Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Chủ đề nhánh đồ dùng gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.62 KB, 25 trang )

Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên chất liệu cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết nhận xét được những đặc điểm đặc trưng của từng loại đồ dùng: hình dáng, chất liệu, công dụng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện giác quan và ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết nhận xét và so sánh điểm giống, khác nhau rõ rệt của 2 đồ dùng
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ gọn gàng


Kế hoạch tuần
Thời gian
Đón trẻ, trò
truyện

Hoạt động có
chủ đích( Buổi
sáng)

Hoạt động giáo dục
Thứ 4

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 5
Thứ 6
- Cất đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ quan sát một số góc của chủ đề: Những đồ dùng trong gia đình bé
-Cô trò chuyện cùng trẻ cô cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng gia
đình?


Đây là cái gì? Cái này dùng để làm gì?
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Thể dục sáng: Thổi bóng:
ĐT1: Thổi bóng
ĐT 2: Đưa bóng lên cao
ĐT 3 : Cầm bóng lên cao
ĐT 4 : Bóng nẩy
Thể dục
NBTB
Tạo hình
Kể chuyện
Âm nhạc
- BTPTC: Thổi
- Cái đĩa, cái bát, Xếp chồng, xếp
- Thỏ con không
- Dạy hát: Đôi dép
bóng
cái phích
cạnh, xếp bàn ghế vâng lời
của Hoàng Kim
- VĐCB: Tung
Định
bóng bằng 2 tay
- Nghe hát: Ru em
- TCVĐ: Bong
của Nguyễn Kim
bóng xà phòng
Định
- VĐTN: Bóng
tròn to cuat Vũ

Thanh

Hoạt động ngoài - QS: Cây nhãn

- QS: Cái tủ

- QS: Cái giường

- QS: Cái bàn, cái

- QS: Cái siêu, cái


trời

- TCVĐ: Bắt
- TCVĐ: Dung
- TVCĐ: Kéo cư ghế
bướm
dăng dung dẻ
lừa sẻ
- TCVĐ: Chuồn
- Chơi tự do: Chơi - Chơi tự do:
- Chơi tự do
chuồn bay
với đồ chơi có sẵn Chơi với sỏi
+, Xé giấy
- Chơi tự do:
ngoài trời và đồ
+, Xé lá

Chơi với sỏi
chơi mang theo:
phấn
Hoạt động góc - Góc phân vai: TC: bán hàng bán một số đồ dùng trong gia đình
- Góc: HĐVĐV: Xếp bàn ghế
- Góc âm nhạc: Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
- Góc vận động: TC: Cất đồ dùng về đúng nhà, TC: Kéo cưa lừa sẻ
- Góc sách truyện: Xem sách, truyện về đồ dùng trong gia đình
Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, ăn bữa phụ
- Rèn luyện vệ sinh cá nhân
- Chơi vận động ở các góc tự chọn
- Luyện tập tô , làm quen với toán
- Xếp đồ chơi gọn gàng biểu diễn văn nghệ
- VS lớp, vs trẻ chuẩn bị trả trẻ

phích
- TCVĐ: Một
đoàn tàu
- Chơi tự do:
Chơi với lá bóng


Nội dung
Thứ 2/25/11/2013
1. Trò chuyện với
trẻ về một số đồ
dùng trong gia đình:
Cái giường, cái tủ
2. Hoạt động học:
học

- BTPTC: Thổi
bóng

Yêu cầu

Chuẩn bị

Phương pháp – hình thức tổ chức

- Trẻ hứng thú trò
- Tranh cái
chuyện cùng cô biết giường, cái tủ
được tên, đặc điểm,
công dụng của một
số đồ dùng trong
gia đình

- Cô cho trẻ quan sát tranh. Cô đàm thoại:
Đây là cái gì?
Cái này được làm bằng gì?
Cái này được dùng làm gì?...
Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong
gia đình.

trẻ nhớ được tên
- Mỗi trẻ một quả
vận động, nhớ tên
bóng đường kính
trò chơi và biết cách 15 – 20cm
chơi

- Trẻ biết cầm bóng
bằng 2 lòng bàn tay
hất mạnh về phía
trước
- Trẻ tập thở sâu,
phát triển cơ bắp,
rèn luyện khả năng
thực hiện bài tập
theo yêu cầu của cô
Yêu thích luyện tập

1, Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ nối đuôi nhau thành 1 đoàn tàu, đi
theo vòng tròn theo gia điệu của bài hát:
“1 đoàn tầu’’ nhạc và lời: Mộng Lân
Cô hô “ tàu lên dốc” “ tàu đi thường” “
Tàu đi nhanh”, “tàu đi chậm”, về vòng
tròn để tập bài tập phát triển chung
2, Hoạt động 2: Trọng động
a. BTBTC: Thổi bóng
Cô phát bóng cho trẻ. Sau đó cô cho trẻ
tập cùng cô lần lượt các động tác
- ĐT 1: thổi bóng ( tập 3 – 4 lần)
(1) Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái,
bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để
trước miệng
(2) Cô nói: “thổi bóng”, trẻ hít vào thật
sâu rồi thả ra từ từ, kết hợp 2 tay dũng
giang rộng ra từ từ ( làm bóng to)
(3) Trở lại tư thế ban đầu


