Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
/>I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung của tư bản
* So sánh sự vận động của hai công thức
trên:
- Giống nhau:
+ Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng.
+ Đều là sự kết hợp của hai hành động đối
lập, nối tiếp nhau
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung của tư bản
- Tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn
vận động theo công thức :
HTH’ (1)
- Với tư cách là tư bản, tiền vận động
theo công thức:
THT’(2)
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung của tư bản
Khác nhau
HTH’
THT’
Trình tự các
Bắt đầu bằng bán Bắt đầu bằng mua
hành vi
và kết thúc bằng
và kết thúc bằng
mua
bán.
Điểm xuất phát Bắt đầu bằng
Bắt đầu bằng tiền
và kết thúc
hàng và kết thúc
và kết thúc bằng
bằng hàng
tiền
Động cơ mục
giá trị sử dụng
giá trị và giá trị lớn
đích của vận
hơn
động
T ' = T + ∆t
Giới hạn của
có giới hạn
không có giới hạn
vận động
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
2. Mâu thuẫn của công thức chung
2. Mâu thuẫn của công thức chung
- Công thức THT’ làm cho người ta lầm
tưởng rằng: lưu thông tạo ra giá trị và giá
trị thặng dư
- Trong lưu thông có thể xảy ra hai trường
hợp:
+ Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi không
được lợi về giá trị, chỉ được lợi về giá trị
sử dụng.
Trao đổi không
ngang giá
Bán cao hơn
giá trị
Mua thấp hơn
giá trị
Mua rẻ,
bán đắt
1
8/1/15
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
/>I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
2. Mâu thuẫn của công thức chung
→Vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu
thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng
dư
Nhưng tiền tệ và hàng hoá nằm ngoài lưu
thông cũng không tạo ra giá trị và giá trị
thặng dư
→ Mâu thuẫn của công thức chung: Giá trị
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH
TƯ BẢN
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công
trong chủ nghĩa tư bản
a. Sức lao động và điều kiện để biến
sức lao động thành hàng hóa
thặng dư không được sinh ra trong lưu thông
nhưng cũng không nằm ngoài lưu thông
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công
trong CNTB
* Sức lao động là toàn bộ những năng
lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một
con người và được người đó sử dụng
vào sản xuất.
- Sức lao động trở thành hàng hóa khi có
hai điều kiện:
+ Người lao động là người tự do, có khả
năng chi phối sức lao động
+ Người lao động không có TLSX cần thiết
để kết hợp với SLĐ của mình.
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao
động
* Giá trị của hàng hoá sức lao động
Người
lao
động
và gia
đình
Giá trị hàng
hóa SLĐ
Tiêu dùng TLSH cần
thiết
=
Giá trị TLSH
(về vc và
tinh thần)
cần thiết để
tái sẩn xuất
SLĐ cho
người lao
động
+
Sức
lao
động
Giá trị TLSH
(về vc và
tinh thần)
cần thiết cho
con cái và
gia đình
người lao
động
Phí tổn
đào tạo
+
2
8/1/15
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
*Giá trị sử dụng:
- Chính là công dụng hay tính có ích của hàng
hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua nó.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ chỉ được
biểu hiện trong quá trình tiêu dùng (quá trình
sản xuất)
- Trong khi thực hiện giá trị sử dụng, hàng hóa
SLĐ không những bị mất đi mà còn tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị ban đầu của nó.
Như vậy: Hàng hóa SLĐ có thuộc tính đặc biệt,
là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư (m)
c. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
* Bản chất
- Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của
giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng
hoá SLĐ.
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
* Tiền công danh nghĩa và tiền công thực
tế
- Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà người
công nhân nhận được do bán sức lao
động của mình cho nhà tư bản.
- Tiền công thực tế: là tiền công được biểu
hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và
dịch vụ mà công nhân mua được bằng
tiền công danh nghĩa của mình.
