Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng giao tiếp (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.11 KB, 5 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills)
I. Thông tin về học phần
o Mã học phần: SN01027
o Số tín chỉ: 2TC (1-1-4)
o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận trên lớp: 0
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 15
+ Thực tập thực tế ngoài trường:
+ Tự học: 60
o Đơn vị phụ trách học phần:
 Bộ môn: Tâm lý
 Khoa: Sư phạm và Ngoại ngữ
o Là học phần: tự chọn
o Học phần học trước (nếu có chỉ 1 học phần): Không
II. Thông tin về đội ngũ giảng viên:
1. Họ và tên: Đặng Thị Vân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Địa chỉ liên hệ: BM Tâm lý- Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ - Tầng 2 nhà B1
- Điện thoại: 0966201075


Email:
2. Họ và tên: Trần Thị Thanh Tâm
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: BM Tâm lý- Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ - Tầng 2 nhà B1
- Điện thoại: 0984980855
Email:
III. Mục tiêu học phần:
Về kiến thức: : Trình bày được các khái niệm , đă ̣c điểm, vai trò của giao tiếp ; Phân biệt
được các loại giao tiếp ; Phân tić h đươ ̣c cấu trúc của giao tiếp ; xác định được các nguyên tắc


trong giao tiếp; phân loại được các phươ ng tiê ̣n giao tiế p ; Xác định rõ các điề u kiê ̣n để giao tiế p
cá nhân đạt hiệu quả, những trở ngại trong giao tiếp; Chỉ ra được nguyên lý thực hiện các kỹ năng
giao tiếp cơ bản.
Về kỹ năng: Có khả năng thực hiện độc lập không cần hướng dẫn các thao tác của kỹ
năng định hướng , điều khiển, điều chỉnh, định vị; Vận dụng linh hoạt các phong cách giao tiế p
vào tình huống cụ thể trong mối quan hệ xã hội của cá nhân; Thực hiện tốt một số vai trong giao
tiếp (người thuyết trình, người thương lượng, người phản hồi,...).
Về năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Chủ động, tích cực và sáng tạo trong quá trình
tham gia học tập học phần; Phát huy tính tương tác trong học tập. Sẵn sàng, chủ động áp dụng
các kỹ năng giao tiếp được học trong các mối quan hệ xã hội của bản thân. Nhận thức đúng đắn
về vai trò của học phần đối với cuộc sống và nghề nghiệp sau này.
IV. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần: Không quá 100 từ
SN01027. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills). (2TC: 1-1-4). Nội dung: Qua học phần
sinh viên xác định được giao tiếp là gì, cấu trúc giao tiếp, phương tiện giao tiếp và vận dụng được
một số kỹ năng giao tiếp vào cuộc sống. Tên chương: Khái quát về giao tiếp: Bản chất, đặc điểm,
chức năng, phân loại; Cấu trúc của giao tiếp; Các phương tiện giao tiếp; Các nguyên tắc trong
giao tiếp; Phong cách giao tiếp; Các kỹ năng giao tiếp cơ bản: Kỹ năng giao tiếp cá nhân (định
hướng, điều khiển, điều chỉnh, định vị), kỹ năng giao tiếp xã hội (lắng nghe, thuyết trình, thuyết
phục, phản hồi, thương lượng). Phương pháp giảng dạy: Tổ chức học lý thuyết, thảo luận nhóm và

thực hành. Phương pháp đánh giá: gồm Chuyên cần 10%, Thi giữa kì 40%, Thi hết học phần
60%. Học phần học trước: Không.
V. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: Tham gia đầy đủ các giờ học theo quy định dạy và học của Học viện.
- Bài tập: làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên.
- Dụng cụ học tập: Có giáo trình chính do giảng viên yêu cầu, các giáo trình tham khảo, vở ghi
chép.
VI. Tài liệu học tập:
- Giáo trình:

Chu Văn Đức chủ biên (2005). Giáo trình Kỹ năng giao tiếp. NXB Hà Nội. Hà Nội.
- Các tài liệu khác:

Đặng Thị Vân chủ biên. Nguyễn Huyền Thương (2009). Giáo trình Giao tiếp sư phạm.
NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Đặng Thị Vân, Trần Thị Thanh Tâm (2014). Bài giảng Kỹ năng giao tiếp. Tài liệu nội bộ.
Bộ môn Tâm lý. Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.


Bùi Văn Huệ chủ biên (2003). Tâm lý ho ̣c ứng xử . NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m. Hà Nội.


Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Phương Trung (2005). Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp trong
thương mại. NXB Thống kê. Hà Nội.
VII. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Đánh giá theo quy định chung của Học viện


VIII. Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chƣơng, mục, tiểu mục)

Chƣơng 1. Khái quát về giao tiếp
1.1. Giao tiếp là gì?
1.2. Đặc trưng của giao tiếp
1.3. Chức năng của giao tiếp
1.4. Phân loại giao tiếp
Chƣơng 2. Cấu trúc của giao tiếp
2.1. Truyền thông trong giao tiếp
2.1.1. Quá trình truyền thông giữa hai cá nhân
2.1.2. Truyền thông trong tổ chức
2.2. Nhận thức trong giao tiếp
2.2.1. Nhận thức đối tượng giao tiếp
2.2.2. Tự nhận thức trong giao tiếp
2.2.3. Nhận thức lẫn nhau giữa các chủ thể giao tiếp
Chƣơng 3. Các phƣơng tiện giao tiếp
3.1. Phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp
3.2. Phương tiện phi ngôn ngữ
Chƣơng 4. Các nguyên tắc và phong cách giao tiếp
4.1. Các nguyên tắc giao tiếp
4.1.1. Nguyên tắc giao tiếp là gì?
4.1.2. Một số nguyên tắc trong giao tiếp
4.2. Phong cách giao tiếp
4.2.1. Phong cách giao tiếp là gì?
4.2.2. Các loại phong cách giao tiếp
Chƣơng 5. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản
5.1. Các kỹ năng giao tiếp cá nhân
5.1.1. Kỹ năng định hướng trong giao tiếp
5.1.2. Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh
5.1.3. Kỹ năng định vị
5.2. Kỹ năng giao tiếp xã hội
5.2.1. Kỹ năng thuyết trình

5.2.2. Kỹ năng lắng nghe và phản hồi
5.2.3. Kỹ năng thuyết phục
5.2.4. Kỹ năng thương lượng


Nội dung thực hành
Bài 1: Kỹ năng giao tiếp cá nhân
- Nội dung 1: Trải nghiệm kỹ năng định hướng qua
đóng vai
- Nội dung 2: Trải nghiệm kỹ năng định vị qua
đóng vai.
- Nội dung 3: Trải nghiệm kỹ năng điều khiển, điều
chỉnh (kỹ năng làm chủ cảm xúc và kỹ năng sử
dụng phương tiện giao tiếp).
Bài 2: Kỹ năng thuyết trình
- Nội dung 1: Triển khai quy trình thiết kế một bài
thuyết trình.
- Nội dung 2 : Thực hiện một bài thuyết trình
- Nội dung 3 : Đánh giá hiệu quả bài thuyết trình
qua trải nghiệm đã thực hiện.
Bài 3 : Kỹ năng lắng nghe và phản hồi
- Nội dung 1 : Trải nghiệm lắng nghe
- Nội dung 2 : Trải nghiệm phản hồi
- Nội dung 3 : Đánh giá hiệu quả của kỹ năng lắng
nghe và phản hồi qua trải nghiệm đã thực hiện.
Bài 4 : Kỹ năng thuyết phục
- Nội dung 1 : Trải nghiệm kỹ năng thuyết phục với
các những người thân, bạn bè.
- Nội dung 2 : Trải nghiệm kỹ năng thuyết phục với
đồng nghiệp, người lãnh đạo

- Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả của kỹ năng thuyết
phục qua trải nghiệm đã thực hiện
Bài 5 : Kỹ năng thƣơng lƣợng
- Nội dung 1 : Trải nghiệm với kỹ năng thương
lượng với đối tác.
- Nội dung 2 : Đánh giá kỹ năng qua thực tế trải
nghiệm và phát hiện những yếu tố cần thiết cho
thương lượng hiệu quả
Bài 6 : Đánh giá sự phát triển kỹ năng giao tiếp
- Nội dung 1 : Sinh viên tự đánh giá kỹ năng giao
tiếp đạt được qua thực hành.
- Nội dung 2: Sinh viên trải nghiệm lại một số kỹ
năng giao tiếp chưa tốt.
Tổng

Địa điểm thực
hành

Số tiết
chuẩn
2,5
1

Số tiết
thực hiện
5
2

0,5


1

1

2

2,5
0,5

5
1

1
1

2
2

2,5
1
1

5
2
2

Phòng thực hành

2,5
1


5
2

Phòng thực hành

1

2

0,5

1

2,5
1,5

5
3

1

2

2,5
1

5
2


1,5

3

15

30

Phòng thực hành

Phòng thực hành

Phòng thực hành

Phòng thực hành


IX. Hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp

Nội dung

Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã

Tự học, tự
nghiên cứu


Tổng

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

Chương 1

2

0

0

0

4

6

Chương 2

3

0

0


0

6

9

Chương 3

2

0

0

4

6

Chương 4

3

0
0

0

0

6


9

Chương 5

5

0

0

0

10

15

Thực hành

0

0

0

15

30

45


Tổng

15

0

0

15

60

90

X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần: Giảng đường phải
có đầy đủ trang thiết bị dạy học như máy tính, máy chiếu, bảng, phấn….
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Phải dự đủ số tiết theo quy định mới được
tham gia thi hết học phần; Làm đầy đủ 100% bài tập, tiểu luận và nộp đúng thời hạn do giảng
viên yêu cầu; Tham gia thi hết học phần.
TRƢỞNG BỘ MÔN

PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN

TS. Đặng Thị Vân

TS. Đặng Thị Vân

TRƢỞNG KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁM ĐỐC
(Ký và ghi rõ họ tên)



×