là Giám đốc Dự án) - Thành viên
Lãnh đạo Vụ Tài chính, Bộ Nông nghiệp & PTNT - Thành viên
Lãnh đạo Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp & PTNT - Thành viên
Lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ và MT, Bộ NN & PTNT - Thành viên
Đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Thành viên
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Thành viên

Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên Ban Chỉ đạo do Trƣởng ban phân công. Ban Chỉ
đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013


Trang 8


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

2. Ban quản lý Dự án “Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt
Nam”
Ban quản lý Dự án “Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”
(sau đây gọi là Ban quản lý Dự án - BQLDA) đƣợc Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ký quyết định thành lập theo Quyết định số 69/QĐ-BNNHTQT ngày 11/01/2013 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.
Ban quản lý Dự án đƣợc sử dụng con dấu riêng và đƣợc mở tài khoản riêng theo
quy định pháp luật hiện hành.
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của BQLDA
1. Ban quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật Việt
Nam và các Điều ƣớc quốc tế đã ký với nhà tài trợ; đảm bảo sự thống nhất quản lý
nhà nƣớc của Chính phủ đối với Dự án viện trợ không hoàn lại. Mọi hoạt động của
Ban quản lý Dự án phải đƣợc công khai và chịu sự giám sát theo quy định hiện
hành;
2. Ban quản lý Dự án chịu trách nhiệm trƣớc Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn và pháp luật về hành vi của mình trong việc tổ chức thực hiện
dự án;
3. Ban quản lý Dự án phải đảm bảo thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn
hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP
ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ; Thông tƣ số 03/2007/TT-BKH ngày 12
tháng 3 năm 2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn thực hiện quy chế trên.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí các nguồn lực của dự
án và thực hiện các quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng; có các
biện pháp phòng chống tham nhũng.
4. Ban quản lý Dự án chịu trách nhiệm trƣớc Cục Chăn nuôi và Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn tổ chức triển khai toàn bộ hoạt động của Dự án. Ban quản
lý Dự án có nhiệm vụ:
a) Chuẩn bị báo cáo nửa năm, báo cáo hàng năm và xây dựng nội dung hoạt
động, kế hoạch và ngân sách hàng năm để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Điều phối kế hoạch tổng thể theo nội dung hoạt động của Dự án và thông
qua kế hoạch của các tỉnh;
c) Tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động Dự án;
d) Chỉ đạo và hỗ trợ các Văn phòng Dự án khí sinh học các tỉnh/ thành phố
triển khai Dự án ở cấp tỉnh;
e) Quản lý tài chính, kế toán và xây dựng các báo cáo hàng tháng, hàng quý
và hàng năm theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền;
f) Tìm nguồn kinh phí hoạt động cho Dự án;
g) Chuẩn bị báo cáo cuối cùng vào giai đoạn cuối Dự án;
h) Điều phối và liên kết các đối tác trong và ngoài nƣớc;
i) Tổ chức tuyển dụng và quản lý nhân sự của Ban quản lý Dự án.
5. Ban quản lý Dự án sẽ tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 9


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

6. Thành phần nhân sự của Ban quản lý Dự án gồm:
a) Giám đốc Ban quản lý Dự án: tiếp tục thực hiện theo Quyết định số
1781/QĐ-BNN-TCCB ngày 25 tháng 6 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn;
b) Cố vấn trƣởng, cố vấn kỹ thuật là ngƣời nƣớc ngoài (tƣ vấn của tổ chức
SNV);
c) Trợ lý Kế hoạch và Kỹ thuật của Dự án (trợ lý Giám đốc) là cán bộ của Cục

Chăn nuôi đƣợc bổ nhiệm bởi Cục trƣởng Cục Chăn nuôi để hỗ trợ Giám
đốc Ban quản lý Dự án.
d) Vị trí Điều phối viên sẽ đƣợc Giám đốc Ban quản lý Dự án cùng SNV tuyển
dụng thuê ngoài theo quy định Hƣớng dẫn nhân sự địa phƣơng của SNV.
- Các vị trí nhân sự khác gồm các cán bộ kỹ thuật, các cán bộ hành chính và các
cán bộ tài chính tùy theo nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể sẽ đƣợc Giám đốc Ban quản
lý Dự án, Điều phối viên và Cố vấn kỹ thuật là ngƣời nƣớc ngoài (Tƣ vấn của
SNV) tuyển dụng thuê ngoài theo quy định Hƣớng dẫn nhân sự địa phƣơng của
SNV. Các vị trí nhân sự này đƣợc chi trả bằng nguồn kinh phí tài trợ của Dự án
căn cứ theo Biên bản ghi nhớ giữa các bên và văn kiện Dự án đã ký kết để thực
hiện nhiệm vụ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN
Chính phủ
Hà Lan
Chính phủ
Việt Nam

DỰ ÁN KHÍ SINH HỌC
Việt Nam
Bộ NN & PTNT
CỤC CHĂN
NUÔI

SNV - VN

BQL DỰ ÁN
Ngân hàng
SỞ NN &
PTNT
BCĐ KSH

tỉnh

Tài khoản của
BQLDA

TT KN, NƢỚC
SẠCH,…
VĂN PHÕNG
DỰ ÁN TỈNH
(PBPD)
CÁC ĐỘI
THỢ XÂY

Tài khoản
của các
PBPO

HỘ GIA ĐÌNH SỬ DỤNG CÔNG
TRÌNH KSH

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 10


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

2.2. Chức năng nhiệm vụ của các thành viên BQLDA
2.2.1. Giám đốc Ban quản lý Dự án
Chịu trách nhiệm trƣớc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cục Chăn