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất
ra giá trị sử dụng và quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dư
Ví dụ về quá trình sản xuất m
• Đặc trưng
- Người lao động dưới sự kiểm soát của
nhà TB: cũng như hàng hóa hay các yếu
tố sản xuất khác của quá trình sản xuất,
nhà TB sẽ sử dụng sao cho có hiệu quả
và hợp lý nhất
- Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà
TB (do nhà TB mua TLSX và SLĐ)
* Hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công tính theo thời gian
- Tiền công tính theo sản phẩm
Mục đích của
sản xuất
tư bản
chủ nghĩa
Giá trị sử dụng
Giá trị
và
giá trị thặng dư
• Giả định
- Việc mua và bán đúng giá trị
- Chỉ bằng một phần thời gian lao động
trong ngày người công nhân đã tạo ra
được một lượng giá trị bằng giá trị SLĐ
của anh ta (4 giờ)
3
8/1/15
Thời gian: 4giờ
ST
T
Khoản mục
1 Mua 10kg bông
2 Hao mòn máy
3 Thuê lao động trong ngày
TB ứng trước
Giá trị mới của 10kg sợi
Thời gian: 4 giờ (tiếp theo)
TB ứng
trước
(USD)
Giá trị
chuyển vào
SP
10
2
3
10
2
3
15
15
• Nhận xét
- Phân tích giá trị sản phẩm mới thu được
(20kg sợi) ta thấy có 2 phần:
+ Giá trị cũ: là giá trị của TLSX được lao
động cụ thể của người công nhân
chuyển vào sản phẩm (24USD)
+ Giá trị mới: là giá trị do người công nhân
bằng lao động trừu tượng của mình sáng
tạo ra (6USD); giá trị này bao gồm giá trị
SLĐ (3USD)và giá trị thặng dư (3USD)
2. Bản chất của tư bản - tư bản bất biến và tư
bản khả biến
a. Bản chất của tư bản
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột lao động không công của công
nhân làm thuê.
→ Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản
xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm
đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng
tạo ra.
TB ứng
trước
(USD)
Giá trị
chuyển vào
SP
1 Mua 10kg bông
2 Hao mòn máy
3 Thuê lao động
10
2
0
10
2
3
TB ứng trước
12
ST
T
Khoản mục
Giá trị mới của 10kg sợi
15
• Khái niệm:
Là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động do người công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
• Nguồn gốc:
Do người công nhân làm thuê tạo ra
• Bản chất:
- Phản ánh mối quan hệ giữa nhà TB và
người lao động – quan hệ bóc lột và bị bóc
lột.
b. Tư bản bất biến
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư
liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và
chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không
thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
+ Tư bản bất biến ký hiệu là C.
+ Gồm: * máy móc, nhà xưởng
* nguyên, nhiên, vật liệu
4
8/1/15
c.Tư bản khả biến:
+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng
hoá sức lao động không tái hiện ra, nhưng
thông qua lao động trừu tượng, người công
nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới,
lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự
biển đổi về số lượng.
+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V.
+ Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền
lương.
3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
- Khái niệm: Là quan hệ phần trăm giữa
giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
- Ký hiệu: m’
m’=m/v *100%
Kết luận:
1- TB bất biến (c): Không trực tiếp tạo ra
giá trị thặng dư, chỉ là điều kiện cần để tạo
ra giá trị thặng dư.
2- TB khả biến (v): là bộ phận tư bản trực
tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
Giá trị của hàng hóa gồm: ( c + v + m)
b. Khối lượng giá trị thặng dư
- Khái niệm: Là số lượng giá trị thặng
dư thu được trong một thời gian nhất
định.
- Ký hiệu: M
m’=t’/t *100%
M = Σv* m’
t’: thời gian lao động thặng dư
t: thời gian lao động cần thiết
4. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối
- Là phương pháp sản xuất GTTD bằng
cách kéo dài thời gian lao động trong ngày
mà nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng
dư.
b. Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
- Là phương pháp sản xuất ra GTTD bằng
cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết
để từ đó tăng thời gian lao động thặng dư.
Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Là giá trị thặng dư mà nhà TB thu được
trội hơn mức bình thường do tăng năng
suất lao động cá biệt
- Là hình thức biến tướng của giá trị thặng
dư tương đối; đều rút ngắn thời gian lao
động cần thiết để từ đó tăng thời gian lao
động thặng dư.
5
8/1/15
Tương đối
Siêu ngạch
• Xét tổng thể trên toàn xã hội thì GTTD siêu ngạch
tồn tại liên tục, nó mất đi ở nhà TB các biệt này
nhưng lại xuất hiện ở nhà TB cá biệt khác
5. Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ
bản của CNTB
- Quy luật kinh tế cơ bản: là quy luật kinh tế phản
ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của nền
sản xuất. Nó phản ánh mục đích và phương
tiện để đạt được mục đích đó
+ Mục đích: nhà TB mong muốn sản xuất càng
nhiều giá trị thặng dư càng tốt; giá trị thặng dư
là động lực của các nhà TB.
