Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÁCH LÀM BÀI PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.35 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 30 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 56 _Làm văn. Bài

CÁCH LÀM BÀI
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài phân tích tác phẩm, cách làm bài phân
tích Tp.
2. Phát triển kĩ năng phân tích tác phẩm HS đã được học ở lớp dưới.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài phân tích Tp VH -> ý thức cẩn thận,
sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
GV giảng về khái niệm.
H: Phương pháp phân tích? (4 phương pháp)
H: Các khâu then chốt?
HS đọc bài Phân tích giá trị nhân đạo trong
truyện ngắn “Vợ nhặt”. Để thấy:
- Cách hiểu của tác giả về giá trị nhân đạo (3


ý ).
+ Tình cảm của người viết với tác phẩm.
+ Nhận xét ưu điểm.
+ Không nêu hạn chế.
- Dàn bài phân tích Tp (phân tích một khía

I- Khái niệm:(Sgk)
II- Cách làm bài:
1. Các bước làm bài: (Sgk)
2. Bố cục:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, Tp, hoàn
cảnh sáng tác.
- Giới thiệu khái quát Tp.
* Thân bài:
- Phân tích nội dung.
c
ạnh theo các dấu hiệu của tác phẩm).

HS nhận diện cách phân tích Tp đã được vận
dụng vào dàn bài (Bài tập 1).
H: Dàn bài đã hiểu hết và đúng khái niện
nhân đạo, tinh thần sâu sắc của nó chưa?
H: Cách lập ý, lập dàn bài cho một đề bài
phân tích một khía cạnh của tác phẩm như
thế đã hợp lí chưa?
H: Các chi tiết được phân tích đã tiêu biểu
chưa?
H: Đánh giá đúng với yêu cầu về lý thuyết
Sgk chưa?



GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề bài
Bài tập thực hành.

-

Phân tích ngh
ệ thuật.

- Đánh giá (ưu, khuyết).
* Kết bài:
- Tóm tắt nội dung đã phân
tích.
- Đánh giá toàn bộ Tp.
- Nêu tác dụng của Tp.
III- Thực hành:
1. Đề: Phân tích vẻ đẹp cổ
diển và vẻ đẹp hiện đại trong
bài thơ Mới ra tù tập leo núi.

2. Dàn bài:
* MB: - Viết ngay sau khi ra
tù.
- Cổ điển + hiện đại là
nét nổi bật.
* TB:
-

V

ẻ đẹp cổ
di
ển:

+ Bút pháp vẽ cảnh: chấm
phá.
+ Hình ảnh nhân vật trữ tình:
ung dung, tự tại, tâm hồn hoà
nhập với thiên nhiên.
- Vẻ đẹp hiện đại: ý chí CM,
tinh thần thép.
+ Con người vượt lên trên
hoàn cảnh.
+ Tình yêu tổ quốc.
* KB: Đánh giá chung.
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Soạn bài Rừng xà nu. Chú ý:
- Đọc và tóm tắt Tp.
- Phân tích hình tượng cây xà nu.
- Trả lời câu hỏi Sgk.

×