nuôi quản lý điều hành và tổ chức thực hiện toàn bộ các hoạt động của Dự án. Cụ
thể Giám đốc Ban quản lý Dự án phụ trách những lĩnh vực sau:
- Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động hàng năm của
Dự án sau khi đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt;
- Tổ chức kiểm tra, thanh tra các hoạt động của Dự án ở cấp tỉnh theo quy định
của Văn kiện Dự án;
- Tổ chức lập báo cáo quý, sáu tháng, báo cáo năm và báo cáo tổng kết Dự án
theo quy định của Việt Nam và nhà tài trợ;
- Tổ chức các cuộc họp triển khai, tổng kết năm và các cuộc họp của Ban chỉ
đạo Dự án khí sinh học trung ƣơng;
- Quyết định tuyển dụng, lên lƣơng, khen thƣởng và buộc thôi việc đối với
nhân viên Ban quản lý Dự án;
- Phối hợp chặt chẽ với các đối tác trong và ngoài nƣớc để triển khai thành
công Dự án.
2.2.2. Cố vấn Kỹ thuật
- Hỗ trợ Giám đốc Dự án và Điều phối viên hoàn thành mục tiêu và các nội
dung của Dự án. Lập kế hoạch và dự toán chi tiêu phù hợp với hƣớng dẫn của nhà
tài trợ; đồng thời theo dõi và thúc đẩy phía Hà Lan cấp đầy đủ và kịp thời vốn
ODA cho Dự án;
- Xây dựng chiến lƣợc hỗ trợ tổ chức cho sự phát triển KSH bền vững sau khi
Dự án kết thúc, Hiệp hội Khí sinh học Việt Nam (VBA);
- Hỗ trợ lập báo cáo sáu tháng, hàng năm cùng kế hoạch ngân sách cho các
hoạt động của Dự án theo hƣớng dẫn của nhà tài trợ để trình nhà tài trợ hoặc
Chính phủ tài trợ cho Dự án;
- Tƣ vấn, kiểm soát chất lƣợng hoạt động kỹ thuật của Dự án;
- Hỗ trợ việc hoàn thành các chỉ tiêu nhằm đạt đƣợc doanh thu từ CDM/VGS.
2.2.3. Điều phối viên Dự án
- Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và phối hợp với Cố vấn Ban quản lý Dự án
quản lý, điều hành nhân viên PMU triển khai công việc hàng ngày của văn phòng
dự án;

- Xây dựng kế hoạch tháng, quý và kế hoạch năm của Dự án trình Giám đốc
trƣớc khi gửi các cấp có thẩm quyền phê duyệt và điều hành các nhân viên của
Ban quản lý dự án triển khai thực hiện kế hoạch;
- Chuẩn bị dự thảo báo cáo tiến độ 6 tháng, báo cáo năm và Dự toán Ngân sách cho
kỳ tiếp theo của Dự án theo quy định hiện hành trình Giám đốc xem xét phê duyệt;
- Chỉ đạo các phòng thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc phân công;
- Phối hợp với Trợ lý Kế hoạch & Kỹ thuật để hoàn thiện báo cáo 6 tháng, báo
cáo năm và dự toán nguồn vốn đối ứng của phía Việt Nam, hoàn thiện các văn
kiện sửa đổi để phù hợp với điều kiện hiện hành;
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 11


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

- Phối hợp với Cố vấn kỹ thuật hoàn thiện các văn kiện nhằm đạt đƣợc doanh
thu từ việc trao đổi giảm phát thải; và tìm kiếm các nguồn kinh phí khác hỗ trợ cho
hoạt động của Dự án;
- Thực hiện các công việc khác do Giám đốc Ban quản lý Dự án phân công.
2.2.4. Trợ lý Kế hoạch và Kỹ thuật (Trợ lý Giám đốc)
Trợ lý Kế hoạch và Kỹ thuật do Cục Chăn nuôi cử một cán bộ của Cục đảm nhiệm
hoặc thuê ngoài, hoạt động bán thời gian. Cán bộ giữ vị trí này chịu trách nhiệm:
- Là cầu nối giữa Ban quản lý Dự án với Cục Chăn nuôi và các cơ quan đối tác
khác thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan nhà nƣớc để giải
quyết các công việc;
- Tham mƣu giúp việc Giám đốc xây dựng kế hoạch hàng năm, xin cấp vốn đối
ứng của trung ƣơng và phối hợp phòng Tài chính xây dựng dự toán chi tiết giải
ngân trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Cùng với PMU giúp Giám đốc Ban quản lý Dự án giải quyết các thủ tục hành

chính của Dự án liên quan đến các bộ, ngành;
- Giữ mối liên hệ chặt chẽ với các đơn vị có liên quan để cập nhật thông tin về
tiêu chuẩn, quy chuẩn công nghệ khí sinh học và cùng phòng Kỹ thuật đề xuất với
Giám đốc Ban quản lý Dự án kịp thời áp dụng và bổ sung vào Dự án;
- Cùng với Điều phối viên giúp Giám đốc Ban quản lý Dự án tham gia sửa đổi
bổ sung văn kiện dự án theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền; kiểm tra báo cáo quý,
sáu tháng, hàng năm và báo cáo tổng kết trƣớc khi trình Giám đốc phê duyệt;
- Thực hiện các công việc khác do Giám đốc Ban quản lý Dự án phân công.
2.2.5. Phòng Hành chính
Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Ban quản lý Dự án tổ chức thực hiện tất cả các
hoạt động liên quan đến công tác hành chính, kế hoạch và tuyên truyền tiếp thị. Cụ
thể:
- Quản lý công tác văn thƣ, hồ sơ nhân sự;
- Chuẩn bị và tổ chức thực hiện các cuộc họp triển khai, sơ kết tổng kết (chuẩn
bị báo cáo, giấy mời, địa điểm, hậu cần, thanh quyết toán), giải quyết các thủ tục
cho đoàn ra, đoàn vào;
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác hành chính ở các Văn phòng Dự án khí
sinh học các tỉnh/ thành phố;
- Thực hiện việc mua sắm hàng hoá, lựa chọn tƣ vấn và chịu trách nhiệm theo
dõi quản lý tài sản của Dự án theo quy định của Việt Nam và nhà tài trợ;
- Tổ chức triển khai các hoạt động về tuyên truyền, tiếp thị (quản lý trang web,
tờ tin khí sinh học, tuyên truyền quảng cáo…);
- Chủ trì, phối phối hợp với phòng Tài chính xây dựng kế hoạch hoạt động của
dự án bao gồm kế hoạch 6 tháng, kế hoạch năm, đồng thời tổng hợp các báo cáo
quý, báo cáo 6 tháng, báo cáo năm trình Giám đốc phê duyệt;
- Phối hợp với phòng Tài chính kiểm tra hồ sơ trợ giá cho các hộ dân xây dựng
công trình khí sinh học trƣớc khi chuyển tiền;
- Thực hiện các công việc khác do Giám đốc Ban quản lý Dự án phân công.
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013


