Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

BIÊN bản THẢO LUẬN NHÓM môn xã hội học GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.61 KB, 19 trang )

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 01
Môn: Xã hội học giới

DANH SÁCH NHÓM


Nội dung: Gia đình nông dân.




Các công việc của phụ nữ làm trong 1 ngày.

Vừa là người sản xuất nuôi
sống gia đình, vừa là
người nội trợ trong
gia đình, Chăm sóc gia đình
chăm sóc con cái,
người già,
người ốm trong gia đình


 Lao động nữ nông thôn là dạng lao động đa năng (có thể đồng thời làm tốt ở nhiều lĩnh vực: sản
xuất, kinh doanh, nội trợ, nuôi dạy con, chăm sóc người già, người ốm, tham gia quản lý, lãnh
đạo xã hội và cộng đồng…); có mặt ở mọi loại hình lao động trong đời sống xã hội nông thôn;
lao động nữ vượt trội về sự dẻo dai, bền bỉ, chăm chỉ, cần cù, kiên nhẫn; nhiều sáng tạo, năng
động, khéo léo và luôn tuân thủ, phục tùng các nguyên tắc, các qui định của người sử dụng lao
động và của đặc trưng ngành nghề; phù hợp với những việc làm ổn định có thu nhập chắc chắn,
đều đặn





Các công việc của nam làm trong 1 ngày.

Sản xuất,


h
Bảng 1: Bảng thời gian phân công lao động 24 giữa vợ và chồng, gia đình nông dân.Thành
viên trong gia đình. Tại Quang chiểu – Mường Lát - TH

Họ và Tên

Tuổi

Nghề nghiệp

Nguyễn Văn Cao

41

Nông dân

NguyễnThị Thùy

39

Nông dân


Nguyễn Văn An

27

Công nhân

Nguyễn Văn Anh

22

Sinh viên


h
Bảng 1: Phân tích theo mô hình 24
Thời gian

5h00

Vợ

Chồng

- Thức dậy, vệ sinh cá nhân, vào bếp chuẩn bị cơm
nước cho gia đình

5h30

6h00


-Nấu ăn sáng
- cho vật nuôi ăn.
Nấu ăn xong.

Thức dậy, hút thuốc lào, vệ sinh
cá nhân

6h30

Ăn sáng

Ăn sáng


7h00

Đi làm, đi xe đạp

Đi làm, xe máy

7h30

Tới nơi lam việc, làm việc luôn.

Uống nước chè, hút diếu thuốc lào

Ra đồng

Ra đồng


Nghỉ

Nghỉ

Đi chợ

Xem vật nuôi

Về nhà nấu cơm

Uống chè với bạn

12h00

Nấu cơm xong

Tắm rửa

12h30

Ăn cơm

Ăn cơm

Buổi trưa

11h30


12h30


Dọn dẹp đũa bát, nhà cửa

Ngủ

13h00

Ra đồng

Ra đồng

17h00

Đi lam về

Đi làm về

17h30

Đi chợ

Tắm rửa

18h00

Nấu ăn

Xem phim

18h30


Ăn cơm tối

Ăn cơm tối

Buổi chiều


19h00

Giặt đồ dọn dẹp

Uống nước, hút thuốc xem thờ sự

21h30

Nghỉ ngơi

Đi ngủ
Họp xóm hôm nao thì ngủ muộn sau
22h

22h00

Ngủ


Đánh giá, phân tích





Do tư tưởng trọng nam kinh nữ và quan niệm về những công việc lặt vặt, nội trợ
là công việc của đàn bà. Nên thời gian dành cho công việc của phụ nữ là nhiều
hơn đàn ông.
Mặc dù, đối với lao động nữ thời gian lao động kéo dài, cường độ lao động cao,
môi trường lao động nhiều ô nhiễm, môi trường văn hóa thấp kém… nhưng nhìn
chung thu nhập của họ thường thấp, không ổn định, bị phân biệt đối xử, chịu
nhiều áp lực và thường không được bảo hiểm




Còn người đàn ông thì có phần thảnh thơi hơn trong công việc kiếm thu nhập cho
gia đình. Đó là chưa so với công việc nội trợ, bếp núc, con cái của người phụ nữ.




