Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà AN TOÀN SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.49 KB, 8 trang )

K THUT CHN NUễI G AN TON SINH HC
I. Khỏi nim nuụi g an ton sinh hc
Nuụi g an ton sinh hc l "Tng th cỏc bin phỏp ngn nga s tip xỳc
gia vt nuụi v mm bnh".
Vic thc hin cỏc bin phỏp nuụi an ton sinh hc l rt cn thit v ba
nguyờn tc c bn ca chn nuụi an ton sinh hc l:
Nguyờn tc 1: Gi n vt nuụi trong mụi trng c bo v:
- Khu vc chn nuụi phi cỏch xa nh , cú hng ro ngn cỏch vi cỏc khu vc khỏc.
- Hn ch ti a ngi l ra vo khu vc chn nuụi trc cng tri v mi
dóy chung phi cú h sỏt trựng, phi thng xuyờn nh k tiờu c, kh trựng
dng c chn nuụi v khu vc chn nuụi.
- Cht thi chn nuụi phi c thu gom v x lý bng cỏc bin phỏp thớch
hp.
Nguyờn tc 2: Chm súc nuụi dng v qun lý tt n vt nuụi :
- Cung cp y thc n cht lng tt v nc ung sch cho n vt
nuụi.
- Chung nuụi ỳng qui cỏch v bo m mt nuụi hp lý, nh k tiờm
phũng v ty giun sỏn cho vt nuụi.
Nguyờn tc 3: Kim soỏt cht ch khu vc chn nuụi:
- Phi bit rừ lai lch, ngun gc tỡnh trng bnh dch ca n vt nuụi mi
nhp, vt nuụi mi mua v phi nuụi cỏch ly theo qui nh.
- Kim soỏt thc n chn nuụi v dng c chn nuụi a vo tri, kim soỏt
khụng chim hoang dó, cỏc loi gm nhm, chú mốo v ngi l vo khu vc chn nuụi
II. Ging v chn ging
1. Gii thiu cỏc ging g:
a.Cỏc ging g ni (g a phng): G ri, g h, g ụng To, g mớa
b. G nhp ni: G tam hong, g lng phng, g kabir, g sasso, g
Isa-Ja 57, g ai cp...
2. Chn g ging
a. Chn g nuụi tht:
+ Thi im chn: Lỳc 1 ngy tui; da vo ngoi hỡnh ca g, cỏc c im biu


hin g tt. Khi lng ln. Lụng bụng, ti xp. Bng thon, nh, rn kớn, cỏnh ỏp
sỏt vo thõn. Mt to, sỏng. Chõn bụng, cng cỏp, khụng d tt, i li bỡnh thng.
+ M khộp kớn. Bt tng con g, cm trờn tay quan sỏt b lụng v tt c cỏc
b phn u, m, c, chõn, bng, l huyt phỏt hin cỏc khuyt tt.
+ Th g trờn sn quan sỏt dỏng i li. Nhng g t cỏc tiờu chun trờn
chn nuụi là giống gà hớng thịt...
b. Chọn gà sinh sản:
* Chn g hu b:


Gà hậu bị được chọn vào 2 thời điểm
– Lúc kết thúc giai đoạn gà con (6 – 7 tuần tuổi);
– Lúc kết thúc giai đoạn hậu bị (19 – 20 tuần tuổi).
Cơ sở để chọn: Khối lượng gà, các đặc điểm ngoại hình của gà:
– Đầu: rộng, sâu, không dài và không quá hẹp;
– Mắt: To lồi màu da cam;
– Mỏ : Ngắn, chắc khép kính
– Mào: To, mào đỏ tươi
– Thân hình: Dài, sâu, rộng
– Bụng: Phát triển tốt, khoảng cách từ mõm xuống lưỡi hai đốt xương hàm
rộng
– Chân: Có màu đặc trưng của giống, bóng, ngón chân ngắn.
– Lông : Phát triển tốt, sáng bóng mượt, mềm.
– Cử chỉ : nhanh nhẹn ưa hoạt động.
Những gà đạt các tiêu chuẩn trên được chọn để nuôi sinh sản.
* Chọn gà mái để nuôi đẻ:Trong chăn nuôi gà sinh sản phải tiến hành chọn
định kì để loại thải những cá thể để kém, bảo đảm cho đàn gà đạt năng suất và hiệu
quả cao hơn.
Cơ sở chọn lựa chính và đặc điểm ngoại hình, các bộ phận cơ thể như bộ lông,
mào, lỗ huyệt và kết cấu cơ thể (chủ yếu là khoảng cách giữa xương lưỡi hái và