+ Phương tiện: nhà TB tăng cường độ lao động,
tăng năng suất lao động (thể hiện ở các
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư)
- Chi phối sự hoạt động của các quy luật
kinh tế khác.
- Quyết định sự phát sinh, phát triển của
CNTB, và là quy luật vận động của
phương thức SX đó.
*Những đặc điểm mới của sản xuất giá trị
thặng dư trong điều kiện hiện nay:
- Do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được
áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị
thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng
năng suất lao động
- Lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ
thuật cao ngày càng có vai trò quyết định
trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư→ tỉ
suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng
lên rất nhiều
- Lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư
bản phát triển bòn rút từ các nước kém
phát triển trong mấy chục năm qua đã
tăng lên gấp nhiều lần. Sự cách biệt giữa
các nước giàu và những nước nghèo
ngày càng tăng và đang trở thành mâu
thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay.
III. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN
1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
a. Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản
- Khái niệm: là quá trình biến một phần giá trị
thặng dư thành TB phụ thêm để mở rộng sản
xuất (quá trình TB hóa một phần giá trị thặng
dư).
- Nhận xét:
+ Nguồn gốc: TLTB là giá trị thặng dư (m)
+ Mục đích: TLTB là dùng giá trị thặng dư bóc lột
được để có nhiều giá trị thặng dư hơn.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy:
- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và
thu nhập.
- Nếu tỷ lệ phân chia không không đổi, quy mô tích
lũy phụ thuộc vào giá trị thặng dư
• Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị
thặng dư:
+ Mức độ bóc lột sức lao động(m’)
+ Năng suất lao động
+ Quy mô tư bản ứng trước
+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử
dụng và tư bản tiêu dùng
1. Tăng NSLĐ xã hội
1. Tăng NSLĐ cá biệt
2. Phản ánh quan hệ bóc 2. Biểu hiện mối quan hệ
lột của giai cấp TS-VS
giữa TS-VS và TS-TS
• Xét từng trường hợp thì GTTD siêu ngạch chỉ mang
tính chất tạm thời; xuất hiện rồi mất đi.
6
8/1/15
2. Tớch t t bn v tp trung t bn
a. Tớch t t bn
- K/N: là việc tăng quy mô của t bản cá biệt bằng cách
tích luỹ t bản.
VD: Năm 1: 5 000 USD
Năm 2: 5 500 USD
b. Tp trung t bn
- K/N: là sự tăng quy mô của t bản cá biệt bằng cách
hợp nhất một số t bản nhỏ.
VD:
A=5 000
B=3 000
D=10 000
C=2 000
3. Cu to hu c ca t bn
- Cu to hu c ca t bn: l cu to giỏ
tr ca t bn do cu to k thut ca t
bn quyt nh v phn ỏnh s bin i
ca cu to k thut
- Cu to giỏ tr ca t bn: l quan h t l
gia s lng giỏ tr cỏc t liu sn xut
v giỏ tr sc lao ng tin hnh sn
xut (C/V).
III Tuõn hon v chu chuyờn ca TB
Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung
Giống nhau
-Đều làm cho quy mô của
t bản tăng
-Làm tiền đề cho nhau
-Dẫn đến kết quả
+làm cho giai cấp t sản
ngày càng giàu
+làm cho g/c vs ngày càng
cùng khổ hơn.
Khác nhau:
-Tích tụ: làm cho t bản cá
biệt và t bản xã hội tăng,
phản ánh mối quan
hệ trực tiếp giữa GCTSvới
GCVS.
-Tập trung: chỉ làm cho t
bản cá biệt tăng, còn t
bản xã hội không tăng.
- Phản ánh mối quan hệ
trong nội bộ giai cấp t sản
là chủ yếu
- Cu to k thut ca t bn: l quan h t
l gia s lng t liu sn xut v s
lng sc lao ng s dng t liu
sn xut núi trờn.
Giai oan I
TLSX
1. Tuõn hon t bn
T-H
SL
TLSX
sx
T-H
H- T
SL
G i
G ii
G iii
T bản tồn tại dới hinh thái tiền (t bản tiền
tệ)
Chức nng: chuyển biến thành các yếu tố sản
xuất (SL - TLSX)
Kết quả: t bản tiền tệ biến thành TB SX
7
8/1/15
Giai oan II
Giai oan III
TLSX
sx
H
H- T
H
SL
T bản tồn tại dới hinh thái TBSX.
Chức nng: Chuyển TBSX thành TB hàng hoá.
Kết quả TBSX t bản hàng hoá.