Trang 12


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

2.2.6. Phòng Tài chính
Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Ban quản lý Dự án tổ chức thực hiện tất cả các
hoạt động liên quan đến công tác tài chính và quản lý tốt các nguồn vốn theo quy
định của Việt nam và của nhà tài trợ. Cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch tài chính dự án bao gồm kế hoạch sáu tháng, kế hoạch
năm đồng thời lập các báo cáo tài chính trình Giám đốc Ban quản lý Dự án phê
duyệt;
- Chủ trì kiểm tra các hồ sơ liên quan đến chuyển tiền trợ giá và thực hiện
chuyển tiền trợ giá kịp thời cho các hộ dân bảo đảm đúng nguyên tắc;
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác tài chính ở các Văn phòng Dự án Khí
sinh học các tỉnh/ thành phố;
- Thực hiện thanh quyết toán tài chính ở Ban quản lý Dự án và các hoạt động ở
Văn phòng Dự án Khí sinh học các tỉnh/ thành phố;
- Chuẩn bị báo cáo quý, sáu tháng, năm và báo cáo tổng kết, báo cáo quyết
toán Dự án liên quan đến tài chính trình Giám đốc phê duyệt, gửi các cấp có thẩm
quyền theo quy định của Việt Nam và nhà tài trợ;
- Giúp Giám đốc giám sát, quản lý tài chính và các tài sản của Ban quản lý Dự
án;
- Thực hiện các công việc khác do Giám đốc Ban quản lý Dự án phân công.
2.2.7. Phòng Kỹ thuật
Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Ban quản lý Dự án tổ chức thực hiện tất cả
các hoạt động liên quan đến kỹ thuật. Cụ thể:
- Biên soạn tài liệu và tổ chức các hoạt động hƣớng dẫn, đào tạo và tập huấn
cho các kỹ thuật viên, thợ xây;
- Hỗ trợ kỹ thuật và chỉ đạo các địa phƣơng triển khai xây dựng công trình khí

sinh học theo kế hoạch đƣợc giao;
- Thực hiện, giám sát, đánh giá và kiểm tra chất lƣợng công trình khí sinh học
trong khi xây dựng, sau xây dựng và trong quá trình vận hành;
- Kiểm tra và giám sát hồ sơ nghiệm thu công trình;
- Hỗ trợ tổ chức và giám sát thực hiện nghiên cứu và xây dựng các mô hình
ứng dụng phụ phẩm khí sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi;
- Tổ chức thực hiện các nghiên cứu cải tiến công nghệ khí sinh học;
- Thực hiện các công việc khác do Giám đốc Ban quản lý Dự án phân công.

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 13


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý Dự án KSH
SNV
VIỆT NAM

BAN CHỈ ĐẠO
DỰ ÁN KHÍ SINH HỌC

BỘ NN&PTNT
CỤC CHĂN NUÔI

GIÁM ĐỐC DỰ ÁN
CỐ VẤN
KỸ THUẬT


ĐIỀU PHỐI VIÊN

TRỢ LÝ GIÁM
ĐỐC

PHÕNG HÀNH CHÍNH

PHÕNG TÀI CHÍNH

PHÕNG KỸ THUẬT

CÁN BỘ TUYÊN TRUYÊN

KẾ TOÁN TRƢỞNG

CÁN BỘ HÀNH CHÍNH

KẾ TOÁN
KIÊM THỦ QUỸ

CÁN BỘ QC
CÁN BỘ ĐÀO TẠO

CÁN BỘ QUẢN TRỊ MẠNG
CÁN BỘ KỸ THUẬT

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN KSH CẤP TỈNH
1. Ban chỉ đạo Dự án KSH cấp tỉnh
Do một lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố làm Trƣởng ban, một lãnh đạo Sở Nông
nghiệp và PTNT làm Phó ban, các thành viên khác bao gồm: đại diện lãnh đạo

Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, các sở liên quan, đại diện một
số tổ chức, đoàn thể nhƣ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…
BCĐ có chức năng, nhiệm vụ sau đây:
- Thông qua kế hoạch năm, kế hoạch cả giai đoạn của Dự án của tỉnh, thành phố;
- Thông qua việc điều chỉnh các kế hoạch và hoạt động do PBPD đề nghị với
điều kiện những điều chỉnh đó không làm thay đổi mục tiêu tổng quát và mục
tiêu cụ thể của Dự án cũng nhƣ không nằm ngoài khung ngân sách của Dự án.
- Đánh giá kết quả triển khai Dự án hàng năm và của cả giai đoạn của tỉnh;
- Tƣ vấn xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển chƣơng trình KSH trong phạm vi
tỉnh/thành phố.
BCĐ họp hai lần/năm; trong một số trƣờng hợp đặc biệt, Trƣởng ban chỉ đạo có
thể triệu tập các cuộc họp đột xuất.
2. Văn phòng Dự án KSH tỉnh (PBPD)
a) Thành phần PBPD
Mỗi tỉnh tham gia Dự án thành lập một Văn phòng Dự án KSH tỉnh. Thành phần
bao gồm:
- Giám đốc PBPD là đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT.
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 14