Lưu ý


- ĐT 2: Đưa bóng lên cao:
(1) TTCB: trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm
bóng để ngang ngực
(2) Cô nói: “ Đưa bóng lên cao” trẻ đưa
2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao( nhắc
trẻ)
(3) Cô nói: “bỏ bóng xuống” Trẻ đưa 2
tay cầm bóng về tư thế ban đầu
- ĐT 3: Cầm bóng lên (tập 2 – 3 lân)
(1) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay
thả xuôi, bóng để dưới chân
(2) Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay
cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
(3) Để bóng xuống, đặt bóng xuống sàn
- ĐT 4: Bóng nẩy ( tập 4 – 5 lần)
(1) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2tay cầm
bóng
(2) Trẻ nhẩy bật tại chỗ, vừa nhẩy vừa
nói: “bóng nẩy”
- VĐCB: Tung bóng
bằng 2 tay

- Mũ mèo đủ cho
cô, trẻ

b. VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay

Mèo con rất thích chơi bóng. Bây giờ
“mèo mẹ”, “mèo con” mình chơi bóng
nhé
- Cô làm mẫu 1 lần: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác:
Cô đứng tự nhiên cầm bóng bằng 2 tay
lòng bàn tay ngửa ra phía trước, hơi cúi
người xuống, đưa thẳng tay hất mạnh


- TCVĐ: bóng tròn to

2. Hoạt động ngoài
trời
- QS: Cây nhãn

- TCVĐ: Bắt bướm
- Chơi tự do: Chơi
với những đồ chơi có
sẵn ngoài trời và đồ

Địa điểm

- Trẻ chú ý quan sát - Địa điểm
biết được tên của
cây và một số đặc
điểm của cây

- Trẻ biết cách chơi
TC, một số trẻ chơi

tốt TC
- Trẻ vui chơi đoàn
kết bên nhau

- Bướm giấy
- Dây buộc
- Que buộc
- Đồ chơi cho trẻ

bóng về phía trước. Cô làm mẫu lần 3
- Cô cho trẻ lên tập thử
- Cô cho lần lượt từng trẻ lên tập mỗi trẻ
tập 2 – 3 lần
c. TCVĐ: Bong bóng xà phòng
Mèo con hay đuổi theo các vật bay trước
mặt. Bây giờ mèo con hãy đuổi theo bóng
nhé. Cô thổi bóng xa phòng cho trẻ đuổi
theo nhẩy lên bắt bóng
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3, Hoạt dộng 3: Hỗi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhà 1 – 2 phút
- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa
cho trẻ hát bài: “ Lý cây xanh”. Sau đó cô
cho trẻ dừng lại xung quanh cây cô đàm
thoại
Đây là cây gì?
Đây là cái gì của cây?
Lá cây có màu gì?
- Ích lợi của cây: Trồng cây để lấy bóng
mát, lấy gỗ, lấy quả

- Giáo dục trẻ không được bứt lá bẻ cành
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi. Cô
cùng chơi với trẻ 3 – 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi giúp trẻ khi cần


chơi mang theo
3. Hoạt động góc:
- Góc phân vai:
TC: Bán hàng: bán
- Trẻ biết cách nhập
một số đồ dùng trong được vai chơi, chơi
gia đình
được TC dưới sự
hướng dẫn của cô
- Góc HĐVĐV:
Xếp bàn ghế

- Trẻ biết cách xếp
được bàn ghế dưới
sự hướng dẫn của
cô và biết được
công dụng của
chúng

- Góc sách truyện:
Xem sách, tranh về
- Trẻ thích thú vui
một số đồ dùng trong xem tranh biết được
gia đình của bé

tên và một số đặc
điểm công dụng của
một số đồ dùng
4. Hoạt động chiều:
- Chơi một số TC dân Trẻ chơi được TC
gian
dưới sự hướng dẫn
+, Chi chi chành
của cô
chành
- Trẻ làm dưới sự
+, Bịt mắt bắt dê
hướng dẫn của cô
- Rèn kỹ năng vệ sinh
cá nhân

- Một số đồ chơi
đồ dùng trong gia
đình
- Giỏ đi chợ
- Tiền bằng giấy

- Cô giới thiệu góc chơi, giới thiệu TC
cho trẻ. Cô giới thiệu các vai chơi. Hướng
dẫn trẻ cách nhập vai chơi. Cô làm mẫu.
cô cho trẻ chơi. Trong khi chơi cô khuyến
khích trẻ giao tiếp.

