Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

ban thich mang may tinh ko slide04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.62 KB, 58 trang )


DNS
Hệ thống tên miền
Domain Name System

Giới thiệu
“Hệ thống tên miền” - DNS

Lịch sử hình thành

Mạng ARPAnet của bộ quốc phòng Mỹ (Năm
1970) .

Rất nhỏ nên dễ quản lý.

Sử dụng các file HOSTS chứa thông tin các máy trong
mạng

Server chứa các file HOSTS.

Client tải các file này về để tra cứu tên tham chiếu.

Lịch sử hình thành

Khi mạng phát triển:

Mật độ máy tính tăng cao.

Lưu lượng trao đổi thông tin tăng.

Tên miền và địa chỉ ngày càng nhiều.



Quản lý gặp nhiều khó khăn.

Năm 1984: Hệ thống quản lý tên miền mới ra
đời (Domain Name System)

Mục đích hệ thống DNS

Chuyển đổi thể hiện địa chỉ IP bằng một tên gọi
dễ nhớ

Cơ sở dữ liệu phân tán (tại nhiều server khác
nhau).

Giảm tải cho từng server.

Cung cấp khả năng quản trị hệ thống tên miền từng
phần.

Cơ sở dữ liệu phân cấp:

Dễ dàng chuyển đổi tên miền sang IP và ngược lại.

Mục đích hệ thống DNS

Ví dụ: Hệ thống Tên và số chứng minh thư.
Họ và tên: Nguyễn Văn A
Số CMT: 011899779

Mục đích hệ thống DNS


Thân thiện hơn với người dùng

Phát triển hệ thống Internet

Ví dụ tên miền:
www.ipmac.com.vn
216.75.235.2
www.yahoo.com
66.218.71.113
www.hotmail.com
64.4.33.7

Máy chủ hệ thống tên miền
“DNS Server”

Cấu trúc cơ sơ dữ liệu tên miền.

Cấu trúc tên miền

Tên miền là tập hợp các nhãn “label” đại diện cho một
miền hoặc 1 máy

Các nhãn này được phân chia với nhau bởi dấu chấm
“dot”, có dạng như: label.label.label….label

Label phải bắt đầu bằng chữ số và chỉ được phép chứa
chữ, số, dấu trừ(-),dấu chấm (.) mà không chứa các ký tự
đặc biệt khác.


Ví dụ: tên miền quốc gia của Việt Nam là “.vn”, máy chủ web
của VDC có tên: www.vnn.vn

Độ dài tên miền tối đa là 255 lý tự.

Độ dài tối đa 1 label: 63 ký tự.

Phân loại tên miền

Hệ thống tên miền quốc tế được quản lý bởi tổ
chức Cấp phép đăng ký tên miền trên Internet.

Tổ chức này chịu trách nhiệm quản lý các cấp
tên miền cao nhất được cấp bởi tổ chức hoặc
bởi quốc gia.

Phân loại tên miền
Tên miền Loại tổ chức
com Các tổ chức thương mại
edu Các tổ chức giáo dục
org Các tổ chức phi lợi nhuận khác
net Các cơ quan, trung tâm mạng
gov
Cơ quan phi quân sự trực thuộc chính
phủ.
mil Tổ chức quân sự
arpa Chuyển đổi ngược IP sang tên miền.
xx Hai ký tự thể hiện tên miền quốc gia.

Phân cấp tên miền

Loại Mô tả Ví dụ
Gốc (root)
Là gốc của một “cây” tên miền.
Gốc của một tên miền thông thường

các host kết thúc domain.
Tên của host mydomain trong
toàn bộ domain sẽ là:
“mydomain.vnn.vn”
Tên miền cấp một
(Top-level domain)
Là 2 ký tự mô tả quốc gia, hoặc 3
ký tự mô tả tổ chức…
.com: dành cho các tổ chức
thương mại;
.vn: dành cho quốc gia VietNam.
Tên miền cấp hai
(second-level domain)
Tên cá nhân hoặc tổ chức nằm sau
tên miền cấp một
“.vnn.vn”; “.com.vn”;“.net.vn” là
tên miền cấp hai sau tên miền cấp
Cao nhất của quốc gia.
Tên miền cấp thấp
(subdomain)
Các cấp chia nhỏ hơn của tên miền
cấp hai.
“ten_cong_ty.com.vn”;
“chi_nhanh.cong_ty.com.vn”


Chú ý khi đặt tên miền

Tên miền không nên đặt quá cấp 5 vì sẽ gây khó
khăn cho quản trị

Tên miền sử dụng là duy nhất trên mạng.