xương háng).
Những đặc điểm bên ngoài biểu hiện một gà mái đẻ tốt là:
– Bộ lông: Lông cách hàng thứ nhất và lông cổ có màu đặc trưng của giống
– Mào và tích tai : To, mềm màu đỏ tươi;
– Mỏ, chân: Màu sắc giảm; Lỗ huyệt : ướt, màu nhạt, luôn cử động.
– Khoảng cách giữa mỏm xương lưới hái và xương háng rộng, đặt lọt 2 ngón
tay.
Dựa vào những biểu hiện trên lựa chọn những gà mái đẻ tốt giữ lại nuôi, loại
thải những gà mái đẻ kém.
III. Chuồng nuôi
- Phải sạch sẽ cao ráo, tránh đọng nước, hướng đông nam, tận dụng nhiều
ánh sáng tự nhiên càng tốt, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
- Chuồng xây lợp mái tôn, ngói hoặc làm đơn giản bằng vật liệu rẻ tiền
như: Tre, nứa, luồng, lá cọ, tranh rạ, ...
- Nền chuồng làm bằng sàn tre, gỗ cao 40- 50 cm hoặc nền cố định.
Diện tích chuồng nuôi phụ thuộc vào số lượng và tuổi gà. Chuồng gà mái đẻ
làm hơi dốc để trứng lăn về phía trước, tránh gà mổ và dập vỡ hoặc làm ổ đẻ.
- Trước khi đưa gà về nuôi phải cọ rửa, sát trùng dụng cụ, chuồng trại.
- Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào đảm bảo khô sạch, không nấm mốc.
- Chuẩn bị cót quây, chụp sưởi, máng ăn , máng uống, thuốc thú y, thức
ăn đầy đủ.
- Cần có bể tắm cát cho gà.


- Máng uống tự động hoặc chụp uống bằng nhựa (máng uống 1 lít/80 100 con, chụp nhựa 3,8 lít/ 80-100 con), chụp nước đặt xen kẽ trong quây.
Thay nước 2- 3 lần/ ngày, chiều dài máng 3- 4 cm/ con.
- Máng ăn:
+ 1 tuần tuổi cho ăn bằng khay, nia, mẹt
+ Sau 1 tuần tuổi nên thay bằng máng ăn tự động bằng tôn hoặc nhựa,
thành khay cao 2- 2.5 cm.

Khoảng cách thích hợp với máng ăn cho 1 gà
Tuần tuổi
Khoảng cách (cm)
1- 2
3- 4
3- 5
4- 5
6- 8
6- 7
* Chống nóng: Gà chịu rét tốt nhưng chịu nóng rất kém, nhất là gà đang đẻ
rất quan trọng. Cho nên, thiết kế chuồng nuôi cần bố trí vị trí chuồng, hướng
chuồng hợp lý, lồng, ổ đẻ phải thông thoáng, tránh ẩm ướt, có rãnh cống thoát
nước, mái chuồng đảm bảo độ cao cần thiết.
* Chống rét: Chủ yếu đối với gà con, ngoài việc cung cấp nhiệt cho gà bằng
dụng cụ sưởi thì chuồng phải có rèm che, không cho gió lùa, có nhiệt kế để theo dõi
nhiệt độ trong chuồng.
IV. Thức ăn
- Các loại thức ăn: Thức ăn giàu đạm (Bột cá, bột tôm, đậu nành, khô dầu
đậu nành...). Thức ăn giàu năng lượng (Ngô, tấm, cám, bột khoai, bột sắn...), thức
ăn bổ sung khoáng (Bột vỏ sò, bột đá vôi, bột xương, premix khoáng...) và thức ăn
bổ sung VTM (Premix vitamin...)
* Phối trộn thức ăn cho gà :
+ Yêu cầu: Nguyên liệu phải đảm bảo chất lượng. Đối với một số nguyên
liệu cần sơ chế trước để gà ăn dễ tiêu hoá. Phải xử lý nhiệt để diệt mầm bệnh khi
dùng các nguyên liệu giàu khoáng làm thức ăn và nguyên liệu thức ăn trước khi
phối trộn cần được nghiền nhỏ, mịn. Khối lượng nguyên liệu phối trộn phù hợp với
số lượng và mức ăn để tránh giảm chất lượng.
+ Cách phối trộn: Đổ nguyên liệu theo thứ tự nhiều đổ trước, ít đổ sau, thêm
chất độn cho các nguyên liệu có khối lượng nhỏ, trộn đều nguyên liệu, đóng bao và
bảo quản.