T bản tồn tại dới hinh thái hàng hoá
Chức nng: chuyển t bản hàng hoá sang TB
tiền t.
Kờt qu: hàng hoá đợc bán trên thị trờng để
thực hiện m.
Khỏi nim
Lu y:
Sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn, lần
lợt mang 3 hinh thái, rồi quay trở về hinh thái
ban đầu với giá trị không chỉ đợc bảo toàn mà
còn tng lên, gọi là sự tuần hoàn của t bản.
Giai đoạn I III diễn ra trong lu thông
Giai đoạn II diễn ra trong sản xuất
Tuần hoàn của t bản chỉ diễn ra binh thờng
khi:
3 giai đoạn phải kế tiếp nhau và không ngừng.
Cùng một lúc, TB của mọi nhà TB phải tồn tại
cả 3 hinh thái.
2. Chu chuyờn ca t bn
a. Khái niệm: tuần hoàn của t bản lặp đi lặp lại
một cách định kỳ gọi là chu chuyển của t
bản.
b. Thời gian chu chuyển của t bản:
Là thời gian kể từ khi nhà t bản ứng t bản ra
dới hinh thái nhất định cho đến khi thu về
cũng dới hinh thái ban đầu, có kèm theo giỏ
tr thng d.
Thi gian chu chuyờn
Thi
gian
chu
chuyờn
=
Thi
gian
sn
xuõt
+
Thi
gian
lu
thụng
8
8/1/15
Thi gian sn xuõt
Thi gian lu thụng
Thời gian lao động: thời gian ngời lao động dùng
TLL tác động vào đối tợng lao động.
Thời gian gián đoạn lao động: là thời gian đối tợng
lao động dới dạng bán thành phẩm nằm trong lĩnh vực
sản xuất nhng không có sự tác động của lao động mà
chịu sự tác động của tự nhiên.
Thời gian dự tr sản xuất: là thời gian các yếu tố sản
xuất đã đợc mua về, sẵn sàng tham gia vào quá trinh
sản xuất, nhng cha thực sự đợc sử dụng còn ở dạng dự
tr.
Gồm: thời gian mua và thời gian bán.
Thời gian lu thông phụ thuộc vào các yếu tố:
- Tinh hinh thị trờng: quan hệ cung cầu giá cả.
- Khoảng cách thị trờng: từ SX Tiêu dùng.
Tc ụ chu chuyờn ca t bn
Là số lần chu chuyển
của t bản trong một thời
gian nhất định (thng
l 1 nm).
Cụng thc:
TG
n n
TG
3. T bn c nh - T bn lu
ụng
T bản cố định: Là bộ phận TB tham gia toàn
bộ vào quá trinh sản xuất, nhng giá trị của nó
chỉ chuyển dần vào sản phẩm qua từng thời kỳ
sản xuất.
Bụ phõn cõu thnh gụm: máy móc, nhà
xởng.
TGn: Thi gian trong nm
TG: Thi gian ca 1 vũng chu chuyờn
c iờm t bn c inh
Về hiện vật, TB cố định luôn cố định trong quá
trinh sản xuất.
Chỉ có mụt phõn giá trị của TBC là tham gia
vào quá trinh lu thông.
Thời gian mà TBC chuyển hết giá trị của nó
vào sản phẩm bao giờ cũng dài hơn 1 vòng
tuần hoàn.
TBC thờng có giá trị lớn và sử dụng trong
thời gian dài.
Khõu hao TBC
Khấu hao TBC: là hinh thức bù đắp dới hinh thức
tiền cho giá trị của TBC bằng cách bỏ ra theo thời
kỳ một số tiền tơng đơng mức hao mòn sau khi
bàn hàng hoá.
* Hao mòn TBC đợc thể hiện dới 2 dạng:
Hu hỡnh: là hao mòn do sử dụng hoặc do phá huỷ
của tự nhiên làm cho TBC mất giá trị cùng với việc
mất giá trị sử dụng.
9
8/1/15
T bn lu ụng
L bụ phõn t bn khi tham gia vo quỏ trinh
sn xuõt giỏ tr ca nú c chuyờn ton phõn
vo sn phõm theo tng ky sn xuõt.
Bụ phõn cõu thnh gụm: nguyờn nhiờn võt liu;
tiờn lng dnh cho cụng nhõn...