- Bộ xếp hình


- Cô đến góc chơi hướng dẫn cho trẻ lấy
đồ chơi ra
Cô xếp mẫu cho trẻ xem
Trẻ xếp cùng cô. Khuyến khích trẻ trả lời
các câu hỏi của cô

- Tranh ảnh về
một số đồ dùng

- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ, đến
bên đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời

- Địa điểm
- Khăn bịt mắt

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô
chơi cùng trẻ

- Khăn mặt
- Cô vệ sinh sạch sẽ gọn gàng: chuẩn bị
- Thau, thùng chứa trẻ trẻ
nước


Thứ 3/26/11/2013
1. Trò chuyện với
trẻ về một số đồ
dùng trong gia
đình:Cái dao, cái kéo


2. Hoạt động học:
NBTN:
Cái bát, cái đĩa,

- Trẻ hứng thú trò
chuyện cùng cô,
biết được tên, đặc
điểm của cái kéo,
cái dao

- Cái kéo, cái dao

- Cô cho trẻ quan sát cái dao, cái kéo. Cô
đàm thoại:
Đây là cái gì?
Cái giường( tủ) dùng để làm gì?
Cái giường( tủ) được làm bằng gì?...
Cô nói cho trẻ biết cái dao , cái kéo là đồ
dùng trong gia đình, chúng là vật rát là
sắc nhọn, nên các con không được cầm để
nghịch…

- Trẻ biết được tên,
đặc điểm, công
dụng, chất liệu của:
bát đĩa phích
- Rèn luyện giác
quan và phát triển
ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết

giữ gìn và bảo quản
đồ dùng sạch sẽ

- Que chỉ
- Góc bán hàng
bầy các đồ dùng
gia đình đủ cho
mỗi trẻ 1 cái
- Cô có các đồ
dùng
: bát đĩa bằng
nhựa
- hai ngôi nhà có
vẽ đồ dùng để ăn,
đồ dùng để uống
- Búp bê bán hàng

I. Hoạt động 1: Trò chuyện
(xúm xít)2 Trẻ lại gần xung quanh cô
Hôm nay cô cùng các con sẽ đi chơi chợ
nào . Vừa đi chúng mình vừa hát bài: “ Đi
chơi, đi chơi” nào
- Đến nơi rồi, đố các con biết chúng ta
đang ở đâu?
- Đúng rồi. đây là cửa hàng của bạn búp
bê. Các con nhìn xem cửa hàng này bán
những gì?
- Đây là cửa hàng bán rất nhiều đồ chơi,
đồ dùng trong gia đình mà hàng ngày gia
đình vẫn sử dụng

- Các con hãy mua cho mình một thứ đồ
dùng và đi về chỗ ngồi


II. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
1. Cái bát
- Các con ạ vừa rồi cô vừa mua được 1
thứ. Các con có muốn biết đó là thứ gì
không?
- Các con nhắm mắt lại nào!
Cô có cái gì đây?
Ai mua được cái bát giống cô nào
- Các con nhìn xem miệng bát có dạng
hình gì ? ( vừa hỏi vừa chỉ xung quanh
miệng bát)
- Đố các con biết cái bát này được làm
bằng gi?
- Các con hãy lắng nghe cô gõ nhẹ vào
cái bát xem tiếng kêu của nói ntn
Các con đã biết bát làm bằng gì chưa?
Cái bát này được làm bằng nhựa đấy các
con ạ
Ngoài ra bát còn được làm bằng thủy
tinh, bằng sứ, … các con ạ
Bát là đồ rất dễ vỡ nên khi sử dụng các
con phải thật cẩn thận
2. Cái đĩa:
Bây giờ cô sẽ hỏi 1 bạn, xem bạn mua
được thứ gì nhé ! ( hỏi 1 cháu mua được
cái đĩa)

Con vừa mua được đồ dùng gì thế?
Ban nào cũng mua được cái đĩa giống
như của bạn giơ lên nào


Cô cũng có 1 cái đĩa. Đố các con biết đĩa
này của cô có dạng hình gì?
Đĩa được làm bằng gì?
Cái đĩa dùng để làm gi?
- Đĩa là một số đồ dùng trong gia đình để
đựng thức ăn, đựng rau. Cái đĩa cũng rất
dễ vỡ. do đó phải dùng nhẹ nhàng khi
dùng xong phải cất vào nơi quy định
3. Mở rộng
Các con vừa được quan sát cái bát, đĩa.
Ngoài ra các con còn biết trong gia đình
còn có những đồ dùng nào nữa
4.Giáo dục trẻ
Làm thế nào mà đình các con có những
đồ dùng đó
Bố mẹ các con phải mua những đồ dùng
đó. Vậy khi sử dụng các đồ dùng đó phải
như thế nào?
Có được những đồ dùng này bố mẹ các
con phải vất vả làm việc để mua được, và
mỗi gia đình cần phải có những đồ dùng
để có thể dùng trong ăn uống
5. TC: Cất đồ dùng về đúng nhà:
Cô giới thiệu về 2 ngôi nhà, và một số đồ
dùng. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “ đôi

dép” Khi có hiệu lệnh trẻ cầm đồ dùng và
chạy về nhà có ký hiệu giống như đồ dùng
trẻ đang cầm
Cho trẻ chơi 1 – 2 lần ( lần chơi 2 đổi đồ


