Tải bản đầy đủ (.ppt) (326 trang)

Phân Tích Tác Phẩm Văn Chương Trong Chương Trình THPT _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 326 trang )

PHÂN TÍCH
TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
(TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT)

ThS. NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI
(ĐHSP TpHCM)


Tác dụng của môn học

“TRẢ Ổ KHÓA VỀ ĐÚNG CÁNH CỬA”


QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
1. Từ sơ đồ quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ :
Bối cảnh
Người gửi
(nói/viết)

Thông điệp
Kênh giao tiếp


Người nhận
(nghe/đọc)


QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
2. Đến con đường nghiên cứu văn học :

Tác giả


(1)

Văn bản văn học
(2)

Người đọc
(3)


Các hướng nghiên cứu (cắt nghĩa) tác phẩm văn học
GS Nguyễn Văn Hạnh đưa ra ý kiến như sau : Nhìn
chung, có thể phân biệt ba bình diện, ba “hình thức tồn
tại” của tác phẩm, ba phương hướng nghiên cứu nó:
(1)Nghiên cứu tác phẩm trong mối liên hệ với những tiền
đề của nó;
(2)Nghiên cứu tác phẩm như một hệ thống, một cấu trúc;
(3)Nghiên cứu tác phẩm trong mối liên hệ với người đọc.


HÃY TỰ ĐẶT RA CÂU HỎI
6 LẦN

“ĐÃ… CHƯA ?”


1. Đã tìm hiểu kĩ về tác giả chưa? (Những yếu tố
nào thuộc về tác giả có ảnh hưởng đến tác
phẩm?)
2. Đã tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm
chưa? (Những yếu tố nào thuộc về bối cảnh

thời đại và hoàn cảnh cảm hứng có ảnh hưởng
đến tác phẩm?)
3. Đã đặt tác phẩm vào hệ thống để tìm hiểu kĩ
chưa? (Tư duy so sánh – tổng hợp đã được phát
huy thế nào trong việc phân tích tác phẩm?)


4. Đã dành sự quan tâm đúng mức cho việc xác
định và đọc ĐÚNG thể loại của tác phẩm chưa ?
(Tác phẩm thuộc thể loại nào; có những đặc
trưng gì cần đặc biệt chú ý ?)
5. Đã chỉ ra được điểm đặc sắc (nhất) của tác
phẩm chưa? (Sức hấp dẫn của tác phẩm là ở chỗ
nào?)
6. Đã tìm hiểu tương đối đầy đủ về dư luận xoay
quanh tác phẩm chưa? (Có những ý kiến trái
chiều nào về tác phẩm cần lưu ý không?)


I. TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ


1. Những yếu tố phi nghệ thuật (quê hương,
gia đình, bản thân)
2. Những yếu tố thuộc về lí luận sáng tác
a) Loại hình tác giả
b) Khuynh hướng sáng tác
c) Quan điểm nghệ thuật
d) Phong cách cá nhân



1. Những yếu tố phi nghệ thuật
QUÊ HƯƠNG
•Địa linh nhân kiệt
•Nghèo đói, xác xơ
•Sinh ở quê, trưởng thành và hoạt động ở nơi
khác – có một môi trường hoạt động văn hóa
bên cạnh quê hương


VD : trường hợp tác giả TRẦN TẾ XƯƠNG
• Thực dân Pháp đã quy hoạch lại và thành lập thành
phố Nam Định.
• Chỉ trong vòng hơn chục năm, bộ mặt thành phố đã
hoàn toàn đổi khác. Tòa thành cũ đã bị người Pháp
phá dỡ từng phần. Thay vào đó là những công sở,
dinh thự, nhà máy mới mọc lên
• Dân cư thành Nam cũng tăng nhanh với một kết cấu
mới, đủ mặt mọi thành phần của cư dân đô thị cận
đại: công nhân, tư sản, tiểu tư sản, học sinh, trí thức
tự do, quan chức thực dân và bản xứ cùng một số
không nhỏ nông dân ven thị.


TRƯỜNG HỢP
TÁC GIẢ CỦA MỘT VÙNG ĐẤT
MÀU SẮC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM
•Khắc họa nhân vật
•Xây dựng khung cảnh
•Sử dụng ngôn ngữ



Màu sắc Nam Bộ trong truyện ngắn
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
• Nghệ thuật miêu tả, xây dựng khung cảnh với cảnh
sông nước, bưng biền, mương rạch, ghe xuồng cùng câu
hò đặc trưng
• Nghệ thuật khắc họa nhân vật : mang đậm tính cách
Nam Bộ - sống thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, giàu tình
nặng nghĩa. Bên cạnh đó họ là những con người yêu
nước mãnh liệt, thiết tha và thủy chung đến cùng với đất
nước và Cách Mạng
• Đặc sắc trong việc sử dụng ngôn ngữ : sử dụng ngôn
ngữ mang màu sắc Nam Bộ (má, nghen, hèn chi, chớ bộ,
trọng trọng, thỏn mỏn…) đã cá thể hóa, địa phương hóa
nhân vật một cách sắc nét.