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

- Phó Giám đốc PBPD là đại diện lãnh đạo đơn vị đƣợc Sở giao nhiệm vụ thực
hiện Dự án.
- Kỹ thuật viên KSH: một đến hai ngƣời là cán bộ của đơn vị thực hiện Dự án.
- Kế toán: là cán bộ Kế toán của đơn vị thực hiện Dự án.
- Trụ sở PBPD đặt tại đơn vị đƣợc Sở NN và PTNT giao nhiệm vụ, có thể là
Trung tâm Khuyến nông của tỉnh, Trung tâm Nƣớc sạch VSMT… và sử dụng

con dấu của đơn vị đó để giao dịch.
- Văn phòng Dự án khí sinh học các tỉnh/thành phố sẽ tổ chức triển khai Dự án
theo đúng Hợp đồng triển khai hoạt động hàng năm ký với PMU và chịu trách
nhiệm đối với kết quả thực hiện Dự án trên địa bàn tỉnh đồng thời tuân thủ các
quy định về quản lý kỹ thuật và tài chính của Dự án.
b) Chức năng nhiệm vụ của PBPD
- Tổ chức triển khai và chịu trách nhiệm đối với kết quả thực hiện Dự án trên địa
bàn tỉnh và tuân thủ các quy định về quản lý kỹ thuật và tài chính của Dự án;
- Xây dựng kế hoạch năm và định kỳ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Tổ chức tuyên truyền và đào tạo tập huấn thợ xây KSH và ngƣời sử dụng KSH,
hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa KTV và thợ xây KSH, tập huấn nâng cao
năng lực cho các đội thợ xây;
- Giám sát xây dựng và quản lý chất lƣợng công trình;
- Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu công trình;
- Tổ chức xây dựng các mô hình ứng dụng công nghệ KSH;
- Quản lý kỹ thuật và tài chính theo kế hoạch và ngân sách đƣợc duyệt và các
quy định của Dự án;
- Lập báo cáo kết quả dự án định kỳ hàng quý, 6 tháng và báo cáo hoạt động năm
- sử dụng chung Mẫu số 11 và lập báo cáo tài chính định kỳ.
c) Chức năng nhiệm vụ của các thành viên PBPD
Giám đốc và Phó Giám đốc PBPD
- Chịu trách nhiệm mọi hoạt động và kết quả triển khai Dự án trên địa bàn tỉnh;
- Điều hành trực tiếp các hoạt động của Dự án tại tỉnh;
- Điều phối, giao kế hoạch và giám sát việc triển khai, thực hiện các hoạt động
tại huyện, xã theo đúng kế hoạch, ngân sách và định mức đã đƣợc duyệt.
- Tổ chức lập báo cáo kỹ thuật, tài chính định kỳ theo quy định của Dự án.
Kế toán Dự án tỉnh
- Xây dựng kế hoạch tài chính năm và kế hoạch giải ngân chi tiết cho các hoạt
động của Dự án trong tỉnh;
- Quản lý, kiểm soát ngân sách đƣợc cấp cũng nhƣ toàn bộ chi phí của Dự án tại

PBPD, huyện và xã. Thanh quyết toán các chi phí liên quan đến hoạt động của
Dự án theo đúng các quy định về tài chính của Dự án đảm bảo đúng nguyên tắc
thực thanh, thực chi;
- Trực tiếp kiểm tra công tác tài chính của ít nhất 5% số lƣợng công trình đƣợc
xây dựng trong năm;
- Lập báo cáo hoạt động, tài chính theo yêu cầu của BQLDA và đối tác có liên
quan;
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 15


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

- Chịu trách nhiệm về công tác hành chính của PBPD.
Kỹ thuật viên Dự án tỉnh
- Trực tiếp hƣớng dẫn các KTV huyện về thủ tục đăng ký tham gia Dự án của hộ
gia đình;
- Hƣớng dẫn và giám sát KTV huyện tổ chức tập huấn ngƣời sử dụng theo đúng
yêu cầu của Dự án;
- Chịu trách nhiệm chính về công tác kiểm tra chất lƣợng công trình. Đồng thời
chịu trách nhiệm giải quyết khiếu nại của hộ gia đình về chất lƣợng công trình;
- Trực tiếp kiểm tra 5% số công trình đang xây dựng và 10% số công trình đang
vận hành;
- Chịu trách nhiệm tổ chức tập huấn thợ xây KSH và các cuộc hội thảo trao đổi
kinh nghiệm giữa KTV và thợ xây;
- Hỗ trợ BQLDA/PBPD trong các chuyến công tác hiện trƣờng;
- Giám sát KTV huyện trong công tác kiểm soát chất lƣợng công trình;
- Quản lý toàn bộ hồ sơ kỹ thuật của hộ gia đình và cập nhật vào phần mềm cơ
sở dữ liệu (Database) của Dự án;

- Quản lý và cập nhật thƣờng xuyên cơ sở dữ liệu (Database) của Dự án (danh
sách KTV, danh sách TX, địa bàn triển khai …)
- Hàng tháng lập Báo cáo hoạt động của Dự án tỉnh theo Mẫu số 48 và gửi về
BQLDA trƣớc ngày 5 hàng tháng.
Kỹ thuật viên KSH huyện
- Xác định các hộ tiềm năng, hƣớng dẫn quy trình đăng ký tham gia Dự án:
hƣớng dẫn hộ gia đình điền “Đơn đề nghị hỗ trợ xây dựng công trình KSH” Mẫu số 03, ký kết “Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính với hộ xây dựng
công trình KSH” - Mẫu số 04;
- Hƣớng dẫn hộ gia đình lựa chọn kiểu, cỡ công trình, bố trí mặt bằng xây dựng,
lựa chọn vật liệu, thiết bị sử dụng KSH phù hợp với điều kiện kinh tế và kế
hoạch phát triển chăn nuôi của hộ gia đình;
- Giới thiệu các đội thợ xây do Dự án đào tạo với hộ gia đình và hỗ trợ ký kết
Hợp đồng xây dựng công trình KSH - Mẫu số 06 với các đội thợ xây;
- Hƣớng dẫn hộ gia đình cách chuẩn bị phân nạp, vận hành, bảo dƣỡng công
trình và các thiết bị sử dụng;
- Giám sát xây dựng và nghiệm thu 100% công trình KSH xây dựng trong địa
bàn huyện theo Mẫu số 07 và 09; chỉ nghiệm thu những công trình của Dự án;
lập danh sách, đánh mã số cho các công trình đã nghiệm thu và gửi hồ sơ gốc
của công trình về PBPD;
- Trực tiếp kiểm tra và giải quyết khiếu nại của hộ gia đình về chất lƣợng công
trình KSH và công tác bảo hành của các đội thợ xây. Trong trƣờng hợp khiếu
nại của hộ gia đình không giải quyết đƣợc thì báo cáo về PBPD;
- Tổ chức tập huấn cho ngƣời sử dụng theo đúng kế hoạch, định mức và ngân
sách đã đƣợc duyệt. Chịu trách nhiệm thanh quyết toán cho các hoạt động này
ngay sau khi hoàn thành;
- Tổ chức xây dựng và theo dõi các mô hình trình diễn ứng dụng phụ phẩm KSH
và sử dụng KSH;
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 16



Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

- Tham gia các chuyến công tác hiện trƣờng của cán bộ BQLDA/PBPD;
- Hỗ trợ các cán bộ cấp xã/trƣởng thôn khi đăng ký và nghiệm thu công trình;
- Hàng tháng lập Báo cáo kết quả hoạt động trên địa bàn huyện phụ trách theo
Mẫu số 48 và gửi về PBPD trƣớc ngày 25 hàng tháng.
Cán bộ cấp cơ sở tại xã (tuỳ theo đặc điểm của tỉnh do KTV huyện lựa chọn)
- Hỗ trợ các hộ gia đình đăng ký tham gia Dự án;
- Hỗ trợ các KTV huyện nghiệm thu các công trình;
- Lấy xác nhận của UBND xã đối với Mẫu số 07.
Sơ đồ tổ chức của PBPD

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 17


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

PHẦN II
CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG TRONG DỰ ÁN
I. Cơ sở pháp lý
Dự án áp dụng công nghệ KSH nắp cố định vòm cầu kiểu KT1 và KT2 có thể tích
phân giải từ 4,2m3 đến 49,2 m3. KT1 và KT2 là hai thiết kế mẫu đƣợc xây dựng theo
tiêu chuẩn ngành 10TCN 97÷102-2006 do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành. Kiểu
KT1 đƣợc ứng dụng trong trƣờng hợp có nền đất tốt, có thể đào sâu đƣợc, diện tích
mặt bằng hẹp. Kiểu KT2 đƣợc ứng dụng trong trƣờng hợp nền đất yếu, nƣớc ngầm
nhiều, khó đào sâu, diện tích mặt bằng rộng.

II. Quy định áp dụng thiết bị
Thiết bị khí sinh học kiểu KT1 và KT2 theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 97÷102-2006
áp dụng cho tất cả các tỉnh/thành phố tham gia Dự án theo bản vẽ thiết kế mẫu do
BQLDA ban hành năm 2010.
Thiết bị KSH kiểu KT1

Thiết bị KSH kiểu KT2

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 18


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

PHẦN III
CÁC BƢỚC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN TẠI TỈNH
I. LỰA CHỌN ĐỊA BÀN, HỘ DÂN VÀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ XÂY DỰNG
1. Tiêu chí chọn xã triển khai Dự án
Xã có chăn nuôi nhiều, tình trạng vệ sinh kém và có hộ tiềm năng muốn xây dựng
công trình KSH.
2. Tiêu chí chọn hộ triển khai xây dựng
Đối tượng lựa chọn:
- Là những hộ chăn nuôi ổn định theo quy mô nhỏ và vừa với nguồn phân thải
tập trung tại chuồng ít nhất là 20 kg/ngày tƣơng đƣơng với lƣợng chất thải của
1-2 trâu/bò, hoặc 6 con lợn thịt;
Điều kiện tham gia:
-

Có mặt bằng thích hợp để xây dựng công trình KSH;

Hộ gia đình có điều kiện ứng dụng công nghệ KSH;
Tự nguyện đầu tƣ xây dựng công trình KSH;
Cam kết tham dự tập huấn về KSH; thực hiện giám sát, kiểm tra, nghiệm thu
cùng cán bộ kỹ thuật của Dự án; vận hành, bảo dƣỡng công trình theo đúng yêu
cầu kỹ thuật của Dự án;

Ưu tiên các hộ chính sách thuộc các xã nghèo,dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa.
Ghi chú: Mỗi hộ dân tham gia Dự án chỉ đƣợc nhận 1 nguồn tiền trợ giá từ các tổ
chức nƣớc ngoài.
3. Tiếp cận với các hộ tiềm năng để vận động đăng ký
KTV huyện, thợ xây hoặc cán bộ cơ sở sẽ:
- Tuyên truyền, vận động các hộ gia đình tiềm năng tham gia Dự án;
- Giúp đỡ các hộ tiềm năng làm “Đơn đề nghị hỗ trợ xây dựng công trình KSH”
- Mẫu số 03 để trình PBPD duyệt.
4. Xét duyệt đơn đề nghị của các hộ
- PBPD xét duyệt các đơn theo tiêu chí chọn xã và chọn hộ của Dự án.
- Đơn của hộ gia đình đủ điều kiện sẽ đƣợc PBPD chấp thuận theo thứ tự nộp.
- Ƣu tiên đơn của các hộ nghèo, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa.
5. PBPD ký “Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính với hộ xây dựng công
trình KSH” - Mẫu số 04, và mẫu này phải đƣơ ̣c lƣu ta ̣i PBPD.
6. Tổ chức xây dựng công trình
KTV huyện chịu trách nhiệm:
- Giới thiệu những tổ thợ xây đã đƣợc cấp chứng chỉ để hộ gia đình lựa chọn;
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 19


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”