* Bảo quản và sử dụng


+ Thức ăn đã phối trộn nên sử dụng hết trong vòng 7 - 10 ngày. Bảo quản
thức ăn nơi khô, mát, có mái che, cần kê cao tránh nấm mốc, chuột bọ phá hỏng
thức ăn.
+ Thức ăn công nghiệp phối chế sẵn của các nhà máy cần kiểm tra kỹ chất
lượng, ngày sản xuất và hạn sử dụng. Chú ý sử dụng đúng loại thức ăn cho gà các
lứa tuổi theo hướng dẫn nhà sản xuất.
* Công thức phối trộn:
Tuần tuổi
1-5

6 - 16

> 16 tuần

Ngô

5,0

5,0

5,0

Cám gạo tấm

2,0

3,0


2,5

Đậu tương, bột cá nhạt

2,8

1,8

2,2

Bột khoáng, VTM

0,2

0,2

0,3

10

10

10

Thức ăn (kg)

Tổng

V. Nuôi dưỡng, chăm sóc

1. Úm gà con
a. Dụng cụ: Úm gà con trên nền chuồng, chất độn chuồng (trấu, dăm
bào....) dày 3-5 cm dùng quây bằng cót cao 50- 70 cm và chu vi cót quây tuỳ theo
số lượng gà.
b. Nhiệt độ, ánh sáng:
* Nhiệt độ:
Tuần 1: 30- 32 0 C; Tuần 2: 28- 30 0C; Tuần 3: 26- 28 0 C; Tuần 4: 24260C; Sau 4 tuần: 20- 24 0 C
- Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp
+ Nhiệt độ vừa phải: Gà phân bổ đều trong quây
+ Nhiệt độ cao: Gà tản ra xa nguồn nhiệt
+ Nhiệt độ thấp: Gà tập trung chụm lại gần nguồn nhiệt
+ Gió lùa: Gà tập trung vào 1 chỗ kín trong quây
*. Ánh sáng: 1- 3 tuần đầu chiếu sáng 24 h/ngày, cường độ chiếu sáng
2
3w/m (20lux)
c. Sưởi ấm: Dùng bóng điện, bóng sưởi tia hồng ngoại, chụp sưởi tôn có
dây may so...để sưởi ấm cho gà. Nếu không có điện dùng đèn dầu, đèn măng
sông....


d. Mật độ nuôi:
- Nuôi nền, sử dụng độn chuồng: Mật độ nuôi 15- 20 con/ m 2 và nới
rộng cót theo thời gian sinh trưởng của gà.
- Nuôi lồng: 1 tuần tuổi: 80- 100 con/m 2 lồng; 2 tuần tuổi: 40- 60
con/m 2; 3 tuần tuổi: 30- 40 con/m 2; 4 tuần tuổi: 20- 25 con/m 2.
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc gà thịt:
a. Nuôi dưỡng
- Thức ăn:
+Đảm bảo đủ yêu cầu dinh dường
+ Tận dụng nguyên liệu thức ăn sẵn có trong gia đình để giảm chi phí.

+ Cải thiện thức ăn trong vườn chăn thả ( nếu nuôi chăn thả)
- Chế độ ăn: Gà được cho ăn kết hợp tận dụng khả năng tự kiếm mồi để giảm
chi phí thức ăn( nếu nuôi thả vườn)
- Cách cho ăn:
+ Nếu nuôi công nghiệp: Cho ăn tự do
+ Nếu nuôi bán công nghiệp: Buổi sáng nếu trời không mưa và trời ấm áp thì
thả gà ra vườn để tự kiếm mồi. Gần trưa cho gà ăn thêm thức ăn bổ sung. Buổi
chiều cho gà ăn no trước khi lùa vào chuồng.
- Khẩu phần ăn:
Tuần tuổi
gam/con/ngày
1- 4
Cho gà ăn tự do
5- 6
Cho ăn tự do
6- 10
45- 55
11- 16
55- 65
b. Chăm sóc:
- Hàng ngày quan sát đàn gà và có biện pháp xử lý kịp thời nếu thấy gà ăn
uống kém hoặc có hiện tượng khác thường.
- Chuồng nuôi, môi trường xung quanh chuồng nuôi, thức ăn nước uống phải
đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ. Chuồng trại định kỳ tẩy uế bằng các loại thuốc sát trùng.
Tuân thủ nghiêm ngặt lịch vệ sinh phòng bệnh bằng vác xin hoặc thuốc.
3. Nuôi dưỡng, chăm sóc gà sinh sản
a. Nuôi dưỡng chăm sóc gà hậu bị:
* Nuôi dưỡng
Yêu cầu sử dụng thức ăn
- Sử dụng thức ăn hỗn hợp đầy đủ thành phần, tận dụng tối đa sản phẩm

nông nghiệp sẵn có để phối trộn nhằm giảm giá thành thức ăn và tăng hiệu quả
chăn nuôi.
- Hạn chế số lượng thức ăn hàng ngày từ 7 tuần tuổi. Khống chế thức ăn để
gà đạt khối lượng chuẩn theo từng giống (không để quá béo, quá gầy).