2. Hoạt động ngoài
trời
- QS: Cái tủ:

dùng cho nhau)
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Trẻ chơi xong cô nhận xét và khen trẻ
- Cho trẻ cất đồ chơi về góc
- Trẻ chú ý quan sát - Cái tủ
biết được tên, đặc
điểm, công dụng
của cái tủ

- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa
hát bài: “đôi dép”
- Cô cho trẻ dừng lại trước bức tranh. Cô
đàm thoại
Đây là cái gì?
Cái này dùng để làm gì?
Cái này có màu gì?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ một số đồ
dùng trong gia đình
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi. Sau đó
cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần


- TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ
- Chơi tự do:
+, Xé giấy
+, Xé lá

- Trẻ chơi tốt dưới
sự hướng dẫn của

- Trẻ vui chơi đoàn
kết bên nhau

- Địa điểm chơi:
- Giấy
- Lá

- Cô hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ khi cần

3. Hoạt động góc
Góc phân vai:
TC: Bán Hàng
Bán một số đồ dùng
trong gia đình

- Trẻ biết cách nhập
vai chơi, chơi tốt
TC theo sự hướng
dẫn của cô


- một số đồ dùng
trong gia đình
- Giở đi chợ
- Tiền bằng giấy

- Cô giới thiệu cách chơi, giới thiệu trò
chơi cho trẻ. Cô giới thiệu các vai trong
trò choi. Cho trẻ tự thảo luận và nhập vai
chơi mà trẻ thích để chơi.
+,Cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ một số câu
hỏi trong giao tiếp
+, Cô cho trẻ chơi


Góc HĐVĐV:
Xếp bàn ghế

- Trẻ biết cách xếp
được bàn ghế dưới
sự hướng dẫn của
cô và biết được
công dụng của bàn
ghế

- Bộ xếp hình

- Cô đến góc HĐVĐV hướng dẫn trẻ lấy
đồ chơi ra chơi
Cô xếp mẫu cho trẻ xem (1 – 2 lần)
Trẻ xếp cùng cô

Khuyến khích trẻ trả lời một số câu hỏi
của cô

Góc sách truyện
Xem sách, tranh về
một số đồ dùng trong
gia đình trẻ

- Trẻ hứng thú vui
xem tranh biết được
tên một số đặc điểm
công dụng của một
số đồ dùng

- Tranh ảnh sách
bào về một số đồ
dùng trong gia
đình trẻ

- Cô bao quát trẻ , đến bên trẻ đặt một số
câu hỏi cho trẻ trả lời

4. Hoạt động chiều
- Tạo hình: Tô yếm
màu vàng

- Vệ sinh, trả trẻ

- Trẻ tô được cái
- Sách, sáp màu

yếm màu vàng theo
gợi ý của cô, biết
được công dụng của
cái yếm
- Trẻ sạch sẽ gọn
gàng

- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh, hướng dẫn
trẻ chọn màu tô được cái yếm màu vàng,
biết được cái yếm dùng trong khi ăn cơm
- Cô vệ sinh lớp, vệ sinh trẻ sạch sẽ gọn
gàng


Thứ 4/27/11/2013
1. Trò chuyện với
trẻ về một số đồ
dùng trong gia
đình:Cái dao, cái kéo

- Trẻ hứng thú trò
chuyện cùng cô,
biết được tên, đặc
điểm của cái kéo,
cái dao

Hệ thống câu hỏi

2. Hoạt động học
Xếp chồng, xếp cạnh, - Kiến thức: trẻ biết - Các khối gỗ hình

xếp bàn ghế
dùng các khối gỗ
vuông, hình chữ
thành bàn, ghế
nhật
- Kỹ năng: Biết cầm
gỗ bằng 2 ngón tay,
xếp chồng xếp sát
cạnh nhau tạo thành
bàn cái ghế
- Thái đô: Tích cực
tham gia các hoạt
động

- Cô cho trẻ quan sát cái dao, cái kéo. Cô
đàm thoại:
Đây là cái gì?
Cái giường( tủ) dùng để làm gì?
Cái giường( tủ) được làm bằng gì?...
Cô nói cho trẻ biết cái dao , cái kéo là đồ
dùng trong gia đình, chúng là vật rát là
sắc nhọn, nên các con không được cầm để
nghịch…
1. Hoạt động: trò chuyện, dẫn dắt
Hôm nay cô thấy lớp mình thật là ngoan.
Cô mang tặng cho cả lớp mình 1 món
quà( bàn, ghế bằng đồ chơi)
Hỏi trẻ
Đây là cái gì?
Cái này dùng để làm gì?

