Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học dạy học (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.69 KB, 5 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tâm lý học dạy học (Educational Psychology)
I. Thông tin về học phần
o Mã học phần: SN02003
o Số tín chỉ: 2 (2 - 0 - 4)
o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 30
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 22
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thảo luận trên lớp: 4
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 0
+ Thực tập thực tế ngoài trường: 0
+ Tự học: 60
o Đơn vị phụ trách học phần:
 Bộ môn: Tâm lý
 Khoa: Sư phạm và ngoại ngữ
o Là học phần: Bắt buộc
o Học phần học trước (chỉ 1 học phần): Tâm lý học đại cương
II. Thông tin về đội ngũ giảng viên:
1. Họ và tên: Nguyễn Huyền Thương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: BM Tâm lý - Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ - Tầng 2 nhà B1
- Điện thoại: 0912597358 Email:


2. Họ và tên: Đặng Thị Vân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: BM Tâm lý - Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ - Tầng 2 nhà B1
- Điện thoại: 01687057575 Email:
3. Họ và tên: Lý Thanh Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: BM Tâm lý - Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ - Tầng 2 nhà B1


- Điện thoại: 01689770082

Email:

III. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt được:
- Về kiến thức: Phân tích được được bản chất tâm lý của hoạt động dạy và sự hình
thành khái niệm trong dạy học; xác định được bản chất tâm lý và sự hình thành hoạt động học; sự
hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập; Phân tích được mối quan hệ giữa dạy học và sự phát
triển trí tuệ
- Về kỹ năng: Vận dụng lý thuyết hình thành khái niệm trong dạy học; kỹ năng, kỹ xảo
học tập vào hoạt động học tập của bản thân cũng như trong công tác giảng dạy thông qua thực
tập sư phạm; Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích những nguyên nhân thành
công và thất bại trong hoạt động học tập hiện nay và trong thực tập nghề nghiệp.
- Về các mục tiêu khác (thái độ học tập): Có ý thức hình thành và phát huy tính tích
cực học tập, phát triển tình cảm nghề nghiệp. Có thái độ sẵn sàng áp dụng các kiến thức học
phần đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tập nghề nghiệp.
IV. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần:
SN02003. Tâm lý học dạy học (Educational Psychology). (2TC: 2 - 0 - 4). Khái quát về tâm
lý học dạy học: Khái niệm, đối tượng của tâm lý học dạy học, các lý thuyết về tâm lý học dạy
học; Cấu trúc tâm lý của hoạt động dạy và hoạt động học; Sự hình thành (lĩnh hội) khái niệm

trong dạy học; Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập; Dạy học và sự phát triển trí tuệ. Học
phần học trước: Tâm lý học đại cương
V. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: Phải đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập
trên lớp cùng giảng viên và các sinh viên khác trong lớp.
- Bài tập: Làm đầy đủ các bài tập, câu hỏi do giáo viên yêu cầu; Tham dự 100% giờ bài tập,
thảo luận trên lớp.
- Dụng cụ học tập: Có giáo trình, các tài liệu tham khảo, vở ghi….
VI. Tài liệu học tập:
- Giáo trình/ Bài giảng:
 Hồ Ngọc Đại (chủ biên) (2000), Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội, Hà Nội.
- Các tài liệu khác:
 Nguyễn Huyền Thương (chủ biên) và Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2011). Tâm lý
học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Lao động xã hội. Hà Nội.
 Đặng Thị Vân, Nguyễn Huyền Thương (2013). Bài giảng Tâm lý học dạy học.
Tủ sách bộ môn Tâm lý. Khoa SP & NN. ĐHNN HN.