Tên đặt nên đơn giản, ngắn gọn, dễ nhớ.

DNS server

Hệ thống tên miền ngoài các root còn có nhiều
các DNS server nằm ở các vị trí khác nhau
nhưng được cấu hình logic phân cấp với các
DNS server cấp trên và cấp dưới của nó.

Mỗi tên miền phải được quản lý bởi ít nhất một
DNS server và trên đó khai báo các ”bản ghi”
liên quan đến tên miền nó quản lý.

Root server

Server quản lý toàn bộ cấu trúc của hệ thống
DNS.

Root server không chứa thông tin về cấu trúc hệ
thống DNS mà nó đảm nhiệm việc chuyển
quyền quản lý xuống cấp thấp hơn.

Trên thế giới có khoảng 13 root server quản lý

toàn bộ hệ thống tên miền trên Internet.

Các loại DNS server

Primary server

Secondary server

Caching-only server

Primary server

Nguồn xác thực thông tin chính thức cho các
domain mà nó được phép quản lý.

Thông tin về tên miền mà nó quản lý sẽ được
lưu tại đây.

Các hoạt động cập nhật thông tin xảy ra tại đây.

Secondary server

Là bản sao của Primary server.

Thường hoạt động ở chế độ không tải.

Đảm nhiệm chức năng phân tải và dự phòng
cho primary server.

Secondary server nên nằm khác subnet với

primary

Caching-only server

DNS request có thể được lưu tại server hoặc lưu
riêng tại cache server.

Caching-server sử dụng cho việc truy vấn: lưu
thông tin truy vấn và câu trả lời truy vấn.

Hoạt động cache server

Bắt đầu khởi động, thông tin trong cache = 0

Thông tin được cập nhật theo các truy vấn mà các máy
trạm gửi tới, và các máy chủ DNS trả lời.

Chú ý:

Cache DNS server không chứa zone nào và không quản lý
domain.

Cache server có khả năng trả lời các truy vấn nhưng không có
chức năng tạo hoặc cập nhật zone cũng như domain.

DNS server cần sử dụng IP tĩnh.

Đồng bộ dữ liệu

Đồng bộ toàn phần


Đồng bộ một phần

Đồng bộ toàn phần

Thông thường một zone quản lý tên miền
thường được lưu tại nhiều hơn 1 server để đảm
bảo khả năng ổn định.

Khi một DNS server mới được đưa vào mạng thì
đó được coi là secondary server.

Quá trình đồng bộ toàn phần sẽ nhận toàn bộ
cơ sở dữ liệu về tên miền từ primary server.

Đồng bộ một phần

Chỉ đồng bộ hóa những gì thay đổi từ primary
server thông qua việc cập nhật thông tin.

Việc cập nhật này dựa trên version:

Nếu version so sánh là giống nhau, thì không thực
hiện việc cập nhật.

Nếu version dữ liệu nguồn lớn hơn thì secondary sẽ
cập nhật những thay đổi tại bản ghi nguồn.

Cập nhật một phần cho phép thực hiện nhanh và tốn ít
băng thông.


Đồng bộ dữ liệu xảy ra khi

Quá trình làm mới zone kết thúc.

Khi secondary server được thông báo zone đã
thay đổi tại server nguồn.

Khi dịch vụ DNS bắt đầu chạy tại secondary
server.

Tại secondary server có yêu cầu chuyển zone.

Mô tả tiến trình đồng bộ

7 bước làm đồng bộ hóa giữa các DNS server

×