- Thức ăn phải đảm bảo chất lượng, khi thay loại thức ăn khác nên thay từ từ.
- Cho ăn thêm các loại rau xanh sạch thái nhỏ.
+ Khẩu phần ăn: 7 - 16 tuần tuổi: 45 - 65g/con/ngày; 17 - 20 tuần tuổi: 70 80g/con/ngày.
* Chăm sóc và quản lý đàn gà:
Quan sát, theo dõi đàn gà hàng ngày khi cho ăn :
- Quan sát theo dõi các hoạt động của đàn gà hàng ngày để phát hiện hiện
tượng bất thường và có biện pháp can thiệp kịp thời.
- Quan sát đặc điểm ngoại hình của gà hàng ngày : Màu lông, khối lượng ,
màu sắc mào...để loại thải những con xấu .
- Quan sát thời điểm gà đẻ bói để điều chỉnh phương pháp chăm sóc nuôi
dưỡng cho phù hợp.
- Đặc biệt chú ý chăm sóc đàn gà trống để đảm bảo trống tốt .
+ Cắt mỏ gà để hạn chế bệnh cắn mổ, ăn lông nhau, cắt mỏ vào tuần tuổi thứ
7-8. Trong chuồng nuôi cần có sào đậu cho gà, tẩy giun sán trước khi chuyển sang
giai đoạn đẻ trứng, tiêm phòng cho gà bằng các loại vacxin cần thiết.
b. Nuôi dưỡng chăm sóc gà sinh sản:
* Nuôi dưỡng
- Thức ăn: 115- 120g/ con/ ngày. Khi đẻ 60- 70% tăng lên 125 g/con/ ngày.
- Nước uống: Phải đảm bảo sạch, mát thay nước 2- 3 lần/ ngày
* Chăm sóc và quản lý
- Thu trứng và bảo quản trứng, Trứng được thu 3- 4 lần/ ngày, tránh dập và
bẩn
- Bảo quản nơi thoáng mát, tốt nhất 15- 170c, ẩm độ 72- 75%
- Tuyệt đốt không dùng dẻ ướt, nước lau vỏ trứng.

- Quan sát kích thước trứng, vỏ trứng. Nếu vỏ trứng mỏng hoặc đẻ non thì
phải bổ sung thêm khoáng và caxi. Nếu trứng nhỏ hơn bình thường thì phải tăng
thêm hàm lượng đạm và thức ăn.
- Có sổ sách ghi chép hàng ngày các số liệu thức ăn, thuốc thú y, số trứng đẻ,
gà chết...để tính toán hiệu quả chăn nuôi.
VI.Vệ sinh phòng bệnh
a. Biện pháp vệ sinh thú y
+ Sát trùng chuồng, dụng cụ, sân vườn nhất là lối ra vào, có chương trình vệ
sinh sạch sẽ toàn khu vực chăn nuôi, sau 7 ngày mới nhập đàn gà mới về nuôi.
Hàng ngày cọ rưả máng ăn, máng uống, kết hợp với việc thay thức ăn nước uống
mới, cho gà ăn sạch uống sạch. Sau mỗi đợt nuôi phải cọ rửa, ngâm sát trùng toàn
bộ dụng cụ, nền vách chuồng và đảm bảo thời gian cần thiết để xử lý mầm bệnh.
Trước chuồng, trại chăn nuôi phải có hố sát trùng.