Giỏ tr hng hoỏ: c1+c2+v+m
IV. CC HèNH THI T BN V CC HèNH
THC BIU HIN CA m
1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:
a. Chi phí sản xuất TBCN:
Ví dụ: Trong quá trình sản xuất giá trị thặng d:
Giá trị của 20kg sợi gồm:
Nhà t bản ứng trớc
Mua 20 kg bông
Hao mòn máy
20 USD
C2
Nhận xét:
Giá trị của 20 kg sợi:
(c1 + c2 + v + m) = 30 USD
Chi phí t bản để tạo ra 20 kg sợi:
(c1 + c2 + v) = 27 USD
c1 + c2 + v: Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa
Ký hiệu: K
4 USD
C1
V
Thuê lao động
Giá trị thặng d
m
3 USD
3 USD
Khái niệm:
CPSX t bản chủ nghĩa là phần giá
trị bù lại giá cả của những TLSX và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng để
sản xuất ra hàng hóa cho nhà t
bản
Phân biệt
Giá trị của hàng hóa
(c1 + c2 + v + m)
Chú ý:
* Trong trờng hợp t bản cố định đợc tiêu
dùng hết trong một năm, khi đó c1 = TBCĐ
K=c+v
Chất
Trên thực tế, chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa
luôn nhỏ hơn tổng t bản ứng trớc (TBCĐ +
TBLĐ)
Ví dụ: K = c1+c2+v TBƯT = c1xTgkh + c2 +v
(Tgkh > 1)
Lợng
Chi phí sồn xuất TBCN
(K = c1 + c2 + v)
- Chi phí thực tế đo - o bằng chi phí t bản:
bằng chi phí lao tức là hao phí mất bao
động: tức là hao phí
nhiêu t bản để tạo ra
mất bao nhiêu thời
20 kg sợi
gian và sức lực để tạo
ra 20 kg sợi
c1 + c2 + v + m > c1 + c2 + v
10
8/1/15
b. Lợi nhuận
Khái niệm: Là phần dôi ra
ngoài chi phí sản xuất t bản
chủ nghĩa sau khi bán hàng hóa
theo giá cả thị trờng.
Lợi
nhuận
Kết luận:
Lợi nhuận là hình thức biến tớng
của giá trị thặng d
mP
c + v + m K + P
Ký hiệu: P
Phân biệt P và m
Lợng
Chất
m
P
- Nội dung bên trong - Biểu hiện bên ngoài
- Là kết quả của t bản - Là kết quả của
khả biến (v)
CPSX TBCN (K)
TB cá biệt
P>m
P=m
P
TB xã hội
P = m
c. Tỷ suất lợi nhuận
K/n: Là tỷ số phần trăm giữa khối lợng lợi
nhuận thu đợc với toàn bộ chi phí sản xuất
TBCN.
Tỷ
suất
lợi
nhuận
Ký hiệu: P P' P x100%
K
Công thức:
Tỷ suất giá trị
thặng d (m)
Cấu tạo hữu cơ của
t bản (c/v)
P < m
Lợng
Phân
biệt
P và
m
Các nhân tố ảnh hởng tới P
Tỷ suất lợi nhuận
m
- Phản ánh mức độ bóc lột của nhà
t bản
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ bóc lột
Chất
P
- Phản ánh mức doanh lợi của nhà t
bản.
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng t
bản (vốn)
2. Sự hình thành lợi nhuận bình quân
Cùng ngành:
Giữa những ngời
cùng sản xuất ra
một loại hàng hóa
Giá trị XH hay
giá trị thị
trờng
Cạnh
tranh
Khác ngành:
Giữa những ngời
sản xuất ra các loại
hàng hóa khác nhau
Lợi nhuận bình
quân
Tốc độ chu
chuyển của t bản
Tiết kiệm t bản
bất biến
Ví dụ
Ngành sản
xuất
CPSX
m
P
P
(%)
Cơ khí
80C + 20V
100
20
20%
Dệt
70C + 30V
100
30
30%
Da
60C + 40V
100
40
40%
11
8/1/15
Nhận xét:
Mặc dù chi phí sản xuất là nh nhau nhng do
cấu tạo hữu cơ giữa các ngành khác nhau nên
lợi nhuận thu đợc là khác nhau và tỷ suất lợi
nhuận khác nhau.
Ngành cơ khí có cấu tạo hữu cơ cao nhất
nhng tỷ suất lợi nhuận thấp nhất.
Ngành da có cấu tạo hữu cơ thấp nhất nhng tỷ
suất lợi nhuận cao nhất.
Xu hớng:
Ngành cơ khí chuyên sang ngành da
Trong ngành da: cung > cầu giá cả < giá trị
P.
Trong ngành cơ khí: cung < cầu giá cả > giá trị
P.