Bàn, ghế có màu gì?
2. Hoạt động 2:
Cô đưa mẫu cho trẻ quan sát( 1 khối gỗ
hình vuông với 2 khối gỗ hình chữ nhật)
3. Hoạt động 3: Cố hướng dẫn trẻ sắp xếp
- Cô có 1 khối gỗ hình vuông( hoặc một
hình chữ nhật) cô lấy 1 khối gỗ hình chữ
nhật khác, cô dùng 2 ngón tay đặt chồng
khít lên khối gỗ hình vuông. Đặt ngay
ngắn tạo được cái bàn


- Cô làm mẫu 2 lần và phân tích
- Để có được cái ghế cô cũng đặt khối gỗ
hình chữ nhật nằm, cô dùng 2 ngón tay
lấy 1 hình chữ nhật khác đặt sát cạnh hình
chữ nhật kia dựng lên. Thế là được cái
ghế…
4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
Cô phát cho mỗi trẻ 1 khối gỗ hình vuông
với 3 khối gỗ hình chữ nhật
- Trong khi trẻ xếp cô quan sát trẻ, động
viên hướng dẫn trẻ gợi hỏi trẻ:
Con đang làm gì?
Bàn(ghế) của con xếp có màu gì?
- Sau khi trẻ xếp xong cô cho trẻ trưng
bày sản phẩm
- Cô gọi 1 số trẻ đứng lên nhận xét sản
phẩm của bạn
5. Hoạt động 5: Kết thúc:

Cô nhận xét sản phẩm của trẻ và khen
ngợi trẻ
Cô cho trẻ chơi TC: tìm bàn, ghế trong
phòng
2. Hoạt động ngoài
trời
- QS: Cái giường

- Trẻ chú ý quan sát - Cái giường đồ
cái giường biết
chơi
được tên, đặc điểm,
công dụng của cái
giường

- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi cô
vừa cho trẻ hát bài: “Đôi dép”
Cô cho trẻ dừng lại trước cái giường cô
đàm thoại
Đây là cái gì?


Cái này dùng để làm gì?
Đây là cái gì của giường?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng
trong gia đình
- TCVĐ: Kéo cưa lừa - Trẻ hứng thú với
sẻ
TC biết được tên
TC là gì?

- Chơi tự do:
- Trẻ chơi đoàn kết
Xé giấy
bên nhau
Xé lá
3. Hoạt động góc:
Góc phân vai:
TC: Bán hàng: Bán
một số đồ dùng trong
gia đình
Góc HĐVĐV:
Xếp bàn ghế

- Địa điểm chơi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi sau đó cô cho trẻ
tự chơi

- Giấy
- Lá

- Cô phát giấy lá hướng dẫn trẻ cách xé
sau đó cô cho trẻ chơi

- Trẻ biết cách nhập
vai chơi, chơi được
TC dưới sự hướng
dẫn của cô

- Một số đồ chơi

đồ dùng trong gia
đình
- Giỏ đi chợ
- Tiền bằng giấy

- Cô giới thiệu góc chơi giới thiệu trò chơi
cho trẻ. Cô giới thiệu các vai chơi. Cô làm
mẫu, cô cho trẻ chơi. Trong khi chơi cô
khuyến khích trẻ, động viên trẻ giao tiếp

- Trẻ biết cách xếp
được bàn ghế dưới
sự hướng dẫn của


- Bộ xếp hình

- Cô đến góc chơi hướng dẫn trẻ lấy đồ
chơi ra chơi
-Cô xếp mẫu cho trẻ xem
- Trẻ xếp cùng cô
- Khuyến khích trẻ, đến bên trẻ đặt một số
câu hỏi cho trẻ trả lời

Góc sách truyện:
Xem sách, tranh về
- Trẻ thích thú vui
- Tranh ảnh một số - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần
gia đình và một số đồ xem tranh biết được đồ dùng



dùng trong gia đình
trẻ
4. Hoạt động chiều:
- Chơi một số TC
dân gian
+TC: Chi chi chành
chành
+TC: Bịt mắt bắt dê
- Rèn kỹ năng vệ sinh
cá nhân, chuẩn bị trả
trẻ

tên và một số đặc
điểm, công dụng
của một số đồ dùng
- Trẻ hứng thú chơi
cùng cô

- Địa điểm chơi
- Khăn bịt mặt

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô
cho trẻ tự chơi

- Trẻ sạch sẽ gọn
gàng

- Khăn, thau chủi


- Cô vệ sinh lớp, vs trẻ sạch sẽ gọn gàng


Thứ 5/28/11/2013
1. Trò chuyện với
trẻ về một số đồ
dùng trong gia đình:
cái tủ, cái giường, cái
ghế