+ Chuồng úm gà con cách xa chuồng gà lớn, nên thực hiện nguyên tắc
“Cùng vào, cùng ra”, cố gắng tránh nuôi gà nhiều lứa tuổi trong cùng một nơi. Gà
mới mua từ nơi khác về mà không chắc chắn đã an toàn và được tiêm phòng dịch
thì nên nuôi cách ly để theo dõi rồi mới nhập đàn.
+ Hạn chế người, khách thăm quan vào khu vực chăn nuôi, khi vào phải thay
quần áo sạch, mũ, dày dép của trại, rữa tay, sát trùng dày dép…Chú ý đến các loại
động vật trung gian như: chó, mèo, chuột…qua lại khu vực chăn nuôi.
+ Khi các vùng xung quang có dịch bệnh gà phải triệt để thực hiện biện pháp
vệ sinh thú y, nếu cần thiết thì thực hiện lặp lại tiêm phòng bệnh đối với dịch bệnh
đang gây nguy hiểm. Đồng thời tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, tăng lượng thức
ăn để tăng sức đề kháng cho gà. Khi phát hiện đàn gà có triệu chứng lạ, nghi nghờ
dịch bệnh nguy hiểm phải báo ngay với thu y để có biện pháp can thiệp xử lý kịp
thời
b. Biện pháp phòng dịch bệnh
- Đảm bảo đúng nguyên tắc quy trình vệ sinh phòng dịch

- Thường xuyên theo dõi phát hiện dịch bệnh để xử lý kịp thời
- Lập kế hoạch tiêm phòng cho đàn gia cầm.
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống.
- Bổ sung hoặc thay lót độn chuồng và ổ đẻ thường xuyên.
- Phòng bệnh cho gà đẻ theo đúng lịch

* Lịch tiêm phòng cho gà theo lứa tuổi (cụ thể thay đổi tùy theo tình hình dịch
bệnh tại địa phương)
Tuổi
Bệnh
(ngày)
1

Bệnh Marek

1

Viêm khí quản truyền
nhiễm (IB)

3
7

Loại vắc xin
Marek
hay HTV
(vắc xin sống)

IB vắc xin
(chủng H 120)

(vắc xin sồng)
Chủng F hoặc La
Bệnh Newcastle (gà
Sota
rù, toi gà)
(vắc xin sống)
Đậu gà
Vắc xin đậu gà

Phương pháp chung
Thông thường ngay sau khi nở gà
con đã được tiêm phòng vắc xin
trước khi bán cho người chăn nuôi
Hòa 10 ml nước cất vào lọ có chứa
100 liều vắc xin, nhỏ cho mỗi gà 2
giọt vào mũi và miệng.
. Hòa 10 ml nước cất vào lọ có
chứa 100 liều vắc xin, nhỏ cho mỗi
gà 2 giọt vào mắt/mũi và miệng
Pha 1ml nước trong lọ chứa 100


Tuổi
Bệnh
(ngày)

10
15
21


24

30
40
60

Loại vắc xin

Phương pháp chung

liều vắc xin. Dùng ngòi bút sắt,
(vắc xin sống)
kim máy khâu, nhúng vào lọ vắc
xin rồi chọc qua màng cánh gà.
Cho 10 ml nước cất vào lọ vắc xin
Vắc xin Gumboro
Gumboro
chứa 100 liều, nhở 2 giọt vào
(vắc xin sống)
mắt/mũi và miệng gà.
Vắc xin vô hoạt
Cúm gia cầm
Tiêm dưới da phía sau cổ
H5N1
Chủng F hoặc La Hòa vắc xin vào nước uống, cho
Newcastle (gà rù, toi
Sota
một giọt nước màu để đảm bảo vắc
gà)
(vắc xin sống) xin được hòa đều trong nước uống.

Hòa vắc xin vào nước uống, cho
Gumboro
Gumboro
một giọt nước màu để đảm bảo vắc
xin được hòa đều trong nước uống.
Vắc xin IB
Hòa vắc xin vào nước uống, cho
Viêm khí quản truyền
(chủng H 120) một giọt nước màu để đảm bảo vắc
nhiễm (IB)
xin được hòa đều trong nước uống.
Vắc xin vô hoạt Tiêm dưới da, 0,5 ml/gà.
Tụ huyết trùng gà
Newcastle (toi gà)

Vắc xin sồng hệ 1 Pha 50 ml nước cất vào lọ có 100
hay chủng
liều vắc xin. Tiêm dưới da 0,5
Mukteswar
ml/gà

* Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi gà sinh sản
Tuổi

Phòng bệnh

Vacxin Niu cát xơn hệ 1
Vacxin tụ huyết trùng
Vac xin đậu gà
4 tháng tuổi Vac xin Niu cat xon hệ 1

Vac xin tụ huyết trùng
8 tháng
Tiêm vác xin Niu cat xơn hệ I.
Tiêm vác xin phòng bệnh tụ huyết trùng
Sau đó cứ 4 tháng tiêm nhắc lại vác xin niu cát xơn hệ 1 và vác xin T.H.T
2 tháng tuổi



×