Kết quả:
Tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành đợc bình quân
hóa (đợc san bằng). tỷ suất lợi nhuận bình
quân.
Ký hiệu:
P'
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ
suất lợi nhuận nh nhau ở các
ngành khác nhau
n
P'
P ' i
i 1
n
P P'xK
Khái niệm: Lợi nhuận bình quân
là lợi nhuận bằng nhau của lợng TB ứng trớc bằng nhau
trong các ngành sản xuất khác
nhau.
- Che dấu quan hệ bóc lột của
nhà t bản đối với ngời công
P
m
c+v+m
Quy luật giá trị
P
K+ P
Quy luật GCSX
nhân làm thuê.
- Phản ánh mối quan hệ giữa các
nhà t bản trong việc phân chia
giá trị thặng d
3. S phõn chia m gia cỏc tp on t bn
a.T bn thng nghip v P thng nghip
T bn thng nghip l mt b phn ca
t bn cụng nghip, tỏch ra phc v quỏ
trỡnh lu thụng ca hng hoỏ ca t bn
cụng nghip.
Vi s xut hin ca TBTN: H c
chuyn ch 2 ln:
TBCN TBTN Ngi tiờu dựng
* Quan h TBTN&TBCN: va c lp va
ph thuc
Vai trũ: y nhanh tc chu chuyn TB
Thỳc y s phat trin ca nn sn xut
TBCN
12
8/1/15
*P
thng nghip
Li nhun thng nghip l mt phn m c
sỏng to ra trong sn xut do nh TBCN nhng
cho nh TBTN nh TBTN tiờu th hng hoỏ
cho TBCN
- Chi phớ lu thụng thng nghip
Bao gm: phớ lu thụng thun tuý v phớ lu
thụng b sung.
Phớ lu thụng thun tuý:
- L chi phớ liờn quan n vic mua bỏn hng húa
tc l cỏc chi phớ thc hin giỏ tr hng hoỏ
nh:
+ Tin mua quy bỏn hng hoỏ.
+ Tin lng nhõn viờn bỏn hng.
+ Mua s sỏch k toỏn, lp chng t
+ Thụng tin, qung cỏo.
-K/N:
Khi TB thơng nghiệp xuất hiện và đảm nhiệm lu thông hàng hóa
Pcn
Lợi nhuận của t bản CN
Ptn
Lợi nhuận thơng nghiệp
m
TBTN mua hàng hóa của t bản CN với mức giá:
c + v + Pcn
Sau đó, TBTN bán hàng hóa với mức giá:
c + v + Pcn + Ptn
- Chi phớ lu thụng thun tỳy khụng lm cho giỏ tr
hng húa tng lờn.
- Ngun bự p cho chi phớ ny l mt phn ca
tng giỏ tr thng d do lao ng ca cụng nhõn
trong lnh vc SX to ra.
Phớ lu thụng b sung: l cỏc chi phớ mang tớnh
cht SX, liờn quan n vic bo tn v di chuyn
hng húa.
+ Gm: gúi bc;
chuyờn ch;
bo qun.
+ Chi phớ ny c tớnh thờm vo giỏ tr hng húa.
b. TB cho vay và lợi tức cho vay.
Xuất hiện số tiền nhàn
rỗi trong tuần hoàn
Xuất hiện một số nhà t
bản cần tiền để sản xuất
Cung TB
Cầu TB
Quan hệ vay cho vay
T bản cho vay
Nhận xét:
T bản cho vay là bộ phận của t bản tiền
tệ trong tuần hoàn của t bản công nghiệp
tách ra vận động độc lập.
Khái niệm:
T bản cho vay là t bản tiền tệ mà ngời
chủ của nó cho ngời khác sử dụng để thu
đợc khoản tiền lời nào đó (gọi là lợi tức)
Lợi tức cho vay (Z)
Ngời cho vay
T bản
Ngời đi vay
PDN
P
Z
13
8/1/15
Li tc ( z ) l mt phn P bỡnh quõn m nh t
bn i vay phi tr cho ngi cho vay cn c
vo lng t bn tin t m nh t bn cho vay
ó b ra cho nh t bn i vay s dng
Tỷ suất lợi tức
Ngun gc : m do cụng nhõn lm thuờ to ra
trong sn xut
Z'
Z
x100%
Kcv
0 < Z < P
Kcv: tổng số t bản cho vay
c. Quan h tớn dng t bn ch ngha. Ngõn
hng v li nhun ngõn hng
- Quan h tớn dng t bn ch ngha:
Tớn dng t bn ch ngha l hỡnh thc vn
ng ca t bn cho vay.