- Hỗ trợ hộ gia đình xây dựng công trình KSH, ký “Hợp đồng xây dựng công
trình KSH” - Mẫu số 06 với tổ thợ xây, mẫu này phải lƣu ta ̣i PBPD;
- Hƣớng dẫn hộ gia đình lựa chọn kiểu, cỡ công trình, bố trí mặt bằng xây dựng,
lựa chọn vật liệu, thiết bị sử dụng KSH phù hợp với điều kiện kinh tế và kế
hoạch phát triển chăn nuôi của hộ gia đình;
- Hƣớng dẫn hộ gia đình cách chuẩn bị phân nạp, vận hành, bảo dƣỡng công
trình và các thiết bị sử dụng;
- Quản lý chất lƣợng công trình đang xây dựng và nghiệm thu 100% công trình
trong địa bàn huyện, chỉ nghiệm thu những công trình của Dự án;
- Hƣớng dẫn thợ xây khắc mã và trực tiếp gắn biển tên công trình theo quy định.
Hƣớng dẫn và kiểm tra thợ xây làm Phiếu bảo hành công trình KSH sau
nghiệm thu;
- Lập danh sách, đánh mã số cho các công trình đã nghiệm thu phù hợp với mã
công trình ghi trên Mẫu số 07;
- Nghiệm thu và hoàn thiện hồ sơ: Mẫu số 03, Mẫu số 04, Mẫu số 06, Mẫu số
07, và Mẫu số 09.
- Hồ sơ nghiệm thu gửi về BQLDA gồm: Mẫu số 03, Mẫu số 07 và Mẫu số 9.
II. HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN
1. Mục đích
- Quảng bá hình ảnh của Dự án hợp tác giữa Việt Nam và Hà Lan thành công
trong việc ứng dụng và nhân rộng mô hình khí sinh học quy mô hộ gia đình tại
các địa phƣơng hiện đang phát triển kinh tế chăn nuôi trên toàn quốc.
- Tiếp cận những hộ dân chăn nuôi xây dựng tiềm năng, nâng cao nhận thức cho
họ về công nghệ khí sinh học , lợi ích cho sức khỏe con ngƣời, các lợi ích khác
của công trình KSH, số tiền tiết kiệm đƣợc khi sở hữu công trình, thời gian
hoàn vốn, các hỗ trợ của Dự án, cũng nhƣ nắm bắt đƣợc quy trình xây dựng cơ
bản để có thể giám sát đƣợc công tác xây dựng công trình KSH và nhằm đánh
giá khách hàng tiềm năng.
- Nâng cao hiểu biết của chủ sở hữu công trình khí sinh học về cách vận hành
công trình và cách sử dụng KSH và sử dụng phụ phẩm KSH hiệu quả và tối ƣu.

2. Các bƣớc tiến hành
a) PBPD
- Xây dựng nội dung tuyên truyền của toàn tỉnh năm 2013 và gửi về BQLDA
vào đầu năm 2013; Thƣờng xuyên cập nhật thông tin kết quả hoạt động tuyên
truyền của địa phƣơng (bằng bài viết, báo cáo kèm hình ảnh minh họa) và định
kỳ theo quý gửi về BQLDA;
- Xây dựng nội dung tuyên truyền, kế hoạch và kinh phí cho từng huyện. Hƣớng
dẫn các đội thợ xây, khách hàng tiềm năng sử dụng các loại ấn phẩm, tài liệu,
tờ rơi, áp phích, băng hình tuyên truyền do Dự án cung cấp;
- Phổ biến cho các đội thợ xây về việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng
cho hộ dân xây dựng công trình KSH nhằm giúp họ trở thành những tuyên
truyền viên tích cực của Dự án.
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 20


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

- Nâng cao vai trò và năng lực của các đội thợ xây trong việc tuyên truyền về lợi
ích của công nghệ KSH và lợi ích khi tham gia Dự án. Phổ biến thông tin Dự án
khuyến khích công việc tiếp thị bán hàng bằng cách chi trả cho đội thợ xây
20.000 đồng (hai mƣơi nghìn đồng) trên 01 (một) công trình mà đội thợ xây tiếp
thị và xây dựng thành công.
b) Trạm KN huyện/phòng NN huyện/KTV huyện và cán bộ cơ sở:
- Tổ chức tuyên truyền tại xã và huyện bằng hình thức phát trực tiếp tài liệu in,
tờ rơi, đƣa tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của địa phƣơng. Sử
dụng hiệu quả kênh loa phát thanh để quảng bá thông tin về Dự án.
- Tổ chức tham quan mô hình trình diễn, trao đổi kinh nghiệm hoặc thành lập các
câu lạc bộ có cùng sở thích.

- Liên tục lồng ghép các thông tin về Dự án với các hoạt động quần chúng, tập
thể hoặc các hoạt động khác của cơ quan, tổ chức đoàn thể, chính quyền.
3. Kinh phí hoạt động
Xem Định mức chi phí các hoạt động cấp tỉnh.
III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
1. Mục đích
- Nhằm đảm bảo công trình KSH xây dựng và vận hành theo các tiêu chuẩn chất
lƣợng của Dự án;
- Nhằm phát hiện, khắc phục và hạn chế các lỗi kỹ thuật trong xây dựng, lắp đặt
và vận hành để đảm bảo tất cả công trình KSH của Dự án đều hoạt động tốt,
làm hài lòng ngƣời sử dụng;
- Góp phần vào việc tối đa hóa hiệu quả đầu tƣ của ngƣời sử dụng và duy trì lòng
tin của khách hàng vào công nghệ KSH.
2. Các hoạt động quản lý chất lƣợng
a) Quản lý chất lượng công trình KSH đang xây dựng
- Ngƣời thực hiện: KTV huyện và KTV tỉnh.
- Số lƣợng công trình: KTV huyện kiểm tra 100% tổng số công trình KSH của
huyện. KTV tỉnh kiểm tra 5% tổng số công trình KSH xây dựng của tỉnh.
- Tần suất và thời điểm kiểm tra: KTV tỉnh kiểm tra 01 lần trong thời gian công
trình đang xây dựng. KTV huyện kiểm tra ít nhất 02 lần trong thời gian công trình
đang xây dựng, lần đầu khi xác định các cốt công trình và một lần khác trong quá
trình xây dựng (khuyến khích kiểm tra tại thời điểm công trình đã xây dựng xong
nhƣng chƣa thử kín nƣớc, kín khí hoặc chƣa nạp chất thải).
- Phƣơng pháp tiến hành:
+ Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ: Các hồ sơ cần kiểm tra và hoàn thiện gồm có:
Đơn đề nghị hỗ trợ xây dựng công trình KSH - Mẫu số 03, Hợp đồng hỗ trợ
kỹ thuật và tài chính với hộ xây dựng công trình KSH - Mẫu 04, Hợp đồng
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 21



Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

xây dựng công trình KSH - Mẫu số 06 và bản vẽ thiết kế mẫu. Kiểm tra danh
sách các hộ xây dựng công trình/Sổ ghi chép xây dựng của KTV huyện.
+ Kiểm tra và phỏng vấn thợ xây: Cách thức lựa chọn kiểu, cỡ công trình, bố trí
mặt bằng, đọc bản vẽ và công tác tƣ vấn kỹ thuật cho hộ gia đình.
+ Quan sát và đo đạc tại hiện trường: Quan sát mặt bằng công trình, vị trí bể phân
giải, bể nạp, bể điều áp, các công trình phụ trợ nhƣ chuồng trại, nhà vệ sinh, nhà
bếp…; cốt công trình đƣợc xác định nhƣ thế nào; và vật liệu xây dựng, thiết bị sử
dụng phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng của dự án - Phụ lục 1. Đo đạc các thông
số và đánh giá công trình theo biên bản kiểm tra - Mẫu số 09.
+ Phỏng vấn hộ dân: Các thông tin chung về gia đình, tình hình chăn nuôi, mục
đích sử dụng công trình; Thông tin về tập huấn ngƣời sử dụng, tài liệu đƣợc cấp
phát, cách giám sát xây dựng; Mức độ hài lòng của hộ với chất lƣợng thợ xây và
công tác tƣ vấn kỹ thuật của KTV huyện/KTV tỉnh.
+ Báo cáo kiểm tra chất lượng: KTV huyện/KTV tỉnh lập Biên bản kiểm tra, đánh
giá công trình đang xây dựng - Mẫu số 09. KTV tỉnh tổng hợp Danh sách công
trình đã kiểm tra - Mẫu số 49.
b) Nghiệm thu công trình KSH
- Ngƣời thực hiện: KTV huyện và cán bộ cơ sở.
- Số lƣợng công trình: 100% công trình KSH xây dựng theo chỉ tiêu của huyện.
- Thời điểm nghiệm thu: Khi công trình đã xây dựng xong, đƣợc thử kín nƣớc,
kín khí, lắp đặt đƣờng ống, bếp, áp kế và đậy nắp bể phân giải, hoặc tại thời điểm
khi công đã đƣa vào sử dụng ổn định.
- Phƣơng pháp tiến hành:
+ Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ: Kiểm tra lại và hoàn thiện hồ sơ công trình của hộ
dân trong trƣờng hợp cần bổ sung thông tin.
+ Quan sát và kiểm tra mức độ phù hợp với tiêu chuẩn nghiệm thu: KTV huyện

đánh giá công trin
̀ h theo các tiêu chuẩ n nghiê ̣m thu công trình - Phụ lục 2. Ngay
tại thời điểm nghiệm thu: trực tiếp gắn biển tên tại vị trí không bị mƣa nắng, gần
công trình, dễ quan sát; và giám sát việc cấp phiếu bảo hành công trình (phiếu in
rời theo mẫu số 08 hoặc ghi trực tiếp vào phiếu tại trang 46 trong cuốn “Sổ tay sử
dụng khí sinh học”) của thợ xây cho hộ dân.
+ Phỏng vấn hộ dân: Các thông tin về mức độ hài lòng của hộ với chất lƣợng thợ
xây và công tác tƣ vấn kỹ thuật của KTV huyện/KTV tỉnh, kinh phí đầu tƣ xây
dựng công trình và phiếu bảo hành công trình. Tƣ vấ n kỹ thuâ ̣t khi cầ n thiế t.
+ Lập hồ sơ nghiệm thu: KTV huyện hoàn thiện Biên bản nghiệm thu công trình
KSH - Mẫu số 07. Cán bộ cơ sở hỗ trợ KTV huyện khi nghiệm thu và lấy xác
nhận của UBND xã trong biên bản nghiệm thu. Mô ̣t bô ̣ hồ sơ nghiê ̣m thu công
trình bao gồ m các Mẫu số 03, Mẫu số 09, và Mẫu số 07. KTV huyê ̣n tâ ̣p hơ ̣p các
mẫu này và gƣ̉i về PBPD.
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 22


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

c) Quản lý chất lượng công trình KSH đang vận hành
- Ngƣời thực hiện: KTV tỉnh.
- Số lƣợng công trình: 10% số công trình KSH đã hoàn thành xây dựng của tỉnh.
- Thời điểm kiểm tra: Khi công trình KSH đang hoạt động.
- Phƣơng pháp tiến hành:
+ Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra danh sách các hộ xây dựng công trình/Sổ ghi chép xây
dựng của KTV huyện và tính hợp lệ của hồ sơ công trình: Đơn đề nghị hỗ trợ xây
dựng công trình KSH - Mẫu số 03, Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật và tài chính với
hộ xây dựng công trình KSH - Mẫu 04, Hợp đồng xây dựng công trình KSH Mẫu số 06.