Công việc của phụ nữ được chia ra ba loại:
- Công việc tái sản xuất: liên quan đến việc chăm sóc và duy trì hộ gia đình (mang thai, chăm sóc con cái, nấu
ăn, lấy củi, đi chợ, trông nom nhà cửa và chăm sóc sức khỏe cho gia đình). Đây là loại công việc thiết yếu để
duy trì cuộc sống tồn tại của con người nhưng ít khi coi đây là “công việc thực sự”.
- Công việc sản xuất: là các công việc (hoạt động) làm ra của cải vật chất và tinh thần, nhằm tạo ra thu nhập
hoặc để tự nuôi sống và tiêu dùng.
- Công việc cộng đồng: là các công việc (hoạt động) nhằm phục vụ cho các lợi ích của cộng đồng trong xã
hôi. Các cấp cộng đồng trong xã hội nông thôn bao gồm: xóm, làng, xã, huyện,…





Bảng 2: Tổng hợp thời gian sử dụng trong 24

Thời gian

Vợ

Chồng

Thời gian sản xuất

11h

9h

Thời gian tái sản xuất

5h

2h

Thời gian cộng đồng

0h

3h

Thời gian nghỉ ngơi

8h


10h

h
24

h

h
24


Bảng 3: Phân tích sử dụng thời gian phụ nữ và nam giới

STT

Công việc/hoạt động

Thời gian trung bình tuần
Nữ

1

Công việc tạo thu nhập : (ruộng, chăn nuôi…)

2

Làm thêm bên ngoài ( sau h chính)

3


Học tập và nâng cao kiến thức

4

5

49h

Nam
49h


Bảng 4: phân tích đánh giá mức độ vai trò
STT

Loại công việc

Mức độ tham gia
Vợ

1

Làm nông

2

Chăn nuôi

3


Nội trợ ( nấu cơm, việc nhà)

4

Hội họp làng xóm

5

Các hoạt động tập thể của xóm

Chồng


Công cụ 2: khả năng kiểm soát và tiếp cận quyền lực
Bảng 1: tiếp cận, kiểm soát nguồn lực và lợi ích.

Các nguồn lực và lợi ích

Phụ nữ
Tiếp cận

Nguồn lực/Đất đai
Nguồn vốn
Thông tin
Giáo dục
Lợi ích/thu nhập
Quyền lực
Quyết định công việc


Nam giới
Kiểm soát

Tiếp cận

Kiểm soát


Bảng 2: giải pháp tăng cường bình đẳng giới, tiếp cận, kiểm soát nguồn lực và lợi ích.

Tên nguồn lực và lợi ích

Mô tả các khoảng cách

Nguyên nhân

Giải pháp


Nguyên nhân


Phụ nữ là nạn nhân của những hủ tục, tập quán truyền thống lạc hậu, của tệ phân biệt đối xử trọng nam,
khinh nữ vẫn tồn tại thâm căn cố đế trong xã hội nông thôn; là người gánh chịu nặng nề nhất những mất
mát, tai họa do hậu quả của các cuộc chiến tranh mấy chục năm qua; vừa là người sản xuất nuôi sống gia
đình, vừa là người nội trợ trong gia đình, vừa là người tham gia các hoạt động quản lý, hoạt động cộng
đồng; là người sinh đẻ, chăm sóc con cái, người già, người ốm trong gia đình; trình độ học vấn thấp, sự hiểu
biết về kinh tế – xã hội hạn chế, ít có điều kiện tiếp cận và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, khoa
học và công nghệ; ít có điều kiện thụ hưởng các giá trị văn hóa tinh thần; bất bình đẳng với nam giới trong
việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực phát triển kinh tế gia đình, cũng không phải là người quyết định

những vấn đề quan trọng của gia đình.



×