Cú 02 hỡnh thc
- Tớn dng thng nghip: l quan h trc tip
gia cỏc nh t bn kinh doanh, mua bỏn chu
hng hoỏ vi nhau.
- Tớn dng ngõn hng: l quan h vay mn gia
ngi cú tin vi nhng ngi sn xut, kinh
doanh qua ngõn hng lm mụi gii trung gian.
õy l hỡnh thc tớn dng gia ngõn hng vi
cỏc nh t bn trc tip kinh doanh v cỏc tng
lp dõn c khỏc trong xó hi.
- Ngõn hng v li nhun ngõn hng:
Ngõn hng t bn ch ngha l t chc
kinh doanh tin t, lm mụi gii gia
ngi i vay v ngi cho vay.
Ngõn hng cú hai nghip v: nhn gi v
cho vay.
Chờnh lch gia li tc cho vay v li tc
nhn gi sau khi tr i nhng chi phớ v
nghip v kinh doanh ngõn hng cng vi
cỏc thu nhp khỏc v kinh doanh t bn
tin t hỡnh thnh nờn li nhun ngõn
hng.
d. Cụng ty c phn. T bn gi v th trng
chng khoỏn
Cụng ty c phn: Cụng ty c phn l mt loi
hỡnh xớ nghip ln m vn ca nú c hỡnh
thnh t s úng gúp ca nhiu ngui thụng
qua vic phỏt hnh c phiu.
C phiu l mt th chng khoỏn do cụng ty c
phn phỏt hnh ghi nhn quyn s hu c phn
ca ngi mua c phiu (c ụng), ng thi
cũn bo m cho c ụng cú quyn c lnh
mt phn thu nhp ca cụng ty (c tc) cn c
vo giỏ tr c phn v tỡnh hỡnh sn xut kinh
doanh ca cụng ty.
C phiu c mua bỏn trờn th trung chng
khoỏn theo th giỏ c phiu.
Công ty cổ phần
Cổ phiếu
Trái phiếu
Các giấy tờ có giá
Chứng khoán
có giá
T bản giả
14
8/1/15
Khái niệm:
Là t bản tồn tại dới hình thức chứng khoán có giá
đem lại thu nhập cho ngời sở hữu chúng.
T
bản
giả
Đặc điểm:
TB giả bản thân chúng không có giá trị
Sự vận động của TB giả tách rời sự vận động
của t bản thực tế.
T bản giả khác TB thực tế cả về chất, lợng
Lợng TB giả có xu hớng tăng lên nhanh chóng
- Th trng chng khoỏn cú hai chc nng c
bn:
+ Huy ng tin tit kim, tin nhn ri ca dõn;
+ Luõn chuyn vn.
Nguyờn tc c bn ca TTCK:
- Nguyờn tc trung gian;
- Nguyờn tc u giỏ;
- Nguyờn tc cụng khai.
Th trng chng khoỏn l th trng phn ng
rt nhy bộn i vi cỏc thay i ca nn kinh
t. Vỡ vy, ngi ta thng vớ th trng chng
khoỏn l phong v biu ca nn kinh t.
Th trng chng khoỏn: : Th trng chng khoỏn l ni
mua bỏn chng khoỏn cú giỏ.
Phõn loi:
- Nu xột v lu thụng cỏc chng khoỏn. Th trng chng
khoỏn cú hai loi:
+ Th trng s cp: l mua bỏn chng khoỏn phỏt hnh
ln u.
+ Th trng th cp: l mua bỏn li cỏc chng khoỏn ó
phỏt hnh ln u.
- Nu xột v phng thc giao dch cú ba loi hỡnh TTCK:
+ S giao dch chng khoỏn: Th trng tp trung.
+ Th trng OTC: th trng bỏn tp trung: cỏc cụng ty
mụi gii chng khoỏn thc hin cỏc giao dch qua h
thng in thoi v mỏy vi tớnh ni mng gia cỏc thnh
viờn khp c nc.
+ Th trng khụng chớnh thc: mua bỏn chuyn nhng
CK bt c õu, lỳc no.
e. Quan h sn xut t bn ch ngha nụng
nghip v a tụ t bn ch ngha
Thực hiện cải cách trong
sản xuất nông nghiệp
Thực hiện cách mạng dân
chủ t sản
Quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa trong nông nghiệp
Địa chủ
Nhà t bản kinh doanh
nông nghiệp
R
P
Công nhân
nông nghiệp
m
R: Địa tô TBCN
Các hình thức địa tô
Khái niệm:
Địa tô là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài
lợi nhuận bình quân do ngời công nhân
làm thuê trong nông nghiệp tạo ra và đợc
nhà t bản kinh doanh trong nông nghiệp
trả cho địa chủ dới dạng tiền thuê đất.