1. Những yếu tố phi nghệ thuật
GIA ĐÌNH
(GIA THẾ - GIA CẢNH)
Gia thế : NGUYỄN DU, VICTOR HUGO
Gia cảnh : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - XUÂN DIỆU
VŨ TRỌNG PHỤNG - NGÔ TẤT TỐ
ĐỖ PHỦ - NAM CAO


Trường hợp VŨ TRỌNG PHỤNG
• Nghèo gia truyền
• Bản thân đối diện với xã hội nhiều mặt trái

→ nhãn quan “vô nghĩa lí”


ỨNG DỤNG trong
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
• Nhan đề đầy tính nghịch dị, trái khoáy
• Tạo tình huống đầy mâu thuẫn “tang gia có
hạnh phúc”
• Xây dựng bức chân dung con người trong đám
tang với những hành động, phục trang, ý nghĩ
kì quặc


1. Những yếu tố phi nghệ thuật
BẢN THÂN
NGUYỄN TRÃI : nhàn quan bất đắc dĩ
NGUYỄN DU : cảnh ngộ lưu lạc – sự phân rã mâu
thuẫn trong tư tưởng
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU : hoàn cảnh tật nguyền (mù
lòa), những ước mơ chưa thành
HÀN MẶC TỬ : hoàn cảnh bệnh tật (bệnh nan y)


Trường hợp NGUYỄN TRÃI

Cắt nghĩa câu thơ :
Rồi, hóng mát thuở ngày trường


2. Những yếu tố thuộc về lí luận sáng tác

LOẠI HÌNH TÁC GIẢ
VD : 3 loại hình nhà nho trong XHPK và Văn học
trung đại
•Nhà nho “nhập thế hành đạo” (1)
•Nhà nho “xuất thế ẩn dật” (2)
•Nhà nho “tài tử” (3)


Hình thành
NHẬP THẾ HÀNH ĐẠO

XUẤT THẾ ẨN DẬT

Xuất hiện ngay từ đầu và • Xuất hiện khi nước mất nhà
xuyên suốt quá trình phát tan, khi quốc loạn (triều đại
triển của lịch sử Nho gia nói cầm quyền không chính
thống, hoặc đang bị lũng
chung và XHPK nói riêng
đoạn), cũng có người xuất
phát từ những mâu thuẫn cá
nhân với triều đình
• Nên tính đến trường hợp ẩn
dật bất đắc dĩ : có tài, chưa
nguôi khát vọng nhập thế
hành đạo song khoa cử lận
đận, thời thế không thuận lợi


Tổ chức – Tư tưởng
NHẬP THẾ HÀNH ĐẠO


XUẤT THẾ ẨN DẬT

• HẬP
THẾđược
HÀNHcơ
ĐẠO
Về
cơ bản
chế Về cơ bản là không xuất
• XUẤT
THẾchính,
ẨN DẬT
hóa thành bộ máy
quan
không nhận áo
lại của triều đình, nỗ lực mũ của triều đình,
triển khai lí luận Nho không vướng vào thân
giáo vào quản lí xã hội - phận thần tử – “đi từ
“nội Pháp ngoại Nho – Nho đến Lão Trang,
dương Nho âm Pháp” thậm chí lấn sang
Thiền”


Cơ sở kinh tế
NHẬP THẾ HÀNH ĐẠO

XUẤT THẾ ẨN DẬT

Chia sẻ, chiếm dụng tô

thuế thu được của nhân
dân dưới dạng lương,
bổng, lộc

Tự cấp tự túc với quan
điểm “Tạc tĩnh nhi ẩm,
canh điền nhi thực” loại nghề nghiệp mà họ
ca tụng, đề cao là “ngư,
tiều, canh, mục”


Thái độ với thời cuộc
NHẬP THẾ HÀNH ĐẠO

XUẤT THẾ ẨN DẬT

Dấn thân vào thế cuộc,
nỗ lực hết mình với tư
tưởng “trí quân trạch
dân”, “tế dân sinh, an xã
tắc”

Tách mình ra khỏi những
sinh hoạt chính trị; đề
cao thái độ “lánh đục
tìm trong”; xem mình vô
can trước mọi biến thiên
xã hội; tự cho mình
quyền phán xét lịch sử,
thời đại



Thái độ với bản thân và phía còn lại
NHẬP THẾ HÀNH ĐẠO

XUẤT THẾ ẨN DẬT

• Uốn mình trong khuôn • Tự nhận mình là kẻ bất tài,
phép, cư xử theo mẫu mực, ngu dại, lười biếng. Tự cho
vị thế, danh phận; xây dựng phép mình sống khá phóng
nên cho mình một mẫu hình khoáng, ung dung, vô ưu với
“trượng phu – quân tử” có quan điểm “Đế lực hà hữu
vị thế quan trọng với tài ngã?”
năng xuất chúng
• Chê trách những nhà nho
• Quan niệm “đại ẩn là ẩn hăm hở nhập cuộc là “ăn
giữa triều đình, trung ẩn là phải bả phù hoa”, “say mê
ẩn nơi thành thị, tiểu ẩn là thói lợi”
ẩn nơi rừng suối”


×