+ Phỏng vấn hộ dân: Các thông tin chung về gia đình, tình hình chăn nuôi, mục
đích sử dụng và tình hình hoạt động của công trình; Thông tin về tập huấn ngƣời
sử dụng, tài liệu đƣợc cấp phát, tiền trợ giá; Mức độ hài lòng của hộ với chất
lƣợng thợ xây và tƣ vấn kỹ thuật của KTV huyện.
+ Quan sát và kiểm tra công trình: Kiểm tra tình trạng hoạt động của công trình ,
viê ̣c vâ ̣n hành của hô ̣ dân và công tác sƣ̉a chƣ̃a /bảo hành (nế u có ) của thợ xây với
công trình; Thực hiện tƣ vấ n kỹ thuâ ̣t khi cầ n thiế t theo tiêu chuẩn vận hành và
bảo dƣỡng công trình KSH- Phụ lục 3.
+ Đánh giá và báo cáo kiểm tra chất lượng: Đánh giá công trình KSH đang vận
hành theo Biên bản kiểm tra - Mẫu số 10. KTV tỉnh tổng hợp danh sách công trình
đã kiểm tra - Mẫu số 49.
d) Giám sát sử dụng công trình khí sinh học
- Ngƣời thực hiện: KTV tỉnh/huyện hoặc tƣ vấn độc lập.
- Số lƣợng công trình: 1% - 2% số công trình KSH đã hoàn thành xây dựng của
tỉnh trong các năm trƣớc.
- Thời điểm kiểm tra: Khi có yêu cầu của BQLDA.
- Phƣơng pháp tiến hành:
+ Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra danh sách các hộ xây dựng công trình
+ Phỏng vấn hộ dân: Các thông tin chung về gia đình, tình hình chăn nuôi, tình
trạng hoạt động của công trình, kiểm tra mã số, biển tên (đối với các công trình
xây từ năm 2011) tình hình sử dụng KSH và phụ phẩm KSH;
+ Quan sát và kiểm tra công trình: Kiểm tra tình trạng hoạt động của công trình ,
viê ̣c vâ ̣n hành của hô ̣ dân và công tác sƣ̉a chƣ̃a /bảo hành (nế u có ) của thợ xây với
công trình; Thực hiện tƣ vấ n kỹ thuâ ̣t khi cầ n thiế t theo tiêu chuẩn vận hành và
bảo dƣỡng công trình KSH- Phụ lục 3
+ Đánh giá và báo cáo kiểm tra chất lượng: Đánh giá công trình KSH đang vận
hành theo Biên bản kiểm tra - Mẫu số 02

Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013


Trang 23


Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”

e) Giải quyết khiếu nại
- Ngƣời thực hiện: KTV huyện.
- Phạm vi công việc: KTV huyện giải quyết mọi khiếu nại của hộ gia đình về chất
lƣợng vận hành của công trình KSH mà thợ xây không giải quyết đƣợc;
- Nội dung công việc: Kiểm tra tình trạng hoạt động của công trình, đề ra các biện
pháp xử lý để đảm bảo công trình KSH hoạt động bình thƣờng; thông báo các
trƣờng hợp khiếu nại cho PBPD; trong trƣờng hợp không tự giải quyết đƣợc sự cố,
báo cáo PBPD để KTV tỉnh có hƣớng xử lý;
- Thời gian tiến hành: Trong vòng 05 ngày khi nhận đƣợc khiếu nại;
- Văn bản kiểm tra: Biên bản kiểm tra, đánh giá công trình KSH đang vận hành Mẫu số 10.
3. Kiểm tra, lƣu trữ và nghiệm thu hồ sơ
3.1 Đối với các tỉnh đƣợc phân quyền
Danh sách các tỉnh tham gia dự án từ năm 2003 tiếp tục thực hiện phân quyền
trong công tác kiểm tra, lƣu trữ và nghiệm thu hồ sơ - Phụ lục 4.
a) Các mẫu biểu nghiệm thu
KTV tỉnh kiểm tra và nhập thông tin từ các Mẫu số 03, 07 và 09 vào Database.
Các mẫu biểu nghiệm thu này sẽ đƣợc lƣu giữ tại tỉnh. Hồ sơ nghiệm thu chuyển
về BQLDA là “Danh sách các công trình đề nghị duyệt cấp tiền” - Mẫu số 29a.
b) Cách thức kiểm tra và nghiệm thu hồ sơ
Trƣớc khi chuyển hồ sơ nghiệm thu lên BQLDA (Mẫu số 29a), KTV tỉnh kiểm tra
tính đầy đủ và hợp lệ của các Mẫu số 03, 07 và 09 đảm bảo thông tin trên các mẫu
biểu nghiệm thu là chính xác, hợp lệ và có đầy đủ chữ ký tƣơi của các bên tham
gia Dự án nhƣ kỹ thuật viên, thợ xây, hộ gia đình, cán bộ cơ sở và xác nhận của
địa phƣơng nhƣ hƣớng dẫn quy trình kiểm tra và nghiệm thu hồ sơ - Phụ lục 5.
3.2 Đối với các tỉnh chƣa đƣợc phân quyền

a) Các mẫu biểu nghiệm thu
KTV tỉnh kiểm tra và nhập thông tin từ các Mẫu số 03, 07 và 09 vào Database,
sau đó gửi bản gốc các mẫu biểu nghiệm thu này và “Danh sách hộ xây dựng công
trình đề nghị chuyển tiền trợ giá”- Mẫu số 29 về BQLDA.
b) Cách thức kiểm tra hồ sơ
Thực hiện tƣơng tự nhƣ phần b) của mục 3.1 nhƣng không phải thực hiện kiểm tra
qua điện thoại cho tất cả các hộ dân.
3.3. Kiểm tra hồ sơ tại BQLDA
- Sau khi tỉnh làm công tác nghiệm thu, gửi danh sách các công trình theo Mẫu số
29a hoặc 29 về BQLDA. BQLDA có thể yêu cầu tỉnh gửi các đợt hồ sơ về
BQLDA, việc kiểm tra công tác nghiệm thu của tỉnh sẽ tiến hành tại BQLDA.
Tài liệu Hướng dẫn triển khai các hoạt động của Dự án tại địa phương năm 2013

Trang 24


×