 Nguyễn Thạc (chủ biên) (1992). Tâm lý học sư phạm đại học. NXB Giáo dục.
Hà Nội.
 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989). Tâm lý học. NXB Giáo dục. Hà Nội.
 Nguyễn Ngọc Bích (2000). Tâm lý học nhân cách. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội. Hà Nội.
VII. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Đánh giá theo quy định chung của Học viện
III. Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chƣơng, mục, tiểu mục)
Chƣơng 1. Khái quát về tâm lý học dạy học
1.1. Định nghĩa Tâm lý học dạy học
1.2. Đối tượng của Tâm lý học dạy học

1.3. Các lý thuyết về Tâm lý học dạy học
Chƣơng 2. Cấu trúc tâm lý trong hoạt động dạy và hoạt động học
2.1. Bản chất tâm lý hoạt động dạy
2.1.1. Khái niệm về hoạt động dạy
2.1.2. Mục đích của hoạt động dạy
2.1.3. Bản chất tâm lý của hoạt động dạy
2.1.4. Đặc điểm nhân cách của người giáo viên
2.2. Bản chất của hoạt động học
2.2.1. Khái niệm về hoạt động học
2.2.2. Bản chất của hoạt động học
2.2.3. Sự hình thành hoạt động học
Chƣơng 3. Sự hình thành khái niệm trong dạy học
3.1. Khái niệm về khái niệm
3.1.1. Định nghĩa khái niệm
3.1.2. Vai trò của khái niệm
3.2. Bản chất của quá trình hình thành khái niệm
3.3. Điều khiển sự hình thành khái niệm
3.3.1. Một số nguyên tắc chung
3.3.2. Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm
Chƣơng 4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập
4.1. Sự hình thành kỹ năng trong học tập
4.1.1. Khái niệm về kỹ năng
4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng
4.1.3. Sự hình thành kỹ năng


4.2. Sự hình thành kỹ xảo trong học tập
4.2.1. Khái niệm về kỹ xảo
4.2.2. Đặc điểm của kỹ xảo
4.2.3. Điều kiện để hình thành kỹ xảo

Chƣơng 5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ
5.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ
5.2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
5.3. Tăng cường việc dạy học và phát triển trí tuệ
5.3.1. Tăng cường hoạt động dạy học
5.3.2. Thay đổi nội dung và phương pháp dạy học
Nội dung thảo luận
Nội dung thực hành

Bài 1: Cấu trúc tâm lý trong hoạt động dạy
và hoạt động học

Số tiết
chuẩn

Số tiết
thực
hiện

1

1

1

1

Địa điểm thực hành

Trên giảng đường theo

lịch của BQLĐT

Nội dung: Động cơ học tập của sinh viên
trường Đại học Nông Nghiệp Hà nội
Bài 2: Sự hình thành khái niệm trong dạy

Trên giảng đường theo
lịch của BQLĐT

học
Nội dung: Ứng dụng các bước dẫn dắt người
học hình thành khái niệm trong môn Công
nghệ 10
Bài 3: Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong
học tập

1

1

Trên giảng đường theo
lịch của BQLĐT

1

1

Trên giảng đường theo
lịch của BQLĐT


4

4

Nội dung: Khả năng vận dụng kiến thức để giải
quyết một nhiệm vụ mới của sinh viên hiện
nay.
Bài 4 : Dạy học và sự phát triển trí tuệ
Nội dung: Vấn đề đổi mới nội dung và phương
pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
Tổng


IX. Hình thức tổ chức dạy học:
Lịch trình chung: (ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã

3
4
5.5

0
5.5
4
22

0
0.5
0.5
1
1
1
4

0
1
1
0
1
1
4

0
0
0
0
0
0
0

Nội dung


Chương 1
Chương 2
Chương 3
Kiểm tra
Chương 4
Chương 5
Tổng

Tự học, tự
nghiên cứu

Tổng

6
11
15
2
15
12
60

9
16.5
22
3
22.5
17
90


X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần: Giảng đường phải có
đầy đủ trang thiết bị dạy học như máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, micro….
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Sinh viên phải dự đủ số tiết theo quy định mới
được tham gia thi hết học phần; Làm đầy đủ 100% bài tập, tiểu luận và nộp đúng thời hạn do
giảng viên yêu cầu; Tham gia thi hết học phần.
TRƢỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN
(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Đặng Thị Vân

ThS. Nguyễn Huyền Thương

TRƢỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁM ĐỐC
(Ký và ghi rõ họ tên)



×