- Trẻ biết được
- Cái tủ, cái bàn,
tên ,đặc điểm, công cái giường ( Đồ
dụng của một số đồ chơi)
dùng trong gia đình;
Cái tủ để đựng đồ,
cái giường để nằm,
cái ghế để ngồi…

- Cô cho trẻ quan sát một số đồ chơi đồ
dùng trong gia đình. Cô đàm thoại với trẻ:
Đây là cái gì?
Cái này dùng để làm gì?
Cái này được làm bằng gì?....
Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong
gia đình.

- Trẻ biết được tên
truyên, tên một số
nhân vật trong

truyện, một số trẻ
có thể thuộc được
nội dung câu
chuyện

1. Hoạt động 1: Trò truyện
Cô cùng trẻ hát: “ Em biết vâng lời mẹ
dặn” của nhạc sỹ: ……….
Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào tiết học?
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói về cái gì?(về một em bé biết
vâng lời mẹ dặn, đến lớp …..)
2. Hoạt động 2:Cô giới thiệu tranh truyện,
tên truyện
3 Hoạt động 3: Cô kể cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Kể theo tranh, nói tên
truyện
- Cô kể lần 2: Vừa kể, vừa làm điệu bộ,
chú ý đến hành động của từng nhân vật
+,Thỏ mẹ dặn thỏ con trước khi đi. Thỏ
con hứa với thỏ mẹ
+, Kể lần 3 kể theo tranh chữ to

2 Hoạt động học
Thỏ con không vâng
lời

- Tranh truyện



4. Hoạt động 4: Đàm thoại.
Cô vừa kể chuyện gỉ?
Trong chuyện có những ai?
Thỏ mẹ dặn thỏ con ntn?
Bạn nào đến rủ thỏ đi chơi?
Bạn thỏ bị làm sao
Ai nhìn thấy thỏ con khóc?
Bác Gấu làm gi?
- Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện 1
lượt diễn cảm
Giáo dục trẻ biết nghe lời ba, me, ông, bà
5. Hoạt động 5: Kết thúc: Cho trẻ chơi
TC: “Trời nắng, trời nắng” đi ra ngoài
2: Hoạt động ngoài
trời
- QS: Cái bàn, cái
ghế:

- TCVĐ: Chuồn
chuồn bay
- Chơi tự do:
Vẽ tự do

- Trẻ chú ý quan sát - Cái bàn
biết được tên, đặc
- Cái ghế
điểm công dụng của
cái bàn cái ghế

- Trẻ chơi tốt trò

chơi theo sự hướng
dẫn của cô

- Địa điểm chơi

- Trẻ vui chơi đoàn

- Phấn vẽ

- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa
hát bài” “Đôi dép”. Cô cho trẻ dừng lại
đứng xung quanh cái bàn cái ghế cô đàm
thoại:
Đây là cái gì?
Cái này dùng để làm gì?
Cái này được làm từ cái gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ
dùng trong gia đình
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô
cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ, giúp


kết bên nhau
3. Hoạt động góc :
Góc phân vai:
TC: Bán hàng: bán
- Trẻ biết cách nhập
một số đồ dùng trong vai chơi chơi tốt trò
gia đình

chơi theo sự hướng
dẫn của cô
Góc âm nhạc
Hát vận động một số - Trẻ vui hát, vận
bài hát trong chủ đề
động cùng cô
những đồ dùng trong
gia đình
Góc vận động:
- Trẻ hứng thú chơi
TC: Cất đồ dùng về
tốt trò chơi dưới sự
đúng nhà
hướng dẫn của cô
TC: Kéo cưa lừa sẻ
4. Hoạt động chiều
- Chơi một số trò
chơi dân gian
- Trẻ chơi đoàn kết
TC: mèo đuổi chuột bên nhau
TC: chi chi chành
chành
- Trẻ sạch sẽ gọn
- Rèn kỹ năng, vệ
gàng
sinh cho trẻ, chuẩn bị
trả trẻ

đỡ trẻ khi cần
- Đồ dùng để chơi

về gia đình
- Giỏ đi chợ
- Tiền bằng giấy

- Cô giới thiệu các góc chơi, giới thiệu các
TC cho trẻ cô giới thiệu các vai chơi.
Hướng dẫn trẻ cách nhập vai chơi. Sau đó
cô cho trẻ chơi

- Dụng cụ âm
nhạc

- Cô gợi hỏi trẻ về tên của một số bài hát,
vận động. sau đó cô cho trẻ tự hát, vận
động cùng với nhau

