ĐỀ KT15 phút-GDCD LỚP 10 (ĐỀ A)
(HỌC SINH GIỮ SẠCH SẼ, KHÔNG ĐÁNH DẤU VÀO ĐỀ , NỘP LẠI ĐỀ CHO GIÁO VIÊN SAU GIỜ KT)
1. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc
phạm vi của tôn tại xã hội:
a. Tâm lý xã hội.
b. Dân số.
c. Môi trường tự nhiên.
d. Phương thức sản xuất.
2. Yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội là:
a. Môi trường tự nhiên.
b. Mật độ dân số.
c. Phương thức sản xuất.
d. Hoàn cành đòa lý và dân số.
3. Các yếu tố cấu thành phương thức sản xuất là:
a. Lực lượng sản xuất và môi trường tự nhiên
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và môi trường tự
nhiên.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất và dân số.
4. Yếu tố giữ vai trò quyết đònh trong quan hệ sản xuất :
a. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
b. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
c. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động.
d. Quan hệ nhân viên và thủ trưởng.
5. Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất :
a. Hoàn toàn độc lập nhau.
b. Trái ngược nhau.
c. Mâu thuẫn biện chứng.
d. Phủ đònh lẫn nhau.
6. Đối với quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố:
a. Chi phối.
b. Phụ thuộc.
c. Ngang bằng.
d. Liên quan.
7. Luận điểm sau đây của C.Mác: “Những thời đại kinh
tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất cái gì, mà
là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu
lao động nào”, nhằm nhấn mạnh:
a. Vai trò của quan hệ sản xuất.
b. Vai trò của tư liệu sản xuất.
c. Vai trò của trình độ lao động.
d. Vai trò của công cụ lao động.
8. C.Mác viết: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội
có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước
đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”.
Luận điểm này nhấn mạnh vai trò của yếu tố:
a. Quan hệ sản xuất
b. Tư liệu sản xuất
c. Đối tượng lao động.
d. Công cụ lao động.
9. Tư liệu sản xuất bao gồm các yếu tố:
a. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
b. Người lao động và tư liệu lao động.
c. Người lao động và đối tượng lao động.
d. Công cụ lao động và đối tượng lao động.
10. Yếu tố quan trọng nhất, quyết đònh sự phát triển của
lực lượng sản xuất là:
a. Tư liệu lao động.
b. Người lao động.
c. Đối tượng lao động.
d. Tư liệu sản xuất.
11. Yếu tố nào dưới đây không thuộc ý thức xã hội:
a. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.
b. Ca dao, tục ngữ.
c. Trồng cây, gây rừng.
d. Tình làng, nghóa xóm.
12. Trong quan hệ với tồn tại xã hội, ý thức xã hội:
a. Quyết đònh tồn tại xã hội.
b. Phản ánh tồn tại xã hội.
c. Độc lập với tồn tại xã hội.
d. Bao hàm tồn tại xã hội.
13. Hãy chỉ đúng cấp độ hệ tư tưởng trong các hình thái ý
thức xã hội sau đây:
a. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
b. Quy luật phủ đònh của phủ đònh.
c. Con chăm cha không bằng bà chăm ông.
d. Thương người như thể thương thân.
14. Hãy chỉ ra luận điểm sai khi bàn về tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội:
a Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
b. Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển.
d. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
15. Hãy chọn luận điểm đúng về mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội:
a Tồn tại xã hội quyết đònh ý thức xã hội.
b. Ý thức xã hội quyết đònh tồn tại xã hội
c. Tồn tại xã hội thường lạc hậu hơn ý thức xã hội.
d. Ý thức xã hội không có vai trò gì với tồn tại xã hội.
16. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội :
a. Tồn tại xã hội quyết đònh sự phát triển của Triết học, Luật
học, Tôn giáo…
b. Triết học, Luật học, Tôn giáo… quyết đònh sự phát triển của
tồn tại xã hội
c. Triết học, Luật học, Tôn giáo… tác động trở lại tồn tại xã hội.
d. Tồn tại xã hội quyết đònh sự phát triển của Triết học, Luật
học, Tôn giáo… ngược lại, Triết học, Luật học, Tôn giáo… tác
động trở lại tồn tại xã hội.
17. Theo quan điểm của Triết học Mác-Lê nin, yếu tố nào
dưới đây quyết đònh sự tiến hoá từ vượn thành người :
a. Công cụ lao động.
b. Bộ não phát triển.
c. Cuộc sống quần cư.
d. Chọn lọc tự nhiên.
18. Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội:
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trò và giai cấp bò trò
b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
c. Quần chúng nhân dân mất niềm tin với chính phủ.
d. Sự tranh giành quyền lực trong nội bộ giai cấp cầm quyền
19. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây ?
a. Con người sáng tạo ra lòch sử của mình.
b. Con người sáng tạo các giá trò vật chất và tinh thần của xã
hội.
c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
d. Chỉ có con người kiệt xuất mới làm nên lòch sử.
20. Em không tán thành với quan điểm nào sau đây ?
a. Thượng đế là sự thần thánh hoá các điều kiện sống hiện thực
của con người.
b. Người trong cung điện thì suy nghó khác người trong túp lều.
c. Sự thay đổi về chính trò sẽ quyết đònh sự phát triển mọi mặt
đời sống xã hội.
d. Không tán thành tất cả các quan điểm trên.