Lợi nhuận siêu ngạch tồn
tại trong nông nghiệp lâu
hơn công nghiệp
Giá cả sản xuất chung của
nông phẩm đợc xác định
trên mảnh đất xấu nhất
Địa tô chênh
lệch
Chênh lệch I
Chênh lệch II
15
8/1/15
Lp Hc Phn VNUA ( Khoa Nụng Hc ) - Hc Vin Nụng NGhip Vit Nam
/>- L phn li nhun siờu ngch ngoi li nhun bỡnh
quõn, thu c trờn nhng rung t tt v trung bỡnh.
- L s chờnh lch gia giỏ c SX chung ca nụng phm
(c quyt nh bi iu kin SX trờn rung t xu
nht) v giỏ c SX cỏ bit trờn rung t tt v trung
bỡnh.
Cú th nh lng:
a tụ chờnh lch = Giỏ c sx chung - Giỏ c sx cỏ bit
a tụ chờnh lch cú hai loi:
- a tụ chờnh lch 1: a tụ thu c trờn c s t ai
cú iu kin t nhiờn thun li:
+ mu m cao;
+ gn ni tiờu th;
+ gn ng giao thụng.
- a tụ chờnh lch 2: l a tụ thu c do thõm canh m
cú
Ví dụ: Địa tô chênh lệch I
GCSX
chung
CP TB
K
_
P
Tổng
GCSX
SL
(tạ)
Giá c
Cábiệt
(tạ)
1 tạ
Tổng
SL
Xấu
100
20
120
4
30
30
120
0
T. Bỡnh
100
20
120
5
24
30
150
30
Tốt
100
20
120
6
20
30
180
60
Loại đất
RCL I
Ví dụ: Địa tô chênh lệch II
Lần
đầu
t
K
1
2
_
P
SL
(tạ)
100
20
100
20
GCSX cábiệt GCSX chung
RCL II
1 tạ
Tổng
SL
1 tạ
Tổng
SL
4
30
120
30
120
0
5
24
120
30
150
30
a tụ tuyt i: a tụ tuyt i l loi a tụ m
tt c cỏc nh t bn kinh doanh nụng nghip
u phi np cho a ch, cho dự rung t l
tt hay xu. õy l loi a tụ thu trờn mi th
t.
a tụ tuyt i l mt loi li nhun siờu ngch
ngoi li nhun bỡnh quõn hỡnh thnh do cu to
hu c ca t bn trong nụng nghip thp hn
trong cụng nghip, m bt c nh t bn thuờ
rung t no u phi np cho a ch.
Nú l s chờnh lch gia giỏ tr nụng sn vi giỏ
c SX chung.
Cấu tạo hữu cơ của t bản
trong nông nghiệp thấp
hơn công nghiệp
Độc quyền sở hữu ruộng đất
ngăn cản cạnh tranh giữa
nông nghiệp và các ngành
khác
Địa tô tuyệt đối
* So sỏnh a tụ tuyt i v a tụ chờnh lch.
im ging nhau: u l li nhun siờu ngch,
u cú ngun gc t giỏ tr thng d, u l kt
qu ca s chim ot giỏ tr thng d ca cụng
nhõn nụng nghip lm thuờ
im khỏc bit: c quyn kinh doanh rung
t theo kiu t bn ch ngha l nguyờn nhõn
snh ra a tụ chờnh lch, cũn c quyn t hu
v rung t l nguyờn nhõn sinh ra a tụ tuyt
i. Vỡ vy vic xúa b ch c quyn t hu
v rung t chớnh l c s xúa b a tụ
tuyt i. Khi ú giỏ c nụng sn phm s h
xung v cú li cho ngi tiờu dựng.
16
Lp Hc Phn VNUA ( Khoa Nụng Hc ) - Hc Vin Nụng NGhip Vit Nam
8/1/15
/>
Đất đai có tính chất đặc biệt
Đất sản xuất
Tiền gửi NH
Cho thu hoạch SP đặc biệt
Địa tô
Lợi tức
Giá cả độc quyền
Lợi nhuận siêu ngạch
Giá cả ruộng đất
Địa tô độc quyền
17