- 2 bức tranh có
hình ngôi nhà

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô
cho trẻ chơi

- Địa điểm chơi

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô
cho trẻ chơi

- Khăn, thau

- Cô vệ sinh lớp, vệ sinh trẻ sạch sẽ gọn

gàng chuẩn bị trả trẻ


Thứ 6/29/11/2013
1. Trò chuyện với
trẻ
Về một số đồ đồ
dùng trong gia đình:
Cái tủ lạnh. Cái ti
vi,Cái quạt điện

- Trẻ chú ý quan sát
biết được tên, đặc
điểm, công dụng
của một số đồ dùng
trong gia đình

- Cái tủ lạnh, cái ti - Cô cho trẻ quan sát tranh, gợi hỏi trẻ về
vi, cái quạt điện
một số đồ dùng trong gia đình trong tranh:
( Tranh vẽ hoặc
Đây là cái gì?
mô hình đồ chơi)
Cái này là cái gì?
Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ
dùng trong gia đình.

Trẻ hát đúng gia
Dạy hát “con gà
điệu, rõ lời bài hát

trống”
nhận ra giai điệu
Nghe hát “chiếc khăn bài hát ru em, biết
tay”
vận động nhịp
Vận động “bóng tròn nhàng với cô bài “
to”
bóng tròn to”
Trẻ hát rõ ràng, biết
vỗ tay theo phách,
sử dụng như: xúc
xắc, thanh gõ
Yêu thương bạn bè

1Hoạt động 1: Trò chuyện dẫn dắt
Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu tay
Cô hỏi trẻ: các con vừa chơi trò gì? Tay
các con sạch đẹp là nhờ mẹ và cô giáo rửa
tay hằng ngày đấy. mẹ còn yêu thương các
con và mẹ còn may cho các con chiếc
khăn tay để lau mỗi khi rửa tay xong đấy.
Vì vậy nhạc sĩ Văn tấn đã sán tác bài
“chiếc khăn tay’ để mong các conchăm
giữ tay sạch đấy. Các con nghe cô hát nhé.
2.Hoạt động 2: Nghe hát:
- Cô hát lần 1: Trẻ lắng nghe cô hát
Cô hát bài gì?
- Cô hát lần 2: Vừa hát cô vừa vỗ tay
,khuyến khích trẻ lắc lư người.
- Cô hát lần 3: Kết hợp múa cho trẻ xem


2.Hoạt động học
Âm nhạc


Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì?
Các con ạ mẹ rất yêu thương các con ,các
con phải biết vâng lời mẹ để mẹ vui các
con nhớ chưa nào.
Cô cho trẻ hát cùng cô 1 – 2 lần.
3. Hoạt động 3: Dạy hát: con gà trống
Lắng nghe,lắng nghe - nghe gì nghe gì?
Các con lắng nghe xem đó là gì nhé
Òóo
Sáng sớm gà trống gáy ò ó o…gọi mọi
người thức dậy đi làm,còn các con phải đi
đến lớp đấy.con gà trống có nhiều ích lợi
vậy nên nhạc sĩ tân huyền đã sáng tác bài
hát “con gà trống”để tặng các con đấy các
con chú ý nghe cô hát nhé.
Cô hát rõ lời 2 lần ( Trẻ lắng nghe cô hát)
Cô cho cả lớp hát 3 – 4 lần Trẻ hát cùng

Cô chia tổ, nhóm cá nhân trẻ hát, vỗ tay
 Giáo dục trẻ luôn mang dép ở chân để
không dẫm vào gai hay dính bẩn
4. Hoạt động 4: VĐTN: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu bài hát: Bóng tròn to của
tác giả: Vũ Thanh
- Cô làm mẫu: vừa hát vừa dậm chân tại

chỗ kết hợp đưa ay vòng tròn to
- Sau đó cô hướng dẫn trẻ làm
- Cho trẻ vận động 3 – 4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ giao tiếp


- Khen thưởng cháu ngoan đông viên
cháu chưa ngoan
5. Hoạt động 5: Kết thúc
Cô cho trẻ đi ra ngoài vừa đi vừa hát bài:
“ đi chơi, đi chơi”
3. Hoạt động ngoài
trời
- QS: Cái siêu, cái
phích

- TCVĐ: Nhẩy lò cò:

- Trẻ chú ý quan sát
biết được tên và đặc
điểm công dụng của
cái siêu cái phích

- Trẻ chơi đúng luật
và hứng thú trong

1. Hoạt động 1: trò chuyện, gây hứng thú
- Đồ dùng
Trước khi ra ngoài trời, cô nói rõ địa
+, cái siêu

điểm mục đích của buổi đi dạo. cô cho trẻ
+, cái phích
ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết, đi
- Trang phục cô và dép, dầy xếp thành hàng đi ra ngoài
trẻ gọn gàng dễ
Hôm nay, cô cùng các con ra ngoài trời
vận động
quan sát cái siêu, cái phích, ngoài ra
- Địa điểm chơi
chúng mình còn chơi rất nhiều TC khác
Sân trường bằng
nữa. Chúng mình có thích không? Khi ra
phẳng rộng rãi
ngoài sân trường các con nhớ là không
sạch sẽ cho trẻ
chạy lung tung xô đẩy nhau, các con phải
chơi
đi theo hàng, không được hái hoa ngắt lá
bẻ cành. Các con nhớ chưa, và khi nghe
thấy hiệu lệnh của cô thì các con phải tập
trung lại (Xúm xít )
2. Hoạt động 2:Quan sát cái siêu, cái
phích
Đây là cái gì?
Cái này dùng để làm gì?
Đây là cái gì của siêu( phích)?
 Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ một số
đồ dùng trong gia đình
- Phấn vẽ
3. Hoạt động 3:



khi chơi

- Chơi tự do:
Trẻ chơi ỏ các góc
Chơi với vòng ,bóng

- Trẻ vui chơi thoải - Vòng, bóng,
mái
- cô cần đảm bảo an
toàn cho trẻ trong
khi chơi
- Thỏa mãn được
nhu cầu vui chơi
của trẻ\

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi cho trẻ
Cách chơi: Khi hô: “chuẩn bị” bước lên
đứng co 1 chân sát vạch chuẩn bị, 2 tay
chống hông. Khi hô: “nhẩy” thì nhảy từ
vạch nọ đến vạch kia, tới vạch cuối cùng
thì dừng lại để đi về cuối hàng
( chú ý trong khi nhẩy 1 chân không được
chạm đất nếu chạm sẽ bi phạt)
Luật chơi: Khi nhẩy 1 chân co không
được chạm đất
- Tổ chức cho trẻ theo nhóm 2 – 3 trẻ.
Nên cho 2 nhóm thi đua với nhau
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen ngợi
trẻ chúng mình vừa chơi TC: “nhẩy lò cò”
có vui không?
4. Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Cô còn rất nhiều trò chơi nữa: như ở góc
này có vòng, còn ở góc này có phấn…
con nào thích chơi ở góc nào thì về góc
đấy chơi
- Cô hướng dẫn trẻ về các góc chơi
Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm
bảo an toàn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
5. Hoạt động 5: Kết thúc
Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại., cho trẻ
đi rửa tay, xếp hàng điểm lại sĩ số và cho
trẻ vào lớp


4. Hoạt động góc:
Góc phân vai:
TC: bán hàng: Bán
một số đồ dùng trong - Trẻ nhập vai chơi,
gia đình
chơi tốt TC theo sự
hướng dẫn của cô
Góc HĐVĐV:
Xếp bàn ghế

Góc sách truyện:
Xem sách, tranh về

gia đình và một số đồ
dùng trong gia đình
của trẻ
5. Hoạt động chiều:
- Tạo hình: Tô màu
cái nón màu vàng để
tặng mẹ

- Trẻ biết cách xếp
được bàn ghế dưới
sự hướng dẫn của


- Đồ dùng đồ chơi
trong gia đình
- Giỏ đồ
- Tiền bằng giấy
- Bộ xếp hình

- Cô giới thiệu các góc chơi, giới thiệu các
TC cho trẻ cô giới thiệu các vai chơi.
Hướng dẫn trẻ cách nhập vai chơi. Sau đó
cô cho trẻ chơi
- Giáo dục trẻ biết bảo quản đồ dùng trong
gia đình
- Cô đến bên góc chơi, hướng dẫn trẻ lấy
đồ chơi ra chơi
Cô xếp mẫu cho trẻ xem
Trẻ xếp cùng cô. Trong khi trẻ xếp cô
khuyến khích trẻ giao tiếp

- Cô bao quát trẻ chơi giúp trẻ khi cần

- Trẻ thích thú xem
tranh biết được tên
và một số đặc điểm
công dụng của một
số đồ dùng

- Tranh ảnh về
một số đồ dùng

- Trẻ biết được tên, - Sách, bút màu
công dụng của cái
vàng
nón, biết cách cầm - Khăn, thau
bút tô được cái nón,
biết được màu
vàng

- Cô cho trẻ xem tranh, gợi hỏi trẻ về tên,
công dụng của bức tranh
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô: ( Tô từ
trái…..)
- Trong khi trẻ tô cô đến bên trẻ, hỏi trẻ :
các con đang làm gì? Bút của con cầm có
màu gì?...
Cô nói cho trẻ biết được cái nón là một


- Rèn luyện kỹ năng

vệ sinh cho trẻ

- Trẻ sạch sẽ gọn
gàng trước lúc ra về

trong những đồ dùng trong gia đình, phải
biết giữ gìn.
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
chuẩn bị trả trẻ


×